您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Những con số lột tả sức tàn phá khủng khiếp của mưa lũ ở Trung Quốc
NEWS2025-02-12 16:02:14【Nhận định】6人已围观
简介Bên cạnh các nỗ lực cứu trợ thảm họa ngay lập tức,ữngconsốlộttảsứctànphákhủngkhiếpcủamưalũởTrungQuốllich da ngoai hang anhlich da ngoai hang anh、、
Bên cạnh các nỗ lực cứu trợ thảm họa ngay lập tức,ữngconsốlộttảsứctànphákhủngkhiếpcủamưalũởTrungQuốlich da ngoai hang anh Trung Quốc sẽ phải đẩy mạnh phát triển hạ tầng và xây dựng các năng lực mới vì biến đổi khí hậu có nguy cơ làm tăng tần suất và quy mô những trận lụt như hiện nay, theo hãng tin CNA.
Mưa lớn triền miên đã dẫn đến tình trạng lũ lụt nghiêm trọng ở nhiều vùng thuộc miền nam và tây Trung Quốc, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm triệu người.
![]() |
Trang CNA dẫn lời các nhà chức trách cho biết, nước ở 433 con sông dâng lên các mức nguy hiểm kể từ đầu tháng 6, với 33 sông dâng cao chưa từng có.
Tính đến giữa tháng 7, gần 38 triệu người ở 27 khu vực cấp tỉnh của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, với 141 người chết hoặc mất tích. Con số này chắc chắn còn tăng cao.
Bộ Quản lý khẩn cấp Trung Quốc xác nhận hôm 9/7 rằng khoảng 1,72 triệu người đã phải di dời, 22.000 ngôi nhà bị sập, với thiệt hại kinh tế trực tiếp khoảng 8,81 tỷ USD.
Chỉ ba ngày sau đó, 2,25 triệu người phải sơ tán, 126 triệu người cần hỗ trợ khẩn và 209 nghìn hécta cây trồng bị hư hại. Thiệt hại kinh tế trực tiếp tăng gần 30% lên 11,75 tỷ USD.
![]() |
Trung Quốc thường xuyên bị mưa lũ tấn công xuyên suốt chiều dài lịch sử.
Hoàng Hà là con sông dài thứ 2 ở Trung Quốc sau Dương Tử. Mưa lũ thường xuyên xảy ra và nghiêm trọng đến mức mọi người ta gọi đó là "nỗi đau của Trung Quốc". Trong số 10 trận lụt thảm khốc nhất thế giới 100 năm qua thì có tới 7 trận ở Trung Quốc: 5 trận ở Dương Tử vào các năm 1911, 1931, 1935, 1954 và 1998, và 2 trận ở Hoàng Hà năm 1887 và 1938.
Thực tế, trận lụt nghiêm trọng nhất thế giới đã xảy ra ở các sông Dương Tử và Hoài Hà năm 1931. Sau 2 năm hạn hán, mưa cực lớn ở lòng chảo Dương Tử đông người sinh sống đã góp phần gây nên thảm họa này.
Hơn 2 triệu người đã mất mạng trong trận lũ này, kéo theo dịch bệnh và tình trạng suy dinh dưỡng. Ước tính 40% dân số bị ảnh hưởng phải rời khỏi nhà.
![]() |
Trong những năm 1995-2015, khoảng 3.000 thảm họa lũ lụt xảy ra trên thế giới, ảnh hưởng tới 2,3 tỷ người. Kể từ 1980, lũ lụt đã gây thiệt hại hơn một nghìn tỷ đôla cho kinh tế toàn cầu.
Với tình trạng biến đổi khí hậu làm nảy sinh nhiều loại hình thời tiết bất thường, những nước như Trung Quốc sẽ cần phải hành động nhiều hơn nữa để đối phó với thiên tai, theo CNA.
Tác động của đợt lũ lụt mới nhất càng cho thấy những hậu quả thiên tai nghiêm trọng đến mức nào.
Chỉ trong tuần qua, 4 thành phố gồm Hàm Ninh, Kinh Châu ở Hồ Bắc, Nam Xương và Thượng Nhiêu ở Giang Tây, đều ban hành báo động khẩn mức cao nhất. Riêng ở Giang Tây, 5,5 triệu người bị ảnh hưởng và gần 500.000 người phải sơ tán kể từ 13/7.
