您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Idecaf đồng loã với phe vé chợ đen, xem khán giả 'như cỏ rác'?
NEWS2025-02-12 15:29:59【Nhận định】3人已围观
简介Những người xếp hàng nhưng không mua được vé sáng ngày 2/3 kiên quyết làm ‘ra ngô ra khoai’.Tấm Cám lịch thi đấu laligalịch thi đấu laliga、、
Những người xếp hàng nhưng không mua được vé sáng ngày 2/3 kiên quyết làm ‘ra ngô ra khoai’.
Tấm Cám là vở kịch rất được yêu chuộng của sân khấu Idecaf suốt nhiều năm qua. Theđồngloãvớiphevéchợđenxemkhángiảnhưcỏrálịch thi đấu laligao thông tin được công bố, ngày 2/3, sân khấu Idecaf sẽ mở bán vé xem vở Tấm Cám kèm lưu ý “mỗi khách chỉ được mua tối đa 4 vé”. Tuy nhiên, sáng ngày 2/3, tại điểm bán đã xảy ra cảnh tượng hỗn loạn do những khách không mua được vé bức xúc nán lại để bày tỏ bức xúc và yêu cầu làm rõ. Họ cho rằng người bán vé đã thông đồng với phe chợ đen để móc túi khách hàng vì nhiều khán giả đã đến xếp hàng mua vé từ lúc 6h sáng nhưng ra về tay trắng.
Video cảnh nhốn nháo trước quầy vé do khán giả Lê Minh Khang ghi lại sáng 2/3
![Khán giả bức xúc vì kịch Tấm Cám bị chợ đen “thầu” vé](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/03/03/10/20160303100023-idecafava.jpg?w=480&h=320)
很赞哦!(8288)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- 8 sai lầm khi tắm vào mùa đông dễ gây đột tử
- Quảng Ngãi triển khai các nội dung về chuyển đổi số
- Đề văn THPT quốc gia 2018 hay: Thí sinh sẽ được chấm bao nhiêu điểm?
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- Ca sĩ Hồ Quang 8 khóc khi kể lại câu chuyện bị nghi trộm đồ
- Apple phát triển công cụ trực tuyến tra cứu thông tin người dùng
- 8 sai lầm khi tắm vào mùa đông dễ gây đột tử
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- Đáp án tham khảo môn Sinh học THPT quốc gia 2018 mã đề 212
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Vietcombank vừa được chấp thuận nâng vốn điều lệ lên 83.557 tỷ đồng. Ảnh: Nam Khánh.
Cuối tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã chấp thuận chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước để duy trì tỷ lệ vốn góp tại Vietcombank (HoSE: VCB) với số tiền hơn 20.695 tỷ đồng.
Nguồn vốn này được lấy từ cổ tức bằng cổ phiếu được chia của cổ đông Nhà nước từ nguồn lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021 của ngân hàng.
Trước đó, Chính phủ đã đề xuất tăng vốn điều lệ cho Vietcombank từ các nguồn lợi nhuận còn lại sau khi trích lập các quỹ và chia cổ tức bằng tiền mặt đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021, với số tiền 27.666 tỷ đồng. Sau phát hành, vốn điều lệ của Vietcombank sẽ đạt 83.557 tỷ đồng, cao nhất toàn ngành ngân hàng.
Cấp tập tăng vốn
Trong nhóm ngân hàng quốc doanh, ngoài Vietcombank, BIDV (HoSE: BID) cũng vừa công bố nghị quyết phê duyệt phương án tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức tỷ lệ 21% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu nhận 21 cổ phiếu mới). Nguồn vốn tăng thêm được trích từ lợi nhuận còn lại sau trích lập các quỹ năm 2022.
Theo kế hoạch, nhà băng này sẽ phát hành hơn 1,19 tỷ cổ phiếu mới, tương đương phần vốn tăng thêm hơn 11.970 tỷ đồng. Sau giao dịch, vốn điều lệ của BIDV sẽ tăng lên mức 68.975 tỷ đồng. Thời gian thực hiện dự kiến trong tháng này hoặc quý I năm sau.
Với VietinBank (HoSE: CTG), dù đã trình phương án và đề xuất khá lâu, tiến trình tăng vốn tại nhà băng này vẫn diễn ra khá chậm.
Tuy vậy, ở phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, Chủ tịch HĐQT Trần Minh Bình cho biết VietinBank đã nhận được ý kiến của NHNN và Bộ Tài chính cho phép giữ lại toàn bộ lợi nhuận năm 2022 (11.678 tỷ đồng) để tăng vốn thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Không chỉ nhóm ngân hàng vốn Nhà nước, tại nhóm ngân hàng tư nhân, các kế hoạch tăng vốn cũng đang được rốt ráo thực hiện.
