您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Lịch công bố điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2024
NEWS2025-02-01 13:59:13【Thể thao】4人已围观
简介Hiện nay,ịchcôngbốđiểmchuẩncáctrườngđạihọcphíaNamnăcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers thí sicâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wandererscâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers、、
Hiện nay,ịchcôngbốđiểmchuẩncáctrườngđạihọcphíaNamnăcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers thí sinh cả nước đang trong thời gian nộp lệ phí đăng ký xét tuyển đại học. Việc lọc ảo diễn ra từ 12 đến 16h ngày 17/8, sau đó các trường ĐH sẽ công bố điểm chuẩn năm 2024.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công Thương, cho biết, nhà trường sẽ công bố điểm chuẩn vào 17/8. Bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Giám đốc Thông tin và truyền thông, Trường ĐH Công nghệ TPHCM, cho hay điểm chuẩn sẽ được công bố vào chiều tối 17/8.
Tương tự việc công bố điểm chuẩn vào chiều tối 17/8 cũng là kế hoạch của Trường ĐH Kinh tế Tài chính TPHCM và Trường ĐH Nha Trang.
Ngày 18/8 nhiều trường đại học ở TPHCM sẽ công bố điểm chuẩn, bao gồm: Trường ĐH Bách khoa TPHCM, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM, Trường ĐH Kinh tế Luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐH Kinh tế TPHCM, Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCM, Trường ĐH Ngân hàng TPHCM, Trường ĐH Mở TPHCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Văn Lang, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Nông lâm TPHCM, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM...
Theo PGS Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Y Dược TP.HCM, điểm chuẩn trường này sẽ được công bố vào 19/8. Đây cũng là thời điểm các Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Sư phạm TPHCM dự định công bố điểm chuẩn.
Hiện nhiều trường đại học dự kiến điểm chuẩn và sẽ tăng so với năm ngoái. TS Huỳnh Trung Phong, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Phát triển khởi nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, cho hay, theo thống kê của nhà trường hiện số lượng thí sinh trúng tuyển thẳng đã nhập học là 46/107, đạt 43%.
Số thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển là 31.252, tăng 100% so với năm 2023 (với số thí sinh là 15.596). Trong khi đó, số nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường là 51.625, so với năm 2023 là 23.345, tăng 120%.
Ông Phong cho hay, các thống kê trên đã bao gồm các thí sinh và nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển sớm đã đăng ký thành công trên hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ GD-ĐT.
"Với số liệu này, nguyện vọng xét tuyển vào trường bằng bất kỳ phương thức nào cũng đều tăng. Trong khi đó, số lượng chỉ tiêu còn lại dành cho phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT của các ngành dao động 10%-60% theo đúng đề án tuyển sinh", ông Phong nói.
Ông Phong cho rằng, việc dự báo điểm chuẩn cần cân nhắc trên nhiều yếu tố, trong đó, quan trọng nhất là số lượng nguyện vọng nộp vào từng ngành. Tuy nhiên, với tình hình hiện nay, hầu hết điểm chuẩn các ngành chỉ có từ giữ nguyên cho đến tăng so với năm ngoái.
Dự kiến, các ngành hot và điểm cao là: Sư phạm Toán, Sư phạm Hoá, Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Lý, Sư phạm Sử, Sư phạm tiếng Anh, Sư phạm Tiểu học...
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM, cho hay, so với năm trước, số thí sinh đăng ký vào trường tăng khoảng 15%. Nhà trường ghi nhận có gần 42.000 thí sinh đăng ký với hơn 60.000 nguyện vọng. Trong khi đó, chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp chỉ còn khoảng 5.000. Vì vậy điểm chuẩn các ngành năm nay sẽ bằng hoặc tăng nhẹ so với năm ngoái.
Cũng theo ông Nhân, những ngành hot như nhóm ngành kinh doanh quản lý, gồm: Quản trị kinh doanh, Marketing, Thương mại điện tử, Công nghệ thông tin, Ô tô, Tự động hoá, Thiết kế vi mạch, Luật... dự kiến điểm chuẩn tăng. Mức điểm chuẩn phổ biến của trường sẽ dao động 23-25. Một số ngành sẽ có điểm chuẩn 26-27. Một số ngành khó tuyển, điểm chuẩn sẽ thấp hơn.
Năm 2023, điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TPHCM cao nhất là 26, thuộc ngành Kinh doanh quốc tế. Nhiều ngành có điểm chuẩn trên 23 như: Công nghệ thông tin, Tự động hoá, Nhóm ngành Kinh doanh quản lý…
Thạc sĩ Cù Xuân Tiến, Trưởng phòng Tuyển sinh và công tác sinh viên, Trường ĐH Kinh tế - Luật, cho hay, so với năm 2023, số thí sinh nộp hồ sơ vào trường tăng khoảng 17%, số nguyện vọng đăng ký tăng khoảng 13%, do đó dự kiến điểm chuẩn năm nay tăng nhẹ. Mức tăng phụ thuộc vào số lượng và chất lượng các nguyện vọng của thí sinh cho từng ngành.
TS Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Phó hiệu trưởng, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, cho hay, với chỉ tiêu 2.000 sinh viên, nhà trường ghi nhận 8.873 thí sinh đăng ký xét tuyển, tăng hơn 20% so với năm trước. Đặc biệt các ngành Trí tuệ nhân tạo, Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin có số lượng thí sinh đăng ký tăng mạnh.
Mặt khác, rất nhiều thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển sớm đã đăng ký nguyện vọng 1 lên cổng thông tin của Bộ GD-ĐT. Theo số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, phổ điểm năm nay ở mức từ 25 trở lên, số lượng thí sinh đạt mức điểm này tăng cao (đặc biệt là tổ hợp A00, D01). Ông Khang dự đoán điểm chuẩn năm nay của trường sẽ tăng từ 0,5 đến 1 điểm, tùy ngành.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công Thương TPHCM, cho hay, năm nay, có khoảng 50.000 nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường. Số lượng này nhiều gấp đôi so với năm ngoái chỉ khoảng 25.000 nguyện vọng. Mặt khác, có rất nhiều thí sinh đăng ký nguyện vọng theo phương thức xét tuyển sớm.
Ông Sơn dự đoán, điểm chuẩn của Trường Đại học Công Thương TP.HCM xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ tăng so với năm ngoái ít nhất là 1 điểm. Điểm chuẩn dự đoán dao động từ 16 đến 24 điểm. Các ngành hot như Marketing, Kinh doanh quốc tế, Logistics và chuỗi cung ứng... mức điểm chuẩn khoảng 23 - 24 điểm.
Các ngành như Kế toán, Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Công nghệ thực phẩm... dự kiến điểm chuẩn là từ 22 đến 24. Tuy nhiên, một số ngành sẽ có điểm chuẩn ở mức khoảng 17-18.
TS Trần Thanh Thưởng, Trưởng phòng Tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, cho hay, dự kiến điểm chuẩn nhiều ngành năm nay rất cao.
TS Thưởng cũng gợi ý một số ngành ở Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM dự kiến có điểm chuẩn trúng tuyển năm nay thấp nhưng cơ hội việc làm cao là: Công nghệ kỹ thuật in (ngành này chỉ duy nhất ở Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đào tạo).
Các ngành khác cũng có cơ hội trúng tuyển cao như: Công nghệ kỹ thuật Nhiệt; Kỹ nghệ gỗ và nội thất; Công nghệ kỹ thuật vật liệu; Công nghệ kỹ thuật môi trường; Quản lý và vận hành hạ tầng…
Cũng theo ông Thưởng, một số ngành năm nay dự kiến có điểm chuẩn cao như: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Chương trình Kỹ thuật thiết kế vi mạch thuộc ngành điện tử viễn thông; Sư phạm tiếng Anh.
Theo bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Giám đốc Thông tin và truyền thông, Trường ĐH Công nghệ TPHCM, căn cứ vào phổ điểm thi của thí sinh, cùng với ghi nhận từ thực tế đăng ký xét tuyển sớm tại trường và mức điểm sàn đã công bố, dự đoán điểm chuẩn của Trường ĐH Công nghệ TPHCM năm nay có thể không nhiều biến động so với năm 2023.
Bà Dung nhấn mạnh, thông thường mức điểm chuẩn của trường chênh lệch so với sàn khoảng 1-3 điểm tùy theo ngành. Dự kiến điểm chuẩn năm nay có thể dao động trong khoảng 16-21. Trong đó, những ngành gắn liền với xu hướng lựa chọn ngành nghề của thí sinh hiện nay, có mức độ cạnh tranh và tỷ lệ chọi cao.
Cụ thể như các ngành Truyền thông đa phương tiện, Marketing, Digital Marketing, Thiết kế đồ họa, Quan hệ công chúng, Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Quản trị kinh doanh, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Ngôn ngữ Anh… dự kiến mức điểm có thể biến động cao hơn so với các ngành còn lại.
Đại diện Trường ĐH Kinh tế Tài chính TPHCM cho biết, với phương thức xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, trường đưa ra mức điểm nhận hồ sơ với mức điểm cao nhất là 19, thấp nhất là 16 điểm. Căn cứ vào phương thức xét tuyển các năm qua cùng với thế mạnh đào tạo của trường ở nhóm ngành kinh doanh, quản lý, điểm chuẩn dự kiến cao hơn từ 1 đến 4 điểm tuỳ ngành.
Thời gian công bố điểm chuẩn đại học năm 2024
Sau thời gian lọc ảo, các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn bắt đầu từ 17h ngày 17/8 và hoàn thành chậm nhất đến ngày 19/8.很赞哦!(531)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- 10 vị trí lương ‘khủng’ tại Google
- Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?
- Đã có hàng ngàn doanh nghiệp Việt Nam lên sàn Alibaba.com
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Bị viêm thanh quản cấp vì thói quen ngồi điều hòa nhiệt độ thấp, uống nước đá
- Kỹ năng sống: Những bài học hay giúp trẻ tự tin
- Nhiều tàu bị đắm khi diễu hành ủng hộ Tổng thống Donald Trump
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Lương Thùy Linh, Jun Vũ đua nhau hở bạo, Kỳ Duyên eo thon kinh ngạc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Ảnh: Daily Mail Cậu bé cho biết đã nằm ngửa trên mặt nước, tay và chân đều dang rộng và hét to kêu cứu. Bé cho hay đã làm theo chỉ dẫn “Float to Live” (Nổi để sống) trong phim tài liệu Cứu mạng ở biển của BBC.
Theo Daily Mail, bé Raviraj Saini bị cuốn ra biển tại khu vực gần Scarborough Spa, Yorkshire, Anh tối 31/7.
Lee Marton thuộc trạm cứu hộ Scarborough nói: “Chúng tôi vô cùng ngạc nhiên vì cậu bé vẫn bình tĩnh và tuân theo các chỉ dẫn an toàn trong tình huống đáng sợ như vậy. Nếu cậu bé không làm được như vậy, hậu quả đã khác hẳn”.
Bé Saini đã được đưa tới trạm cứu hộ để đoàn tụ với gia đình và sau đó được đưa vào bệnh viện kiểm tra.
Cậu bé nói: “Thông điệp của cháu với những người khác, là nếu họ ở tình trạng tương tự thì đừng bao giờ bỏ cuộc. Hãy mạnh mẽ và hy vọng ở bản thân”.
Hoài Linh
Bị kẹt ở Malaysia vì dịch Covid-19, một người Thái bơi qua biển về nhà
Do Thái Lan đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan, một nam giới người Thái bị mắc kẹt ở Malaysia đã nghĩ ra cách bơi qua biển để về nhà.
">Bị cuốn ra biển, bé 10 tuổi thoát chết do nhớ chỉ dẫn trên tivi
Về yếu tố pháp lý, hiện nay với sự hỗ trợ của các công cụ công nghệ, 1 cá nhân, tổ chức có thể cho ra đời hàng chục, thậm chí hàng trăm nội dung số mỗi tháng. Thực tế này dẫn đến việc phải làm thế nào để chứng minh nội dung của mình không vi phạm của người khác, hay rà quét ra sao để xem có ai vi phạm. “Đây là thách thức không chỉ cho các chủ sở hữu nội dung, mà còn của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lẫn các nền tảng cung cấp dịch vụ trung gian”, ông Hoàng Đình Chung nhận xét.
Một khó khăn nữa, theo đại diện Trung tâm Bản quyền số, là việc chứng minh hành vi và xử lý vi phạm. Bởi lẽ, pháp luật hiện nay chưa công nhận bằng chứng điện tử, trong khi việc lập vi bằng là biện pháp được công nhận lại gây tốn kém cả thời gian và tiền bạc, là cản trở lớn tới việc tự bảo vệ nội dung của các chủ sở hữu khi biết nội dung của mình bị xâm phạm. Điều này còn khiến các cơ quan chức năng khó đưa ra quyết định và hỗ trợ cho chủ sở hữu.
Để tăng cường công tác bảo vệ bản quyền số, ông Hoàng Đình Chung khuyến nghị, chủ sở hữu phải xem việc bảo vệ bản quyền số giống như bảo vệ tài sản vật lý hàng ngày. Cụ thể, họ cần phải trang bị đủ công cụ, kiến thức để bảo vệ tài sản của mình.
“Đó không chỉ là công cụ về công nghệ hỗ trợ, mà chủ sở hữu nội dung còn cần tự trang bị kiến thức pháp lý nhằm tự bảo vệ mình hoặc tìm đến những đơn vị chuyên sâu uy tín về bảo vệ bản quyền số để được hỗ trợ ngay từ lúc có ý tưởng sáng tạo. Tránh rơi vào trường hợp mà dân gian gọi là “mất bò mới lo làm chuồng”. Trục bản quyền số quốc gia là 1 địa chỉ mà chủ sở hữu nội dung có thể tham gia để được hỗ trợ”, ông Hoàng Đình Chung thông tin thêm.
Chia sẻ quan điểm của 1 đơn vị đã có hơn 9 năm hoạt động trong lĩnh vực nội dung số, ông Tạ Mạnh Hoàng, Tổng Giám đốc Sconnect Việt Nam, Chủ tịch Liên minh Sáng tạo nội dung số Việt Nam nhận định, một trong những khó khăn của doanh nghiệp Việt là sức cạnh tranh yếu, dễ bị tổn thương khi gia nhập thị trường quốc tế. Việt Nam không những bị gán nhãn là nước có vi phạm bản quyền phổ biến mà nhận thức của người dùng sản phẩm nội dung số cũng chưa cao, dễ bị lôi kéo vào các sản phẩm tiêu cực không mang nhiều giá trị, chưa tôn trọng bản quyền.
“Bảo vệ bản quyền số cũng như hiểu biết về các quyền sở hữu trí tuệ là những bài toán đặt ra cho mỗi doanh nghiệp nội dung số. Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững trên môi trường số cần phải nắm vững các vấn đề này”, ông Tạ Mạnh Hoàng nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Lê Tân, Giám đốc Trung tâm Nội dung số, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC cho hay, bản quyền số là câu chuyện tất cả các đơn vị sáng tạo nội dung khi tham gia vào môi trường số đều phải xem xét một cách rất cẩn thận và có sự chuẩn bị kỹ cho vấn đề này.
Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước, bàn về vấn đề bảo vệ bảo quyền số, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT), ông Nguyễn Thiện Nghĩa đề nghị các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam tham khảo cách làm của Hàn Quốc, một trong những quốc gia đi đầu về công nghiệp nội dung số. Cụ thể, ở Hàn Quốc 1 hệ thống đánh mã sản phẩm nội dung số tự động đã được xây dựng, và khi tác giả tải 1 sản phẩm lên, hệ thống sẽ phân tích nội dung và cấp cho sản phẩm 1 mã đánh dấu, giúp bảo vệ bản quyền cho chủ sở hữu nội dung.
Quốc Huy và nhóm PV, BTV">Doanh nghiệp nội dung số tìm lời giải bảo vệ bản quyền số
Đang có ngày càng nhiều nỗ lực từ phía cơ quan chức năng và các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm chống lại các vụ tấn công mạng và lừa đảo trực tuyến. Ảnh: Trọng Đạt Đánh giá của GASA cho thấy, các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam đang gia tăng và ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn. Các dạng lừa đảo qua mạng phổ biến nhất trong nước là lừa đảo tài chính, lừa đảo danh tính và lừa đảo tình cảm. Bên cạnh đó, các loại hình lừa đảo mua hàng online và lừa đảo đầu tư (đặc biệt là qua các ứng dụng) cũng rất phổ biến.
Báo cáo cũng ghi nhận số lượng các cuộc tấn công mạng lớn ở Việt Nam trong năm 2021 đã giảm xuống. Mặc dù vậy, các loại hình lừa đảo trực tuyến lại ngày càng trở nên tinh vi hơn. Chỉ tính riêng về số vụ lừa đảo qua email, Việt Nam hiện xếp hàng đầu trong các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.
Theo tập đoàn Group-IB - một trong những công ty an ninh mạng lớn nhất của Nga, đơn vị này ghi nhận đã có một vụ lừa đảo trực tuyến quy mô lớn xảy ra trong năm 2022 tại Việt Nam với 27 tổ chức và 7.800 cá nhân trở thành nạn nhân.
Để chống lại các vụ lừa đảo này, thời gian qua nhiều cơ quan, tổ chức tại Việt Nam đã đưa ra các sáng kiến nhằm giúp người dùng tìm kiếm và báo cáo khi phát hiện các gian lận trực tuyến.
Chỉ tính riêng trong năm 2021, đã có 113.384 trang web lừa đảo được người dùng Việt báo cáo tới hệ thống của dự án Chống lừa đảo và ScamVN. Đây là hai dự án phi lợi nhuận về phòng chống lừa đảo tại Việt Nam. Trong đó, hơn 22.000 website đã bị liệt vào “danh sách đen” của những đơn vị này.
Dữ liệu của Securelist cho thấy, Việt Nam hiện là quốc gia xếp ở vị trí số 1 về tỷ lệ máy tính dính ít nhất một cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại (8,69%).
“Việt Nam hiện vẫn đứng đầu trong top các nước Đông Nam Á về số cuộc tấn công lừa đảo (phishing), năm ngoái là hơn 4 triệu và năm nay là hơn 5 triệu vụ”, đại diện dự án Chống lừa đảo chia sẻ.
Theo Interpol, việc gia tăng các vụ tấn công lừa đảo tại Việt Nam và Đông Nam Á, bởi kẻ xấu giờ đây có thể tiếp cận với các công cụ tấn công phishing dễ dàng. Trên thị trường “chợ đen”, công cụ lừa đảo được cung cấp như một loại hình dịch vụ với mức giá chỉ 20 USD (khoảng 500.000 đồng).
Trọng Đạt
">Người dùng Internet Việt thiệt hại 374 triệu USD bởi lừa đảo qua mạng
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Cục trưởng Cục PTTH-TTĐT Lê Quang Tự Do chia sẻ tại Hội nghị Sơ kết công tác thông tin và truyền thông 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 của Bộ TT&TT ngày 30/6. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Cục trưởng Lê Quang Tự Do nhận định, một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng nhất là sử dụng tổng hợp giải pháp đồng bộ về mặt kinh tế, truyền thông. Đồng thời, chia nhóm đối tượng để quản lý, nhóm một là các nền tảng xuyên biên giới và nhóm hai là đại lý quảng cáo cung cấp nguồn tiền để nuôi sống nền tảng cùng các nhóm làm nội dung trên mạng.
Bước tiến mới trong quản lý nền tảng xuyên biên giới
Theo ông Lê Quang Tự Do, đối với các nền tảng xuyên biên giới, Cục PTTH-TTĐT tổng hợp các biện pháp nhằm duy trì ở mức cao tỷ lệ ngăn chặn, gỡ bỏ nội dung xấu độc. Từ năm 2017 tới nay, việc hợp tác và tỷ lệ đáp ứng của các nền tảng liên tục được cải thiện. Đặc biệt, 6 tháng đầu năm nay, tỷ lệ đáp ứng cao nhất (hơn 90%), gỡ bỏ nhiều nhất từ trước đến nay.
Cùng với đó, quy trình xử lý nội dung xấu độc đặt ở mức cao hơn lần đầu được triển khai đối với tình huống khẩn cấp, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Báo cáo của Cục PTTH-TTĐT cho thấy, thời gian xử lý nhanh hơn, chưa tới 12 giờ, số lượng nhiều hơn và huy động nhiều lực lượng cùng tham gia, kết hợp thủ công và AI, thuật toán tự động để rà quét, chặn, gỡ nội dung vi phạm.
Cục trưởng Lê Quang Tự Do nhấn mạnh, lần đầu tiên Bộ TT&TT tổ chức kiểm tra toàn diện một nền tảng xuyên biên giới lớn ở Việt Nam, đó là TikTok. Nhiều bộ ban ngành cùng vào cuộc kiểm tra, chia sẻ trách nhiệm quản lý nền tảng xuyên biên giới. Đây cũng là lần đầu Việt Nam buộc một nền tảng xuyên biên giới ký thừa nhận sai phạm và có biện pháp khắc phục cụ thể. Ông thông tin thêm, hiện nay đoàn kiểm tra đang thực hiện các bước cuối và tháng 7 sẽ có công bố.
Bộ TT&TT cũng yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới áp dụng công nghệ rà quét tự động với quảng cáo. Cục trưởng Lê Quang Tự Do nhận xét, gần như các nền tảng đều áp dụng công nghệ phân phối quảng cáo tự động bằng AI nên việc tìm quảng cáo vi phạm rất khó. Bộ đã đàm phán với Facebook và YouTube để triển khai theo quy trình rút gọn. Trước đây, để gỡ một quảng cáo vi phạm, cần phải chứng minh nó vi phạm luật nào và chỉ gỡ đúng quảng cáo đó. Hiện nay, cơ quan quản lý chỉ cần gửi một quảng cáo và chứng minh vi phạm, sau đó các quảng cáo có nội dung tương tự như “nhà tôi ba đời bán thuốc” đều phải gỡ, dẫn đến kết quả chặn lọc cao.
Ngoài ra, Bộ TT&TT yêu cầu các nền tảng không bật kiếm tiền với trang, kênh có nội dung vi phạm để ngăn chặn dòng tiền quảng cáo nuôi dưỡng trang, kênh vi phạm pháp luật; các OTT cung cấp dịch vụ nội dung theo yêu cầu phải tuân thủ quy định Nghị định số 71 và Luật điện ảnh sửa đổi. Kết quả, Netflix đã nộp hồ sơ xin đăng ký kinh doanh tại Việt Nam; 5 OTT nộp hồ sơ đăng ký với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về cung cấp phim trực tuyến.
Bên cạnh đó, 5 nhà sản xuất TV lớn nhất cũng được Bộ TT&TT yêu cầu không gắn app OTT cung cấp nội dung không có phép ở Việt Nam lên màn hình hoặc bộ điều khiển. Đây là biện pháp hữu hiệu để Netflix và nền tảng khác phải tuân thủ pháp luật.
Theo báo cáo của Cục PTTH-TTĐT, Facebook đã gỡ 484 fanpage quảng cáo game cờ bạc, đổi thưởng; gỡ 72 tài khoản, fanpage quảng cáo vũ khí, vật nổ, chất liệu gây nổ; gỡ 2.444 link quảng cáo các dịch vụ bất hợp pháp. YouTube đã gỡ 632 video quảng cáo mua bán, săn bắn động vật hoang dã, hướng dẫn chế tạo vũ khí, gỡ hơn 2.000 quảng cáo thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, tài khoản quảng cáo vi phạm bằng thuật toán tự động. Không quảng cáo và bật kiếm tiền trên 50 kênh YouTube, 49 trang và tài khoản Facebook, 158 website.
Ông Lê Quang Tự Do cho biết, trong 6 tháng cuối năm, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Cục PTTH-TTĐT là tập trung hoàn thiện và tham mưu Bộ TT&TT trình Chính phủ ban hành nghị định thay thế Nghị định 72 về quản lý Internet và thông tin trên mạng. Ngoài ra, trên nền kinh nghiệm xử lý TikTok, tìm cách nhân rộng, xử lý các nền tảng xuyên biên giới khác. Cục PTTH-TTĐT cũng sẽ thử nghiệm phối hợp với cộng đồng KOL để triển khai chiến dịch truyền thông về phòng chống tin giả trên mạng.
Việt Nam sẽ quản lý app nhắn tin, gọi điện xuyên biên giớiSự xuất hiện và phổ biến của các app nhắn tin, gọi điện như Zalo, Viber, WhatsApp, Telegram đã đặt ra những vấn đề mới trong công tác quản lý hoạt động viễn thông.">Gỡ bỏ hàng nghìn thông tin xấu độc trên Facebook, YouTube, TikTok
- - Nhận tấm bằng tốt nghiệp xuất sắc nhưng nhiều thủ khoa không tìm được việc như mong muốn. Có bạn học tiếp nuôi hi vọng tấm bằng sẽ giúp tìm việc dễ hơn, có người đi làm nhân viên chăm sóc khách hàng hay kinh doanh quần áo.
>> Bộ trưởng Đinh La Thăng 'cứu' thủ khoa thất nghiệp">Thủ khoa chật vật tìm việc
- Một nghiên cứu mới cho thấy trẻ được bú sữa mẹ giảm nguy cơ nhiễm trùng tai mũi họng - được công bố trên Tạp chí Pediatrics.
Các nhà nghiên cứu của Đại học Y Texas (Mỹ) đã phân tích hồ sơ y tế của 367 trẻ sơ sinh để xem xét ảnh hưởng của sữa mẹ đến nguy cơ mắc các nhiễm trùng tai mũi họng ở trẻ. Các nhà nghiên cứu đã rút ra 3 yếu tố có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đó là: bú sữa mẹ, tiêm chủng và giảm tiếp xúc khói thuốc lá ở trẻ.
Theo Tiến sĩ Nhi khoa Tasnee Chonmaitree "Thiếu sữa mẹ dường như là yếu tố nguy cơ chính gây nhiễm trùng tai ở trẻ".Ngoài ra kéo dài thời gian cho con bú có thể làm giảm đáng kể các trường hợp cảm sốt và nhiễm trùng tai. Trong thập niên trở lại đây cùng với việc tiêm chủng nhằm dự phòng viêm phổi, cúm cùng với việc giảm tiếp xúc khói thuốc lá ở trẻ đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc các bệnh tai mũi họng ở trẻ em.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nên cho con bú sữa mẹ từ lúc sinh ra cho đến 6 tháng tuổi sau đó tiếp tục cho đến ít nhất 2 tuổi, kết hợp thêm các thức ăn bổ sung cho phù hợp bởi vì sữa mẹ là thức ăn lý tưởng cho trẻ. Sữa mẹ cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết và đặc biệt kháng thể giúp trẻ chống lại các bệnh nhiễm trùng thường gặp như viêm phổi, tiêu chảy, hai nguyên nhân thường gây tử vong ở trẻ em trên toàn thế giới.
Bs Ái Thủy(Theo Topsante)
">Trẻ bú mẹ giảm nguy cơ nhiễm trùng tai mũi họng