Tuy nhiên, thời kỳ lũ lụt nguy hiểm nhất có thể vẫn còn ở phía trước. Kinh nghiệm đã qua cho thấy các trận lụt lớn và nghiêm trọng nhất thường vào cuối tháng 7 đến giữa tháng 8.
Đợt lụt mới nhất tàn khốc ngang ngửa trận lụt lịch sử ở vùng trung và hạ nguồn sông Dương Tử năm 1998 kéo dài từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 9. Cơn thiên tai khi đó đã gây đảo lộn cuộc sống của 180 triệu người và làm 13 triệu ngôi nhà hư hại.
Ở Bà Dương, hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc, mực nước tăng lên 22,6m hôm 13/7 - cao nhất trong lịch sử được ghi lại.
![]() |
Đập Tam Hiệp bắc qua sông Dương Tử trên địa bàn tỉnh Hồ Bắc xả lũ. |
Đập thủy điện Tam Hiệp đóng một vai trò quan trọng trong kiểm soát lũ lụt ở sông Dương Tử. Từ năm 2003 khi được hoàn thành đến năm 2019, công trình đã có 53 lần tích trữ lượng nước lụt quá mức trong mùa mưa, rồi dần dần xả nước sau khi lũ qua đi.
Trong đợt mưa lũ năm nay, Cơ quan quản lý Di sản Văn hóa quốc gia Trung Quốc thống kê hơn 500 di tích văn hóa, gồm các cây cầu cổ, các công trình và tòa nhà lịch sử ở 11 tỉnh thành bị hư hại ở nhiều mức độ khác nhau, khiến 2020 trở thành năm tồi tệ nhất đối với các di tích.
Trung Quốc hiện đang sử dụng nhiều công nghệ hiện đại như dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo vào dự báo thời tiết và kiểm soát lũ lụt nên có thể đưa ra cảnh báo lũ lụt nhanh hơn, giúp người dân có thêm thời gian chuẩn bị và ứng phó thiên tai tốt hơn.
Thanh Hảo
![Nguyên nhân khiến lũ lụt ở Trung Quốc năm nay gây tác hại lớn](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/07/19/14/nguyen-nhan-khien-lu-lut-o-trung-quoc-nam-nay-rat-nghiem-trong.jpg?w=145&h=101)
Nguyên nhân khiến lũ lụt ở Trung Quốc năm nay gây tác hại lớn
Khí hậu thay đổi và sự phát triển làm giảm kích thước các hồ nước ngọt, cải tạo đất đai trái phép đã góp phần gây ra lũ lụt kinh hoàng, các chuyên gia nhận định.
很赞哦!(65916)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Mùa thi thố: ít nhân tài, nhiều scandal
- Cam chịu 10 năm bị đày ải, cuối cùng tôi cũng dằn được mặt cả nhà chồng
- Sự thật đằng sau cảnh sex trên phim
- Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Phi Thanh Vân hóa 'cô dâu' xinh đẹp bên chồng sắp cưới
- Mẹ đi xe máy 94 ngày, qua 25 quốc gia để thăm con
- Siêu xe đọ tốc độ có một không hai trong phim 007 mới
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- “Ni cô Huyền Trang” trong “Biệt động Sài Gòn” và kỷ niệm chưa từng tiết lộ
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Tài năng trẻ Trang Trịnh sẽ trình diễn trong liveshowđộc tấu piano "Nhật ký dương cầm" tại Nhà hát lớn vào ngày 23/2/2011 và tại TP.HCM vào tháng 4 tới.
">'Nhật ký dương cầm' của tài năng piano Trang Trịnh
Anh Hồ Hoàng Hưng tại nhà riêng sau khi trở về từ Thái Lan. Hành trình kỳ lạ
Sau cuốc xe đường dài, ông Hồ Ngọc Long (62 tuổi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An), cởi phăng chiếc áo đẫm mồ hôi, vắt lên chiếc ghế gỗ. Ông ngồi thụp xuống hiên nhà, với tay lấy bình trà đá tu ừng ực.