HDBank (HoSE: HDB) trước đó đã được NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu. Trong đó, nhà băng này được tăng vốn thêm tối đa hơn 5.825 tỷ đồng, trích từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
HDBank cho biết sẽ triển khai kế hoạch chi trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20% (cổ đông nắm 100 cổ phiếu nhận 20 cổ phiếu mới). Thời gian dự kiến thực hiện vào quý IV năm nay, thủ tục tăng vốn liên quan thực hiện trong quý I/2025. Sau khi hoàn tất, vốn điều lệ HDBank sẽ tăng lên hơn 34.900 tỷ đồng.
Tương tự, tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông bất thường vừa qua, các cổ đông LPBank (HoSE: LPB) cũng đã thống nhất phương án tăng vốn điều lệ thông qua hình thức phát hành cổ phiếu trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 16,8%. Sau phát hành, vốn điều lệ của nhà băng dự kiến đạt 29.873 tỷ đồng.
TOP 10 NGÂN HÀNG CÓ VỐN ĐIỀU LỆ CAO NHẤT HỆ THỐNG Số liệu tính theo kế hoạch tăng vốn các ngân hàng dự kiến hoàn thành trong năm nay và đầu năm sau. Nhãn Vietcombank VPBank BIDV Techcombank VietinBank MB Agribank ACB SHB HDBank Vốn điều lệ tỷ đồng 83557 79339 70600 70450 53700 53063 51639 44666 36629 34900 Xáo trộn bảng xếp hạng vốn điều lệ
Không đứng ngoài xu hướng, Eximbank (HoSE: EIB) vừa qua cũng cho biết đã được NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm 1.219 tỷ đồng, từ gần 17.470 tỷ đồng lên gần 18.700 tỷ thông qua phát hành cổ phiếu để trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối lũy kế đến năm 2023.
Eximbank cho biết vốn điều lệ tăng thêm sẽ được ngân hàng dùng để mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng khả năng cung ứng tín dụng, đầu tư công nghệ hiện đại, phát triển các sản phẩm tài chính sáng tạo.
Ngoài các ngân hàng kể trên, một loạt ngân hàng thương mại tư nhân cũng đã công bố kế hoạch tăng vốn trong thời gian tới như VietBank dự kiến tăng vốn lên 7.139 tỷ đồng; BacABank tăng vốn lên 10.538 tỷ đồng; TPBank tăng lên 26.419 tỷ đồng...
Trong nửa thập kỷ gần đây, bảng xếp hạng vốn điều lệ các nhà băng đã liên tục ghi nhận xáo trộn. Trong đó, khối ngân hàng quốc doanh, vốn chiếm vị thế dẫn đầu về tổng tài sản, quy mô cho vay và huy động vốn đã dần bị nhóm ngân hàng tư nhân vượt qua.
Tuy nhiên, với việc được Quốc hội chấp nhận đầu tư bổ sung vốn, Vietcombank sẽ quay trở lại là "quán quân" vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Trong khi đó, quán quân hiện tại - VPBank - sẽ lùi xuống vị trí thứ 2 với vốn điều lệ đạt 79.339 tỷ đồng. Trước đó, nhà băng này đã tăng hơn 54.000 tỷ đồng vốn điều lệ trong các năm 2021-2023.
Xếp ở vị trí thứ 3 dự kiến là BIDV với vốn điều lệ hơn 70.600 tỷ đồng sau khi thực hiện thành công hai phương án phát hành tăng vốn gồm chia cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành riêng lẻ.
Đứng vị trí thứ 4 dự kiến là Techcombank với vốn điều lệ 70.450 tỷ đồng nhờ đợt tăng vốn vào nửa đầu năm nay. VietinBank sẽ tạm đứng vị trí thứ 5 với số vốn điều lệ 53.700 tỷ đồng.
Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư trở thành khái niệm phổ biến. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri Thức - Znewsxây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra trong nước và thế giới. Không chỉ tập trung vào các lĩnh vực đầu tư phổ biến như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu, ngoại hối, tiền ảo... Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
">Ngân hàng rốt ráo tăng vốn
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc phát biểu chỉ đạo hội nghị. Ảnh: Thanh Tuấn.
Theo Nghị quyết 18-NQ/TW của BCH Trung ương về sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước sẽ kết thúc hoạt động và chuyển chức năng, nhiệm vụ về Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan.
Phó thủ tướng cho rằng để các tập đoàn, tổng công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh thì mới tạo sự cạnh tranh bình đẳng với khu vực tư nhân, tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.
Phó thủ tướng nhấn mạnh việc cơ cấu bộ máy nhiều tầng lớp không có sự phối hợp đồng bộ, dẫn đến khó khăn, bất cập trong quản lý. Do đó, việc Ủy ban thực hiện theo yêu cầu của Nghị quyết 18 sẽ giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh, tạo sự đột phá như tinh thần của Nghị quyết 18-NQ/TW.
“Quan điểm là đưa các doanh nghiệp về các bộ, ngành, nhưng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý vốn như thế nào để được hiệu quả nhất. Đây là vấn đề sẽ được làm và phải làm rất nhanh, trước ngày 25/2 sẽ phải hoàn thành”, Phó thủ tướng nhấn mạnh.
