您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Tranh cãi chuyện thầy cô gọi học sinh là con
NEWS2025-02-01 13:58:48【Nhận định】5人已围观
简介Trên trang cá nhân,ãichuyệnthầycôgọihọcsinhlàbóng đá số trang chủ nhà nghiên cứu - phê bình văn học bóng đá số trang chủbóng đá số trang chủ、、
Trên trang cá nhân,ãichuyệnthầycôgọihọcsinhlàbóng đá số trang chủ nhà nghiên cứu - phê bình văn học Lại Nguyên Ân bày tỏ quan điểm: Yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là “con”.
Ông cũng mong Bộ GD-ĐT thảo sớm một quy chế về xưng hô trong nhà trường nói chung mà trước hết là nhà trường phổ thông, trong đó điều thiết yếu là giáo viên không gọi (xưng hô) học trò là "con", "các con"; phải gọi là "trò", "các trò", "các em", "các bạn". Yêu cầu các phương tiện truyền thông không gọi học trò mọi cấp (từ mẫu giáo đến đại học) là "các con", "con", khuyến gọi học sinh là "các bạn". Các viên chức tại các giao tiếp sự vụ và công cộng, phải gọi người dạy học là "giáo viên", "giảng viên", không gọi là "thầy", "cô"; dành riêng cho học trò, người đang đi học cách gọi "thầy giáo", "cô giáo". Khuyến khích học trò các cấp, nhất là sinh viên đại học, xưng "tôi" trước giáo viên, ngay cả trong không gian trường học.
Khẩu hiệu gây tranh cãi khi 'chào mừng các con học sinh trở lại trường học'. Ảnh: website THCS Giảng Võ |
Giáo sư Trương Nguyện Thành, ĐH Utah (Mỹ) cho hay sinh viên, nghiên cứu sinh gọi thầy bằng chính tên của họ. Ông kể về lần đầu tiên họp nhóm với thầy Mark Gordon, người dẫn dắt ông vào con đường nghiên cứu khoa học. Nhóm của thầy có hai nghiên cứu sinh tên Jerry và Kim, cùng một nghiên cứu sinh sau tiến sĩ và ông. Trong buổi họp, điều làm ông ngạc nhiên nhất là Jerry và Kim gọi thầy mình bằng tên và tranh luận với Mark ngang hàng. Thầy của ông là Mark lúc đó nét mặt rất vui vẻ tranh luận với mọi người như không có vấn đề gì.
Lúc này ông vẫn còn nặng nề bởi văn hóa “thầy bảo trò vâng”, lúc nào cũng phải kính trọng nên đã bị sốc văn hóa và một hồi sau ông rụt rè gọi Prof. Gordon, ....(giáo sư Gordon) thì nghiên cứu sinh Kim nói có thể gọi ông ấy là Mark và người thầy của ông cũng gật đầu và nói trong cuộc họp nhóm hãy gọi ông ấy là Mark.
GS Trương Nguyện Thành kể, sau một thời gian khi ông đã hoà nhập và hỏi thầy của mình rằng tại sao các nghiên cứu sinh thường gọi giáo sư hướng dẫn của mình bằng tên thay vì Prof., trong khi đó văn hóa Á Đông xem đây là hành động thiếu lễ phép và không tôn trọng vai trò của người thầy.
Vị giáo sư của ông đã giải thích rằng ăn nói lễ phép chỉ là bề nổi của sự tôn trọng. Nếu một người ăn nói lễ phép trước mặt người thầy rồi sau lưng chửi thề thì đó không phải là sự tôn trọng, do vậy không nên quá đặt nặng bề nổi của vấn đề mà hãy nhìn vào phần chìm. Mặt khác, nghiên cứu sinh gọi bằng tên để dễ dàng phản biện. Sau này, các nghiên cứu sinh của giáo sư Trương Nguyện Thành cũng gọi ông là “Thành hay anh Thành”.
Gọi “con” không có gì sai!
Thầy Phạm Thái Sơn, ở TP.HCM, cho rằng việc học sinh xưng “con” với thầy cô và thầy cô gọi học sinh là “con” là bình thường. Bởi các thầy cô gọi các học sinh bằng “con” xưng mình là cô, thầy như vậy cho thân thiện hơn. Điều này thấy rõ nhất là những trường học ở miền Tây Nam Bộ, thầy cô thường xuyên xưng “con” khi gọi học trò của mình.
Theo thầy Sơn, gần như ở bậc tiểu học thì các thầy cô vẫn xưng hô như vậy, nhưng lên học cấp 3 thì không nên xưng hô như vậy vì như thế có cảm giác như vậy là xúc phạm đến học trò.
Thầy Võ Kim Bảo, Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1, cho hay việc xưng hô “con” với thầy cô hay thầy cô gọi học sinh là “con” là thói quen vùng miền. Đặc biệt ở miền Nam khi người nhỏ gặp người lớn tuổi đa số đều xưng là “con”.
“Bản thân tôi cũng như vậy, khi gặp người lớn tuổi tôi cũng xưng là “con” chứ không xưng là “cháu”. Ngay từ khi tôi còn nhỏ tôi đã xưng với thầy cô của mình là “con” và bây giờ gặp lại tôi vẫn xưng như vậy dù có những người thầy, cô chỉ hơn tôi khoảng 10 tuổi”- thầy Bảo nói.
Tuy nhiên, thầy Bảo kể rằng khi học ở trường đại học sư phạm, các thầy cô đã từng dặn giáo sinh khi ra trường đi dạy, tuổi còn trẻ nếu gọi học sinh là “con” sẽ không phù hợp. Do vậy khi vừa ra trường, thầy Bảo đã gọi học sinh là “em” hoặc gọi bằng tên học sinh như: “thầy nói với Nguyên nghe, thầy nói với Tuấn này”. Thế nhưng học sinh không quen với việc này và vẫn xưng với thầy Bảo là “con”. Tuy nhiên thầy Bảo đã quen gọi “em” và xưng thầy với học trò.
Theo thầy Bảo việc này là thói quen và không có gì xấu. Tuy nhiên với giáo viên trẻ, vừa ra trường gọi học trò là “con” thì chưa phù hợp. Trở lại một tấm bằng rôn gọi học sinh là “con” thầy Bảo cho rằng nếu người lớn đọc thì có người sẽ không hài lòng, chưa đồng ý. Tuy nhiên đối tượng mà băng rôn hướng đến là các em học sinh. Có thể thầy cô dùng từ như vậy để tạo sự thân thiện, gần gũi, trường học đối với các em như là nhà. Và đây không phải lỗi lầm gì nghiêm trọng nhưng nếu dùng từ "em" sẽ phù hợp hơn.
Cũng theo thầy Bảo nếu kiến nghị giáo viên không được gọi học sinh là “con” là quá cứng nhắc.
“Tiếng Việt vốn phong phú và cách xưng hô ngoài thể hiện thứ bậc còn thể hiện tình cảm nữa. Tôi cho rằng giáo viên chỉ nên hạn chế thôi chứ "không được" thì không phù hợp”- thầy Bảo nói.
Lê Huyền
Khẩu hiệu 'Tiên học lễ...' nên chấm dứt?
"Việc sử dụng lại khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” từ hơn chục năm nay, theo tôi, chỉ nên được xem là giải pháp tình thế. Đã đến lúc nên chấm dứt..." – nhà Nghiên cứu phê bình Văn học Lại Nguyên Ân tham luận.
很赞哦!(26)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- 5 cách mở khóa điện thoại khi quên mật khẩu
- 'Tai thỏ' và 'nốt ruồi': Đâu là thiết kế của smartphone tương lai?
- Hãi hùng rau “kích phọt”
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Ví điện tử chi trăm tỷ đồng kiếm người dùng dịp Tết
- Eric Cantona: 'MU bỏ Pep, chọn Mourinho là vứt'
- Ronaldinho 'lườm rau gắp thịt', dọn cỗ cho đồng đội ghi bàn
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Việt Nam nhờ Mỹ kiểm định thiết bị 5G do Việt Nam sản xuất để có đủ khả năng vào thị trường Mỹ
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Những cặp cha mẹ có con bị khuyết tật hoặc tự kỷ gặp phải không ít thách thức, sức ép và căng thẳng cho cuộc hôn nhân của mình. Các nhà nghiên cứu của Mỹ cho biết tỉ lệ ly hôn trong các cặp vợ chồng có con cần tới những nhu cầu đặc biệt khá cao, nhưng chưa tới mức 80%.
Mọi cuộc hôn nhân đều có lúc thăng, lúc trầm. Còn với trẻ cần có trợ giúp đặc biệt, áp lực càng lớn hơn nữa. Ngay cả khi cha mẹ yêu con cái mình vô cùng, thì việc lo lắng hay chăm sóc, hoặc đấu tranh với vấn đề học hành của con cũng có thể khiến cha mẹ mệt mỏi và dễ cáu gắt với nhau.
Đôi khi, việc bế và ru con ngủ suốt đêm cũng khiến cha mẹ kiệt quệ về thể lực. Hay như việc các bậc phụ huynh đã dốc hết sức cho con và chẳng còn sức đâu để dành cho người bạn đời. Hoặc, các cặp đôi có thể cảm thấy chẳng còn mối giao cảm vì họ bất đồng quan điểm về việc thứ gì mới là tốt nhất cho con mình.
Trong trường hợp đó, cuộc sống hàng ngày trở nên rất khó khăn và không phải người chồng, người vợ nào cũng sẵn sàng đối phó – nhận định của Giáo sư Laura Marshak về lĩnh vực giáo dục tại Đại học Indiana của bang Pennsylvania, đồng tác giả cuốn sách “Hôn nhân với những đứa con cần trợ giúp đặc biệt: Hướng dẫn cho các cặp vợ chồng giữ giao cảm”. Tuy nhiên, bà cho rằng điều này không có nghĩa là cuộc hôn nhân sẽ vì thế mà chấm dứt.
“Họ có nhiều khó khăn hơn về mặt thời gian và các yêu cầu về tài chính, và chắc chắn là sẽ căng thẳng hơn” – Marshak nói. “Nhưng bởi vì hôn nhân khó khăn hơn, không có nghĩa là nó không thể trở nên mạnh mẽ hoặc thậm chí mạnh mẽ hơn. Mọi người hay có xu hướng đánh đồng thực tế ‘khó khăn hơn’ với ‘tệ hơn’.
Cha mẹ có thể tận dụng thời gian lũ trẻ đi học ở trường và tranh thủ hẹn hò. Ảnh minh họa: Internet
Tất nhiên, đúng là khó khăn hơn nhiều. Nhưng cũng có thể học cách có được một cuộc hôn nhân tốt đẹp trong những hoàn cảnh như vậy. Nếu như bạn biết cách điều chỉnh và thích nghi, hôn nhân của bạn có thể khá bền chặt bất chấp các khó khăn đó”.
Dưới đây là những chia sẻ của giáo sư Marshak để các cặp vợ chồng ‘giữ lửa’ khi họ có con cần trợ giúp đặc biệt.
1. Đừng chỉ tập trung tất cả vào con cái.Khi người chồng và người vợ chỉ kết nối với nhau thông qua con cái, điều này sẽ gây nên trục trặc. Các cặp đôi nên dành ra 20-30 phút mỗi ngày để giao tiếp với nhau và chủ đề không liên quan tới các con. Điều này sẽ khiến họ luôn nhớ tới người phụ nữ/ người đàn ông mà họ hằng yêu thương.
2. Chấp nhận sự khác biệt của nhau. Các cha mẹ thường hay có quan điểm khác nhau về những mong mỏi, hoặc những cách điều trị tốt nhất dành cho con mình. Người chồng/vợ có thể cảm thấy buồn lòng về những lời chuẩn đoán bệnh của con, nhưng bạn đời có thể không thể hiện điều đó theo cách tương tự.
Điều quan trọng không chỉ là tỏ ra khoan dung, mà còn phải chấp nhận quan điểm khác biệt của chồng/vợ mình. Khi nào chồng/vợ thực sự tôn trọng quan điểm của bạn đời – thay vì buộc họ phải có suy nghĩ giống như mình – thì mối quan hệ giữa đôi bên mới được củng cố.
3. Chủ động hơn trước những cơn giận chất chứa. Khi yêu cầu bạn đời tham gia công việc nhà nhiều hơn, hoặc chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống, người chồng/vợ nên đề nghị càng sớm càng tốt. Nếu như cứ chờ tới khi bản thân lên cơn giận dữ thì cũng là lúc sự oán hận đã xuất hiện trong ngôi nhà của bạn.
4. Vẫn cần sáng tạo để có thể lãng mạn.Những đêm hẹn hò tất nhiên là rất tuyệt, nhưng đó không hẳn là một phương án hay cho các cha mẹ có con cái bị khuyết tật hoặc cần chăm sóc đặc biệt. Vậy nên hãy tìm cách để có thể tìm thấy sự lãng mạn trong chính ngôi nhà của mình. Một bà mẹ chia sẻ rằng cô và chồng vẫn có thể ăn tối dưới ánh nến với các con. Hoặc cha mẹ có thể tận dụng thời gian lũ trẻ đi học ở trường và tranh thủ hẹn hò.
5. Cảm kích nỗ lực của bạn đời. Cha mẹ có thể cần phải nghĩ lại vai trò của mình thay vì cho rằng việc chăm sóc con cái chỉ là trách nhiệm của một người. Các cặp đôi nuôi con gặp hoàn cảnh khó khăn thường cảm thấy trống rỗng, hoặc bị hành hạ khi chỉ có một người làm hết mọi việc chăm nom con cái. Chia sẻ trách nhiệm và ghi nhận nỗ lực của nhau sẽ giúp vợ chồng cảm thấy đồng sức đồng lòng hơn.
Khánh Hòa (Theo Washington Post)
">Bí quyết cứu hôn nhân khi con ‘có vấn đề’
- 1001 kiểu độ xe máy chống nắng nóng chỉ có ở Việt Nam">
Những thứ “cấm kỵ” để trên ô tô khi trời nóng
- Những ngày gần đây rất nhiều người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông đã bị phạt rất nặng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Kết quả, các ca cấp cứu do tai nạn giao thông gây ra do rượu bia giảm hẳn, lượng tiêu thụ rượu bia tại các đại lý giảm sút, lượng bia rượu ở các tiệc tất niên được cắt giảm.
Trong số rất nhiều lợi ích đến từ Nghị định 100, có các ý kiến cho rằng các hãng gọi xe công nghệ sẽ được hưởng lợi từ quy định mới này. Và những tên tuổi lớn như Grab, be, Go-viet đã không hề bỏ lỡ cơ hội.
Các hãng gọi xe đều tung ra những chương trình khuyến mại để khuyến khích dân nhậu gọi xe đưa về một khi đã có hơi men trong người.
Quảng cáo của các hãng gọi xe nhắm vào dân nhậu. Ảnh chụp màn hình
">Quảng cáo của các hãng gọi xe nhắm vào dân nhậu. Ảnh chụp màn hình
Grab, be, Go
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Trồng rau luôn phải tưới nước hàng ngày để kích thích rau phát triển nhanh. Ảnh: HP
Vỏ thuốc ngập đồng rau
Đúng như những gì người trồng rau này nói, rất nhiều hộ nông dân trồng rau đã sử dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng. Ở các vựa rau trên địa bàn Thủ đô, không chỉ Dương Nội mà các nơi khác như Đông Anh, Quốc Oai, Thường Tín, Hoài Đức, Gia Lâm, Từ Liêm… đâu đâu cũng thấy vỏ các loại thuốc kích thích rơi vãi khắp bờ ruộng.
Tại Dương Nội, chúng tôi nhận thấy khá nhiều vỏ bao thuốc trừ sâu, thuốc kích thích in tiếng Việt, in chữ nước ngoài (chủ yếu là chữ Trung Quốc) vứt đầu bờ ruộng của nông dân. Có vỏ bao đề “đặc trị bệnh khô vằn, DUO XIAO MEISU”, là loại thuốc dùng đặc trị bệnh khô vằn trên cây lúa nhưng vẫn được phun tràn lan cho rau.
Bên cạnh đó là vỏ loại thuốc AGRNIL 75 WP phân phối của Công ty CP JIA NON BIOTECH. Loại thuốc này trị bệnh nấm trên lúa và dưa hấu, không dùng cho rau nhưng cũng được phun cho rau. Đặc biệt, có cả vỏ thuốc trừ sâu dạng lọ nhãn hiệu BONNUS thành phần chlorpyrifos Ethyl 40% được cảnh báo “độc cao”, nhà sản xuất nguyên liệu là Zheiang Dongfeng Chem Co cũng được vứt ở các con mương dẫn nước. Loại thuốc này diệt các loại sâu cho cây công nghiệp, cây lúa nhưng lại được người ta dùng để phun cho… rau cải.
Một số nông dân đã dùng thuốc để kích thích rau tăng trưởng.
Tại các vựa rau An Khánh, Song Phượng, Vân Canh (thuộc huyện Hoài Đức) và Ninh Sở (huyện Thường Tín)... rau mầm gieo bằng các loại hạt giống như: cải bẹ xanh, cải ngọt, rau muống, rau dền, củ cải, cải đắng... cũng được “tắm” loại thuốc “lạ”. Chúng tôi có mặt ở An Khánh sáng 23/3, ruộng rau muống vừa mới được hái tận gốc.
Chỉ hai ngày sau, vào sáng 25/3, ruộng rau này đã lại được thu hoạch thêm một lần nữa. Chủ ruộng rau giải thích: “Do thời tiết mấy hôm nay mưa phùn, nhiệt độ tăng nên rau phát triển nhanh”. Nhưng thực tế, không hẳn như những gì chị này nói. Khá nhiều ruộng rau ở vựa rau ở huyện Hoài Đức đã dùng loại thuốc có nhãn hiệu “GREENDELTA-19” với những dòng chữ giới thiệu “siêu to, siêu ngọt, mã đẹp”, “vào quả nhanh, xuống củ mạnh” nguồn gốc châu Âu. Ngoài ra còn có loại SAHKATI ghi sản phẩm của Ấn Độ với dòng quảng cáo: “Dưỡng cây, dưỡng trái, nuôi hạt, phì củ”.
Công nghệ “trồng rau một đêm”
Chị Thủy, một thương lái rau chuyên thu mua rau từ vựa rau Ninh Sở, huyện Thường Tín để rải các chợ đầu mối khu vực Hà Đông tiết lộ: “Lạ gì việc người ta dùng thuốc kích thích tăng trưởng. Ví dụ với cây hành, người trồng thường dùng loại viên sủi, cứ 4 ngày bơm một lần, khi thu hoạch hành rất đẹp lá. Rau đắt thì bơm kích thích càng nhiều, nhất là dịp cuối năm, trồng bao nhiêu cũng không đủ bán”.
Chị Thủy cho biết thêm: “Các loại thuốc kích thích bán rất nhiều ở các đại lý thuốc trừ sâu, thuốc thú ý… Phải đến hàng chục loại thuốc kích thích cho rau như C sủi loại 502, 702 dùng phun hành tỏi hiệu nghiệm lắm; các loại khác thì dùng để kích củ, quả.
Bây giờ, nhiều người trồng rau đang chuộng loại thuốc có tên là "vươn cành", nghe nói loại này có xuất xứ từ Trung Quốc, vừa rẻ vừa hiệu quả siêu nhanh”. Theo tìm hiểu của chúng tôi, loại thuốc “vươn cành” có 2 loại: một loại viên sủi và một loại nước. Loại viên sủi có giá 9.000 đồng/ viên, thả vào nước sẽ tan. Loại nước được đóng trong lọ nhỏ khoảng bằng ngón tay, không màu, không mùi và giá bán chỉ 5.000 đồng/ lọ.
Theo “quảng cáo” của chị Thủy, những loại thuốc này đạt kỷ lục tăng trưởng mà người lạ lần đầu chứng kiến sẽ “trố mắt ra”. Chỉ cần phun thuốc thì sau một đêm, ngọn rau có thể dài thêm 20cm, xanh non mơn mởn; thậm chí về đêm nếu soi đèn quan sát có thể thấy được ngọn rau dài ra bằng mắt thường(?). Thuốc “vươn cành” được phun vào buổi chiều hàng ngày.
Đến khoảng 22h, những luống rau bắt đầu dày lên, ngọn dài ra, lá non hơn. Quan sát 30 - 45 phút, thấy ngọn rau dài ra khoảng 3 - 4 cm, những búp hoa cải bắt đầu nở xòe. Nếu là ngọn rau bí sẽ vươn dài ra cả gang tay. 4h sáng, người ta hái rau. Từ 5h trở đi, rau đã có mặt tại các chợ đầu mối ở Hà Nội.
Được biết, loại thuốc được dân trồng rau gọi với cái tên: thuốc "tăng phọt" (hay “kích phọt”), là hoạt chất bảo vệ thực vật sinh học thuốc nhóm độc U, gây ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe người tiếp xúc, hấp thụ. Tuy nhiên, người trồng rau hoặc là mặc kệ, hoặc là không biết hết tác hại của những loại thuốc này và vẫn mua về sử dụng hàng ngày.
(Theo Hà Phương - Giadinh.net.vn)">“Ở ruộng, nông dân có thuốc riêng. Ở chợ, các bà bán buôn cũng có thuốc riêng. Đó là thuốc bảo vệ rau quả. Nó cũng rẻ mà “tốt”. Loại thuốc có tên GA3, dù cho thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ ngoài trời chỉ khoảng 10 độ C, hoặc rau có ế cả tuần cũng tươi xanh mơn mởn. Một gói GA3, kết hợp với một gói thuốc trừ sâu được pha vào khoảng 5 lít nước, sau đó được hòa tan và phun trực tiếp cho cây trồng. Đối với các loại rau đã hái, chỉ cần phun nhẹ thuốc này với tỷ lệ loãng hơn thì rau tươi xanh cả tuần”.
Chị Thuỷ, lái buôn rau thâm niên 20 năm ở Hà Nội
Hãi hùng rau “kích phọt”
Gapo và Lotus là 2 mạng xã hội Việt đình đám ra mắt trong năm 2019, với mức đầu tư dự kiến từ 500-1.200 tỷ đồng.
Năm 2019, các mạng xã hội Việt Nam đã có 73 triệu người dùng
Theo báo cáo tổng kết Bộ TT&TT, trong năm 2019, tổng số người Việt Nam dùng mạng xã hội trong nước vào khoảng 73 triệu người dùng, thấp hơn khoảng 7 triệu người dùng so với mạng xã hội nước ngoài. Trong đó, Zalo có khoảng 51,9 người dùng, Mocha khoảng 8,7 triệu, Gapo khoảng 2,62 triệu, các mạng xã hội khác khoảng 10 triệu người dùng.
Năm 2019 đã chứng kiến sự ra đời của 2 mạng xã hội Việt là Gapo (ra mắt ngày 23/7) và Lotus (ngày 16/9) trong sự hoài nghi của nhiều người sử dụng, dù những mạng xã hội nội này đều được cam kết đầu tư khủng, với Lotus là 1.200 tỷ, còn Gapo là 500 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong khi Gapo đã công bố cột mốc 3 triệu người dùng thì Lotus đến thời điểm này vẫn im hơi lặng tiếng.
Chia sẻ về lý do ra đời, đại diện của cả Gapo và Lotus đều cho rằng, họ không cạnh tranh trực tiếp với Facebook mà chỉ “đánh trúng” những nhu cầu mà mạng xã hội lớn nhất thế giới chưa đáp ứng được cho người dùng. Cụ thể, ông Nguyễn Thế Tân, Tổng Giám đốc VC Corp, đơn vị phát triển Lotus cho rằng, các mạng xã hội ở Việt Nam hiện chưa chuyên nghiệp, ít cảm xúc, nặng về đọc, các nội dung "kén khách" chưa có đất sống. Từ đó, Lotus sẽ tạo ra các concept, ý tưởng sản phẩm tốt và đúng để đáp ứng nhu cầu của người dùng thông qua việc hợp tác với hơn 500 nhà sáng tạo nội dung.
Trước đó, trong phiên trả lời chất vấn Quốc hội ngày 8/11/2019, Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định nếu không phát triển hệ sinh thái số, mạng xã hội Việt Nam sẽ rất khó nói tới việc tự chủ nền kinh tế. Đến năm 2020, số lượng người dùng mạng xã hội Việt Nam sẽ chiếm khoảng 90 triệu, tương đương các mạng xã hội nước ngoài. Lý giải cho mục tiêu này, Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, hiện giờ nghĩ gì, nói gì, yêu ai, mua gì… đều xuất hiện trên mạng xã hội. Do đó, nếu Việt Nam có không gian riêng, mỗi người sẽ dùng vài mạng xã hội, phân tán dữ liệu và tạo ra sự an toàn.
Cũng theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, mạng xã hội đã xuất hiện được 15 năm và quy luật cho thấy cứ sau 15 năm là sẽ có nhu cầu mới trên không gian mới. Các mạng xã hội mới có cách tiếp cận hoàn toàn khác biệt như công khai thuật toán, 90% giá trị thu được chia sẻ cho người dùng, cam kết có bộ lọc thông tin xấu độc. Các mạng xã hội mới hiện giờ có cách phát triển cộng đồng riêng, mang tính văn hoá, tạo ra không gian cho riêng mình.
Bộ trưởng cũng khẳng định, Việt Nam không đặt mục tiêu tạo ra mạng xã hội để thay thế mạng xã hội nước ngoài vì mỗi mạng có chức năng riêng, không gian riêng, khách hàng riêng. Các mạng xã hội Việt Nam sẽ song song tồn tại với điều kiện các mạng xã hội nước ngoài phải tuân thủ luật pháp như các mạng trong nước.
">Mạng xã hội Việt mong sớm có cơ chế bình đẳng giữa doanh nghiệp nội và ngoại
Vợ chồng bà Đỗ Thị Tỵ - Thôn Nhang, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội
Năm 2006, buổi sáng bà Tỵ đang quét nhà thì thấy người chóng mặt rồi ngã khụyxuống, bà được bác sĩ chẩn đoán bị tai biến mạch máu não. Miệng bị méo sang mộtbên, chân tay một bên yếu, đi lại khó khăn. Sau điều trị ở viện 15 ngày thì bệnhdần hồi phục.
Bà Tỵ chia sẻ: “Tôi về nhà tuy vẫn đi lại được nhưng không đi được đúng hướngnhư mình muốn, cùng với những cơn đau đầu chóng mặt hành hạ làm cho tôi càng mệtmỏi, tuyệt vọng. Tôi mất ngủ triền miên, hàng đêm thức trắng, huyết áp lại càngthất thường không ổn định.
Các loại thuốc sử dụng khi ấy không những không hiệu quả mà còn gây ho nhiềukhiến tôi ngày càng tiều tụy, không khí gia đình cũng ngày một nặng nề.”
Có sức khỏe là có tất cả
Một lần tình cờ bà Tỵ biết đến chương trình “Lắng nghe cơ thể bạn nói về bệnhcao huyết áp” và biết đến sản phẩm Hạ áp Ích Nhân là thảo dược làm cho ngủ được,ổn định huyết áp và lại phòng ngừa được tai biến. Bà Tỵ quyết định dùng thử 3hộp Hạ áp Ích Nhân, thấy đầu đỡ căng và bắt đầu ngủ được, người đỡ mệt và nhẹnhõm hơn.
“Sau 1 tháng sử dụng thì mỗi đêm tôi ngủ được 5-6 tiếng, người hết mệt, cơn đauđầu giảm dần. Tôi dùng sản phẩm này từ tháng 2/2010 đến nay và từ đó tôi đã ngủđược bình thường hàng đêm, ngủ ngon sâu giấc, huyết áp tôi nhờ thế cũng ổn địnhmức 130/80. Tinh thần thoải mái trở lại, các bệnh khác trong người cũng giảmtheo”, bà Tỵ cho hay.
Bà Tỵ cũng cho biết, “Nhờ Hạ áp Ích Nhân, tôi đã giảm bớt nỗi lo đeo bám suốt 24năm qua. Giờ thì lúc nào tôi cũng phải dự phòng sản phẩm này ở trong nhà và giớithiệu cho nhiều người”.Hạ Áp Ích Nhân - Ổn định huyết áp - ngăn ngừa biến chứng
Hạ Áp Ích Nhân -được bào chế từ bài thuốc Giáng Áp Hợp Tễ gồm Địa long và các thảo dược có tác dụng điều trị cao huyết áp, giúp hạ huyết áp, ổn định huyết áp một cách tự nhiên, giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh tăng huyết áp như đau đầu, bốc hỏa chóng mặt, táo bón, hỗ trợ phòng ngừa biến chứng bệnh cao huyết áp như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy thận... Hạ Áp Ích Nhân được sản xuất tại nhà máy Nam Dược - nhà máy sản xuất thuốc nam đạt tiêu chuẩn GMP WHO và 6 tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, vinh dự nhận “Giải Vàng Chất lượng Quốc gia” năm 2012
Anh Vũ
">24 năm chung sống với bệnh tăng huyết áp