Biết chúng tôi đến hỏi thăm về người con trai út vừa từ Thái Lan trở về sau hành trình 18 ngày bơi xuồng cao su vượt biển sang Ấn Độ cưới vợ, ông chỉ tay xuống sau nhà nói: “Nó đó. Nó về mấy hôm rồi”.
Đó là người đàn ông thấp bé, gầy ốm, tóc nhuộm vàng. Anh có nụ cười thân thiện và cách nói chuyện nhẹ nhàng. Anh cho biết mình tên Hồ Hoàng Hưng, 37 tuổi.
Trước đó, tờ Bangkok Post đưa tin, ngày 23/3, Hải quân Thái Lan cứu hộ một người đàn ông Việt Nam chèo xuồng cao su với ý định sang Ấn Độ cưới vợ. Người đàn ông trên chính là anh Hồ Hoàng Hưng.
Anh Hưng quả quyết mình vượt biển là để sang Ấn Độ. Tại đây, sẽ có người hỗ trợ anh sang Anh quốc để cưới cô gái mà anh đã quen trước đó.
Hưng đi máy bay đến Bangkok (Thái Lan) vào ngày 2/3. Sau đó, anh bắt xe buýt từ thủ đô nước này đến Phuket. Tại đây, anh Hưng mua một chiếc xuồng cao su và khoảng 60 gói mỳ tôm cùng 6-7 bình nước lọc.
Ngày 5/3, anh Hưng bắt đầu hành trình vượt biển sau khi đã chất đầy hành lý gồm một ít quần áo, mì tôm, nước uống lên chiếc xuồng cao su nhỏ bé. Anh đẩy xuồng ra biển rồi cố chèo theo hướng mặt trời.
Ngày đầu tiên, anh cùng chiếc xuồng trôi từ đất liền ra một hòn đảo lạ giữa biển rồi mắc kẹt tại đây suốt 3 ngày liền. Anh cho rằng, xung quanh đảo có vùng nước xoáy nên dẫu cố chèo xuồng ra xa, anh vẫn bị dòng nước cuốn lại vị trí cũ.
Đến ngày thứ tư, anh cố bơi xuồng theo một hướng khác thì “sáng hôm sau, khi tỉnh dậy mới không còn nhìn thấy màu xanh thẫm của hòn đảo nữa”. Không bản đồ, không có kinh nghiệm đi biển, anh tự tìm hướng đi cho mình bằng cách “ban ngày bơi xuồng theo hướng mặt trời mọc, đêm bơi theo hướng mặt trăng”.
Cổ chân anh Hưng bị nước biển, nắng làm phồng rộp, tróc da. Liên tục phơi mình dưới cái nắng gay gắt khiến anh Hưng gầy sọp, đen nhẻm. Thậm chí, những phần cơ thể không có áo, quần che đều bị nắng, nước biển làm cho phồng rộp, nứt nẻ. Đến nay, các vết thương ấy vẫn chưa lành.
Anh kể: “Đi như thế, tôi không thấy sợ hay mệt gì cả. Khi đói, tôi lấy mì tôm ra ăn sống rồi uống nước vào. Suốt 18 ngày trên biển, tôi cứ ăn như thế. Trước đó, tôi đã tập ăn như vậy rồi nên khi ra biển thật thì không vấn đề gì”.
Anh cũng khẳng định những ngày vượt đại dương trên xuồng cao su, anh nhiều lần gặp sóng to, gió lớn thậm chí đối mặt với những cơn bão dữ giữa biển khơi. Tuy nhiên, anh và chiếc xuồng chưa bị sóng đánh lật, nhấn chìm lần nào.
Kết thúc bất ngờ
Ban đầu, anh Hưng dự tính sẽ bơi xuồng cao su vượt biển đến Ấn Độ trong vòng 20 ngày. Tuy nhiên, đến ngày thứ 18, anh quyết định kết thúc hành trình bởi nhận thấy không thể đến được nơi anh muốn.
Anh nói: “Sau khi đi mười mấy ngày, tôi kiểm tra lại thì thấy mì tôm, nước uống sắp cạn. Trong khi đó, tôi vẫn thấy cờ Thái Lan được treo trên những con tàu lớn. Tôi nghĩ, như vậy là mình chưa ra khỏi Thái Lan”.
“Với số thức ăn, nước uống còn lại, tôi nghĩ mình không đủ sức để vượt biển nên tìm cách xin các tàu cá nước bạn giúp đỡ. Tôi cố gắng xin sự hỗ trợ từ các tàu, thuyền đánh cá bằng cách nói: “Help me” (tạm dịch: Xin hãy giúp tôi)”, anh kể thêm.
Anh Hưng được lực lượng Hải quân Thái Lan cứu hộ sau khi lênh đênh trên biển 18 ngày. (Ảnh: Hải quân Thái Lan). Một số tàu, thuyền đánh cá khi nhận được tín hiệu nhờ hỗ trợ từ anh đã từ chối, không giúp đỡ. Những người trên thuyền đan 2 cánh tay vào nhau tạo thành hình chữ X ra hiệu không thể giúp.
Anh cho rằng, họ nghĩ anh là dân buôn lậu, chở hàng cấm hoặc vượt biên trái phép nên không dám giúp vì sợ bị liên lụy. Tuy nhiên, anh liên tục nói câu tiếng Anh: “Help me please”. Cuối cùng, anh được một tàu cá tiếp cận.
Tàu cá này trình báo việc mình phát hiện xuồng cao su của anh Hưng ngoài biển cho lực lượng Hải quân Thái Lan. “Khoảng 15 phút sau, tôi thấy tàu của Hải quân Thái Lan đến. Họ khám xét tôi. Khi nhận thấy tôi an toàn, họ đưa tôi vào đảo để hồi phục sức khỏe”, anh kể.
Sau đó, anh Hưng được đưa vào đất liền tại Thái Lan. Anh không nhớ mình đã được đưa đến địa điểm nào của nước này. Anh chỉ nhớ mình được chăm sóc sức khỏe rất tốt trong bệnh viện.
Tại đây, sau khi có đầy đủ giấy tờ, anh được một nhà hảo tâm tài trợ vé máy bay để bay từ Thái Lan về sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Về đến TP.HCM, anh Hưng bắt xe buýt rồi đi thêm một chặng xe ôm nữa để về nhà ở huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Ông Long vui mừng khi con trai út lành lặn trở về sau khi một mình lênh đênh ngoài biển suốt 18 ngày. Ông Long cho biết, ông chưa từng nghe đến việc con trai mình kết hôn với cô gái nước ngoài. Việc con trai ông xuất ngoại, rồi bơi xuồng cao su vượt biển ông và gia đình cũng không hề hay biết. Chỉ khi báo chí đưa tin, ông mới hay và hoang mang cực độ.
“Hưng cứ đi đi về về. Nó nhiều lần đi nước ngoài rồi lại về nên chúng tôi cũng không biết nó đi đâu, làm gì. Khi được báo chí thông tin là nó đi xuồng hơi ra biển để sang Ấn Độ, gia đình tôi rất lo lắng. Nay nó lành lặn trở về, chúng tôi rất vui”, ông Long chia sẻ.
Cùng nhận định, ông Võ Thành Cư, Bí thư kiêm Trưởng ấp 1B, xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An cho biết, anh Hưng là người địa phương. Tuy nhiên, anh này liên tục đi khỏi địa phương và xuất ngoại.
“Đặc biệt, anh Hưng có một số lời nói, hành động không được bình thường nhưng không hề có giấy tờ gì liên quan đến bệnh tâm thần. Những lúc có mặt, sinh sống tại địa phương, anh Hưng vẫn hòa đồng với mọi người. Việc anh này bơi xuồng cao su vượt biển cũng khiến tôi bất ngờ”, ông Cư nói.
Hà Nguyễn
">18 ngày trên biển của người đàn ông Việt chèo xuồng sang Ấn Độ cưới vợ
Xin hỏi nếu bên thuê sau này sử dụng nhà vào việc vi phạm pháp luật thì chủ mặt bằng là em, có ảnh hưởng gì không? Hợp đồng cam kết kia có được tính là "văn bản miễn trừ trách nhiệm" cho em không?
Em xin được tư vấn và cảm ơn!
Độc giả Lư Hoàng