Phó thủ tướng đề nghị Ủy ban thực hiện việc sáp nhập, chia tách một cách khoa học, hiệu quả nhất, tránh xáo trộn, tránh tâm lý hoang mang trong cán bộ nhân viên.
Theo Phó thủ tướng, công việc của các đơn vị không thể gián đoạn, cần tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý vốn Nhà nước, để doanh nghiệp Nhà nước thực sự là “quả đấm thép”, thu hút nguồn lực. Yêu cầu này chúng ta phải đoàn kết một lòng để thực hiện.
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Hoàng Anh - Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định các tập đoàn, tổng công ty cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, phát triển, thực hiện quyết liệt, thực chất có hiệu quả việc tái cơ cấu doanh nghiệp theo điều kiện và lộ trình phù hợp.
Ông Hoàng Anh cũng khẳng định Ủy ban thống nhất cao với chủ trương của Trung ương Đảng trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo Nghị quyết 18. Theo đó, Ủy ban sẽ kết thúc hoạt động chức năng quản lý vốn Nhà nước.
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Ảnh: Thanh Tuấn.
“Ủy ban đã thành lập Ban chỉ đạo và triển khai các nội dung theo hướng dẫn của Chính phủ. Tuần tới Ủy ban sẽ xin ý kiến Thủ tướng trước khi họp với các Bộ, ngành. Dù với vị trí nào thì các cán bộ nhân viên trong các tập đoàn, tổng công ty vẫn luôn nỗ lực cao”, ông Nguyễn Hoàng Anh nói. “Chúng tôi đã xin ý kiến Thủ tướng sắp xếp cán bộ nhân viên về các cơ quan của Chính phủ để tạo điều kiện cho anh em tiếp tục được cống hiến cho sự nghiệp của Đảng và Nhà nước”.
Hơn 5 năm không phát sinh tham nhũng, tiêu cực
Theo ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Phó chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, đến nay, tổng vốn chủ sở hữu 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước do Ủy ban quản lý đạt 1,18 triệu tỷ đồng (tăng 11% so với năm 2018); tổng tài sản đạt 2,54 triệu tỷ đồng (tăng 5%); tổng doanh thu hợp nhất đạt 1,85 triệu tỷ đồng (tăng 44%). Tổng nộp NSNN giai đoạn 2018-2023 đạt 1,28 triệu tỷ đồng, chiếm bình quân 10-12% tổng thu NSNN hàng năm của cả nước.
Một số doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm hoặc có nguy cơ thua lỗ khi chuyển giao về Ủy ban, sau khi quá trình tái cơ cấu, kiện toàn thay thế cán bộ lãnh đạo chủ chốt đến nay đều hoạt động sản xuất, kinh doanh có lãi như Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, các Tổng công ty: Đầu tư và phát triển đường cao tốc, Hàng hải Việt Nam, Lương thực Miền Nam, Cà phê Việt Nam, Đường sắt Việt Nam...
Tổng giá trị đầu tư giai đoạn 2018-2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty đạt 777.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu lĩnh vực năng lượng, hạ tầng giao thông, viễn thông…
Các dự án bị chậm tiến độ nhiều năm trước khi chuyển giao về Ủy ban cũng đã được tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tiếp tục triển khai.
Các dự án lớn còn tồn tại, vướng mắc nhiều năm của các doanh nghiệp trước khi chuyển giao về Ủy ban đã và đang được tích cực xử lý các vướng mắc, cụ thể như các dự án của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) gồm: các dự án dầu khí đầu tư ra nước ngoài, Long Phú 1, Lô B, Ô Môn 3-4, Cá Voi Xanh… Các dự án của EVN gồm: Quảng Trạch 2; ĐZ 500 KV Lào Cai - Vĩnh Yên… Các dự án của TKV gồm: dự án Bauxite Tân Rai và Nhân Cơ; Sắt Thạch Khê; dự án khai thác than liên doanh với Vietmindo, dự án Cromit Cổ Định…
Ủy ban cho biết còn tồn tại những hạn chế như chưa thể hiện được sự vượt trội so với trước về tính chuyên nghiệp, hiệu quả, hoạt động còn mang tính chất hành chính; chưa đạt mục tiêu, kỳ vọng ban đầu đặt ra với Ủy ban là ngay sau khi thành lập thì tạo ra bước đột phá trong quản lý một cách chuyên nghiệp và hiệu quả các tập đoàn, tổng công ty.
Nhắc lại lời của Tổng Bí thư Tô Lâm về mục tiêu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, trong đó nổi bật lên là tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế và tinh gọn bộ máy, ông Nguyễn Ngọc Cảnh khẳng định Ủy ban sẽ nghiêm túc thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo Nghị quyết 18-NQ/TW. Ông Cảnh cũng khẳng định các tập đoàn, tổng công ty sẽ tuân thủ và không để việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh.