您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Mẹ Việt kể về giáo dục Nhật Bản
NEWS2025-02-05 06:56:17【Thời sự】2人已围观
简介Chị Ngô Thị Tuyết Thanh (quê ở Tp. Hạ Long,ẹViệtkểvềgiáodụcNhậtBảlich anh Quang Ninh) hiện có hai colich anhlich anh、、
Chị Ngô Thị Tuyết Thanh (quê ở Tp. Hạ Long,ẹViệtkểvềgiáodụcNhậtBảlich anh Quang Ninh) hiện có hai con đang học tập tại Trường Tiểu học Nishi - một ngôi trường tiểu học công lập ở thành phố Kaizuka, Osaka (Nhật Bản). Cô con gái lớn của chị vừa bước vào lớp 6. Cậu con trai út hiện đang học lớp 4.
Với quãng thời gian hơn 3 năm định cư tại Nhật Bản, chị Thanh kể rằng, điều khiến chị hài lòng với giáo dục Nhật Bản là nhà trường luôn quan tâm đến việc trang bị kỹ năng sống cho học sinh, dạy trẻ biết tự lập, chú trọng rèn thể chất và biết cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
Khuyến khích trẻ hoạt động giữa trời nắng chang chang
Giờ học ở Nhật thường bắt đầu muộn hơn Việt Nam. Các con sẽ bắt đầu vào học lúc 8h30 đến 12h15. Giờ ra chơi cũng như thông thường, kéo dài 15 phút. Trường học rất khuyến khích trẻ chơi ở ngoài trời, kể cả trời nắng thay vì ngồi một chỗ.
Khoảng 12h15, sau khi học xong tiết thứ 4, các con sẽ chuẩn bị ăn cơm. Lớp học được chia ra thành các nhóm nhỏ luân phiên nhau đi lấy thức ăn. Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm vào khay. Ngoài ra, mỗi học sinh cũng sẽ được phát thêm một chai sữa do chính phủ Nhật cấp miễn phí.
Có một điều khá thú vị là học sinh Nhật không bao giờ lãng phí thức ăn. Khi cảm thấy lượng thức ăn trong khay quá nhiều, trẻ sẽ chủ động bớt lại và ăn hết phần ăn của mình. Trước khi ăn, trẻ sẽ phải học cách cảm ơn người chia cơm, lấy cơm và người nấu phần cơm cho mình.
Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm và thức ăn vào các bát đặt trên khay.
Trẻ ngồi ăn theo nhóm được chia từ đầu kỳ. Nhóm này sẽ cùng ăn, cùng học với nhau.
12h55, sau thời gian ăn trưa, học sinh sẽ có 15 phút vui chơi tự do. Ở Nhật, chỉ có những em nhỏ học mẫu giáo mới ngủ trưa. Còn lại, trẻ sau 5 tuổi sẽ ra ngoài xúc cát hoặc tham gia và các hoạt động thể thao. Các cô giáo hoàn toàn không can thiệp vào quá trình vui chơi của trẻ và luôn chơi cùng, hỗ trợ khi cần thiết.
Nhà trường luôn khuyến khích học sinh hoạt động thể chất thay vì ngủ. Các bạn được chơi, nghịch bên ngoài, tham gia các hoạt động dù trời có nắng chang chang.
Sau 15 phút vui chơi, toàn bộ học sinh sẽ vào dọn dẹp lớp học, quét, lau và sắp xếp lại bàn ghế.
Buổi chiều trước khi bắt đầu tiết học thứ 5, học sinh sẽ có 15 phút hoạt động tập thể như học tiếng Anh, xem Tivi hay viết thư pháp.
Đối với học sinh lớp 1 thời gian học sẽ ngắn hơn. Sau khi ăn trưa trẻ có thể về. Đối với trẻ lớp 2, thời gian học sẽ kéo dài thêm một tiết nữa. Đối với lớp 6, học sinh sẽ học đến 15h30, tức học thêm 2 tiết.
Cuối ngày, bạn trực nhật của ngày hôm nay sẽ lên bốc thăm tên người trực nhật ngày mai. Đồng thời, học sinh này cũng sẽ ra chủ đề cho người trực nhật ngày mai đứng lên trình bày trước lớp. Chủ đề các con lựa chọn có thể là “Nói về bữa cơm ngày hôm qua”; “Gần đây có chuyện gì vui/ buồn?”.
Ngày hôm sau, khi cô giáo bước vào lớp, học sinh sẽ đứng lên trình bày với các bạn về chủ đề của mình. Sau khi kết thúc bài chia sẻ, những học sinh khác có thể đặt câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc.
Học về dòng điện bằng hai chai nước
Tại Nhật, mỗi năm sẽ có 3 học kỳ. Trong mỗi học kỳ sẽ có một ngày mở để phụ huynh tham quan lớp học hay quan sát giờ ăn uống của các con. Mình từng tham gia tiết học môn Vật lý của con với chủ đề “Điện song song và nối tiếp”. Thay vì vẽ hình lên bảng dạy chay và đưa cho học sinh lượng lý thuyết tương đối lớn, giáo trình của giáo viên tại đây rất sinh động.
Thầy giáo sẽ dùng những dụng cụ minh họa từ những chất liệu đơn giản nhưng rất hấp dẫn. Đôi khi chỉ là hai chai nước tự chế để minh họa nhưng học trò rất dễ hiểu và dễ tưởng tượng.
Không khí lớp học diễn ra thực sự thoải mái. Các con được tự do phát biểu. Dù ý kiến có sai hay đối nghịch với thầy cô nhưng cũng là điều hoàn toàn bình thường. Mình cảm giác thầy cô vui tính như bạn bè, ranh giới giữa cô và trò gần như bị xóa bỏ.
Mỗi bài học với các con như một đề tài mở. Các con được tìm hiểu ở nhà, sau đó lên lớp đóng góp quan điểm và đưa ra những đánh giá của bản thân. Thầy sẽ là người khái quát lại và kết luận.
Video: Giờ học vật lý lớp 4: Điện song song và nối tiếp
Điều khiến mình ấn tượng và bọn trẻ thích thú là học sinh Nhật được học theo kiểu trực quan. Trẻ được khuyến khích học ở bên ngoài cuộc sống. Vì vậy, trong mỗi học kỳ sẽ có thời điểm học sinh được đi trải nghiệm thực tế tại các cơ sở theo nhóm (nhóm này đã được chia từ đầu kỳ và duy trì trong suốt cả kỳ).
Bắt đầu từ năm học lớp 3, các con sẽ được đi thực tế, viết báo cáo và thuyết trình bài thu hoạch. Các con có thể đến tham quan một cơ sở chăm sóc người già, học cách chăm sóc và đẩy xe lăn thế nào.
Có nhóm lại đi tham quan siêu thị, có nhóm vào trong chùa, nhóm lại tới các nhà máy, ủy ban nhân dân để tìm hiểu mô hình và cách thức hoạt động. Các con cũng có thể được đi đến Hiroshima, một nơi cách khá xa trường để tìm hiểu bảo tàng còn sót lại sau vụ ném bom nguyên tử.
Nhà trường cũng khuyến khích phụ huynh cùng tham gia các hoạt động này. Nhờ vậy việc kết nối giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh rất chặt chẽ.
Học sinh sẽ được quan sát trực quan toàn bộ những hoạt động xung quanh mình cả về các lĩnh vực kinh doanh, xã hội, y tế.
Các con cũng vô cùng thích thú khi quay trở về lớp, báo cáo những gì mình thu nhận được, cùng thảo luận và chia sẻ với các bạn. Không khí lớp học vì thế ồn ào, náo nhiệt thay vì ngồi im ắng. Do đó trẻ không có cảm giác sợ học hay áp lực về điểm số.
Học sinh phải vẽ sơ đồ nhà trước khi nhập học
Ở Nhật, học sinh sẽ phải tự đi bộ từ nhà đến trường. Việc phụ huynh đưa đón con đi học là điều không được khuyến khích. Trước khi nhập học, học sinh sẽ phải vẽ sơ đồ từ nhà đến trường và đi theo đúng trục đường ấy để giáo viên có thể kiểm soát được.
Các thầy cô ở Nhật cũng vô cùng sát sao với học sinh. Mình nhớ có một đợt bão lớn, thầy cô phải chia nhau đứng ở các góc khuất trên đường học sinh đến trường. Chỉ đến khi học sinh xa nhất về đến nhà an toàn thầy cô mới rút về trường.
Ngoài ra, khi trẻ đi học, ở những nơi ngã ba, ngã tư đều có các bác hưu trí đứng chờ sẵn phục vụ miễn phí. Tất cả các góc sang đường hay cổng trường có rất nhiều bác lớn tuổi tình nguyện đứng giúp đỡ khi trẻ cần.
Trẻ được khuyến khích vui chơi ngoài sân nắng.
Ở đất nước còn nhiều thiên tai, học sinh được rèn luyện nhiều kỹ năng mềm giúp các con dễ dàng thích ứng với cuộc sống. Các con có thể chạy bộ 2 cây số từ trường đến điểm tập kết an toàn, đeo balo trên vai, đội mũ, nắm tay các em nhỏ và chạy. Trẻ lớp 6 kèm các em lớp 1, lớp 5 kèm các em lớp 2, lớp 3 và lớp 4 sẽ đi cùng nhau.
Học sinh cũng được dạy kỹ năng đi dọc đường gặp người lạ sẽ phải xử trí ra sao. Trẻ lớp 1, lớp 2 bao giờ cũng có một vật báo động đeo ở cổ, chỉ cần bấm vào sẽ phát ra tiếng kêu gây sự chú ý với những người xung quanh.
Hồi mới sang Nhật mình chăm chút cho con rất nhiều. Nhưng dần con tự làm mọi thứ. Trẻ Nhật rất khỏe. Tất cả các con đều mặc quần soóc, áo ngắn vào mùa đông. Dù trời có lạnh đến mấy, thậm chí cả trong ngày tuyết rơi, trời lạnh vù vù trẻ vẫn ra xúc nghịch cát ở sân trường. Mùa hè nắng nóng các con vẫn ra hoạt động ngoài sân trường.
Mục đích của việc học ở Nhật là trẻ phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu. Do vậy vai trò giúp đỡ của bố mẹ ở nhà rất ít.
Thầy cô giáo tại Nhật thực sự rất tuyệt vời. Với trẻ quốc tế, thầy chủ nhiệm có thể mò mẫm trên internet để dịch tiếng Nhật sang tiếng Việt làm flashcard cho con.
Những tấm bìa ấy chủ yếu dịch những câu thể hiện nhu cầu, mong muốn của con như: “Con đau bụng”, “Con muốn đi vệ sinh”, “Con đau đầu”,… Những thứ còn lại, trẻ sẽ được học dần dần để bắt kịp với lớp. Ngoài ra khi nhập học, nhà trường cũng yêu cầu phụ huynh gửi một bản kê khai sở thích của con, nhược điểm của con, có bị dị ứng món ăn gì không? Nếu con dị ứng với một món ăn nào đó, trường sẽ có một chế độ ăn riêng.
Những điều tuyệt vời mà nền giáo dục Nhật mang lại đã khiến học sinh trở nên vững vàng với những kiến thức và kỹ năng sống được trang bị ngay từ nhỏ.
Thúy Nga (ghi)
Trường Thực nghiệm hướng tới mô hình cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng cao
-Những ngày cuối năm 2018 là dịp thầy trò Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục “ôn cố tri tân” hành trình 40 năm.
很赞哦!(6772)
相关文章
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Hamas hé lộ mất 4 chỉ huy quân sự, Israel nhận danh sách con tin được thả đợt 3
- Mẹ chồng giành nuôi cháu vì con dâu đi bước nữa
- Hộp số vô cấp CVT có dễ bị hư hỏng như nhiều người nghĩ?
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- 7 kiểu nhà ‘độc’ không thể bỏ qua tại Mỹ
- Tin chuyển nhượng tối 28
- Lính đánh thuê nước ngoài ‘vỡ mộng’, nhanh chóng rời bỏ quân đội Ukraine
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Áp lực của sĩ tử thi lớp 10 trường chuyên trong 6 ngày liên tiếp
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt Giám đốc, Vụ Khu vực Châu Á và Thái Bình Dương, UNWTO Harry Hwang dẫn dữ liệu mới nhất của UNWTO, du lịch quốc tế đã phục hồi. Trung Đông chứng kiến sự phục hồi tốt nhất từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2023, với lượng khách đến vượt mức trước đại dịch 20%. Tại Châu Á và Thái Bình Dương, khu vực từng dẫn đầu về phát triển và tăng trưởng du lịch toàn cầu, lượng khách đến đã tăng lên 61% mức trước đại dịch (tăng từ 54% trong quý 1 năm 2023) – nhờ việc mở cửa trở lại của nhiều điểm đến và thị trường nguồn vào đầu năm nay.
Mặc dù những số liệu này cho thấy du lịch thế giới đang trên đà phục hồi gần như hoàn toàn trước khủng hoảng vào cuối năm nay, tuy nhiên vẫn đang ở trong tình thế khó khăn…
Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Trần Chí Cường nhìn nhận, trong chiến lược và kế hoạch phát triển quốc gia, TP được định vị là trung tâm kinh tế - xã hội, văn hóa và là cửa ngõ quốc tế của miền Trung. Bên cạnh đó, Đà Nẵng còn là trung tâm du lịch với vai trò cửa ngõ liên thông đến các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới đã được UNESCO công nhận như: Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cố đô Huế (Thừa Thiên – Huế), Phố cổ Hội An, Thánh điện Mỹ Sơn (Quảng Nam)…
Thời gian qua với những nỗ lực rất lớn của các cấp chính quyền TP, các nhà đầu tư và cộng đồng DN, người dân, hoạt động du lịch TP đã có sự phục hồi mạnh mẽ và tích cực, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của TP.
Tuy nhiên, ông Cường cũng cho hay, tại TP Đà Nẵng, một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay là khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt tại các cấp quản lý điểm đến, quản lý về chính sách, quản lý điều hành, trưởng và nhân viên các bộ phận dịch vụ có tay nghề kinh nghiệm, chuyên gia tư vấn xây dựng chiến lược phát triển du lịch…
Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong quản lý và xúc tiến điểm đến
Theo ông Harry Hwang, tình trạng thiếu nhân lực vẫn là một vấn đề nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp du lịch. Mặt khác, đại dịch đã khiến các DN phải đóng cửa và sa thải hàng loạt trong lĩnh vực du lịch, dẫn đến việc người lao động phải được bố trí lại sang các lĩnh vực kinh doanh khác. Làn sóng di cư hàng loạt của người lao động khỏi ngành du lịch đã làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt kỹ năng.
Ngoài ra, các công việc trong ngành du lịch thường bị định kiến là không hấp dẫn vì người lao động có xu hướng phải làm việc nhiều giờ hơn, kiếm được mức lương thấp hơn mức trung bình và có ít cơ hội thăng tiến hơn…cũng là thách thức của ngành du lịch phải đối mặt.
“Bài toán cần giải là làm thế nào để chúng ta ứng phó với tình trạng khan hiếm nhân lực có kinh nghiệm và tay nghề cao nhằm giải quyết thách thức cung cấp dịch vụ chất lượng cho khách hàng và duy trì hiệu quả công việc?” – ông Harry Hwang gợi mở.
Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Trần Chí Cường cho rằng, hội thảo sẽ tập trung thảo luận về định hướng, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng kỹ năng thích ứng kỹ thuật số và xây dựng khả năng phục hồi tốt hơn trước các khủng hoảng đến từ các chuyên gia, các cơ sở đào tạo…Đồng thời, sẽ gợi mở, tư vấn, sáng kiến quý cho ngành du lịch nói chung và Đà Nẵng nói riêng, giúp các điểm đến có giải pháp rà soát, đánh giá và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục hồi, chuẩn hóa chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, khẳng định năng lực và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, tạo đà phát triển bền vững và bứt phá trong thời gian tới…
Thứ trưởng Đoàn Văn Việt nhấn mạnh "để phục hồi và phát triển ngành du lịch trong giai đoạn mới này, chúng ta cần nhìn nhận và tư duy lại về du lịch theo hướng bền vững và tự cường, quan tâm hơn đến tăng trưởng xanh và ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong quản lý và xúc tiến điểm đến. Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến vai trò thiết yếu của nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cấp quản lý…”.
">Du lịch giải ‘bài toán’ khan hiếm nhân lực tay nghề cao
4 phụ kiện trang trí nhà đẹp lung linh có giá chưa tới 50 nghìn đồng
- 1. Kết thúc những ngày xả trại sau các trận đấu ở vòng sơ loại thứ 3 World Cup 2022, thầy trò HLV Park Hang Seo chính thức hội quân trở lại chuẩn bị cho AFF Cup 2020.
Không giống những lần tập trung vài năm qua, đợt hội quân này thuyền trưởng người Hàn Quốc quyết định cho tuyển Việt Nam đổi gió ở Vũng Tàu, thay vì tại Hà Nội trước khi lên đường sang Singapore vào ngày 1/12.
Theo kế hoạch, trong khoảng hơn 10 ngày tập huấn tại Vũng Tàu với 34 cầu thủ, tuyển Việt Nam tập trung nâng cao kỹ chiến thuật và không có bất cứ trận đấu giao hữu nào trước khi rút gọn danh sách xuống còn 30 người mang đến AFF Cup.
Tuyển Việt Nam hội quân trở lại 2. So với những lần tập trung gần đây danh sách tuyển Việt Nam không có sự thay đổi nào, ngoại trừ trường hợp thủ thành Phạm Văn Cường (CLB TP.HCM) được bổ sung muộn ngay trong ngày tập trung.
Việc không có bất cứ thay đổi nào quá lớn về lực lượng là điều dễ hiểu, bởi thực tế thuyền trưởng người Hàn Quốc và tuyển Việt Nam đang phải chạy đua với thời gian khi AFF Cup chỉ hơn 2 tuần nữa sẽ khởi tranh.
Đồng thời HLV Park Hang Seo cũng không thể mạo hiểm với các thử nghiệm hoặc nhân sự mới khi V-League đã nghỉ từ vài tháng qua nên buộc phải dùng người cũ, hoặc quen thuộc trong thời gian gần nhất.
Ngoài ra, cũng cần phải khẳng định rằng những quân bài đang có trong tay của HLV Park Hang Seo đang là tốt nhất cả về phong độ lẫn thể trạng vào thời điểm hiện tại của bóng đá Việt Nam. Vì vậy thuyền trưởng người Hàn Quốc tin tưởng cũng khá bình thường.
3. Với thành phần lực lượng như thế rõ ràng cũng khiến nhiều người bất an cho HLV Park Hang Seo, nhất là khi yêu cầu một cuộc cách mạng về lối chơi, nhân sự đang rất cấp thiết sau chặng đường ở vòng loại World Cup 2022.
và HLV Park Hang Seo chỉ mong các học trò ổn nhất để chiến ở AFF Cup 2020 Sòng phẳng mà nói, đây vẫn là thành phần tốt nhất mà HLV Park Hang Seo sở hữu vào thời điểm hiện tại nên có lẽ biến âu lo thành hy vọng với tuyển Việt Nam ở AFF Cup sắp tới. Chưa kể trong danh sách sơ bộ vẫn còn nhiều cái tên rất trẻ đáng làm thuyền trưởng người Hàn Quốc thay đổi.
Người hâm mộ hy vọng thế, nhưng với HLV Park Hang Seo hay giới chuyên môn thì không bởi thực tế để nhóm các cầu thủ trẻ của U23 Việt Nam chen chân trong danh sách cuối cùng dự AFF Cup 2020 là cực thấp vì lý do đơn thuần về chuyên môn.
Vậy nên niềm hy vọng lớn nhất của ông thầy người Hàn Quốc vào lúc này là nhóm những trụ cột ở tuyển Việt Nam vừa trải qua các trận đấu tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022 ngoài duy trì chuyên môn còn cần thật ổn với đôi chân lẫn... cái đầu cho chiến dịch sắp tới.
Hy vọng này là rất thực tế đối với HLV Park Hang Seo bởi trước, trong chặng đường vừa qua tuyển Việt Nam mất quá nhiều trụ cột vì chấn thương hoặc không khoẻ, chưa kể gặp tâm lý sau khi thua một lèo 6 trận đấu tại vòng sơ loại thứ 3 World Cup 2022.
Chỉ cần đôi chân và cái đầu ổn nhất, chiến dịch bảo vệ ngôi vô địch AFF Cup của thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ thành công, còn ngược lại là vô cùng phiền phức.
Mai Anh
Lịch thi đấu của tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2020
Lịch thi đấu AFF Cup 2020 - Cập nhật lịch thi bóng đá của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2020, đầy đủ và chính xác.
">Tuyển Việt Nam chuẩn bị AFF Cup: Thầy Park mong lắm điều này!
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Năm 2023 đánh dấu cột mốc 10 năm giải bóng đá phong trào quy mô đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam Mùa giải VPL-S4 2023 diễn ra tại 3 khu vực gồm miền Bắc; miền Nam cùng các tỉnh lân cận và khu vực miền Tây, miền Trung và Tây Nguyên. Tám đội bóng mạnh nhất đại diện cho các vùng miền sẽ tranh tài tại VCK diễn ra vào tháng 8.
Với sự ủng hộ, phối hợp từ Tổng cục TDTT, VFF, các Sở VH, TT&DL cùng sự chung tay của cả cộng đồng bên cạnh các đơn vị đồng hành, tài trợ, VPL-S4 với quy mô toàn quốc ở năm thứ 4 tiếp tục phát huy ý nghĩa vai trò trong việc lan tỏa tinh thần yêu bóng đá và rèn luyện thể thao tại Việt Nam.
">Giải bóng đá 7 người VĐQG đạt cột mốc 10 năm
Bắt kịp xu hướng trang trí nhà hiện đại cùng gam màu hồng bụi
Trong năm 2021, phân khúc căn hộ có giá bán trên 40 triệu đồng/m2 chiếm gần 74% tổng nguồn cung căn hộ tại TP.HCM. So với năm trước, hoạt động kinh doanh BĐS của TP.HCM trong năm 2021 giảm 17,32%; doanh thu hoạt động kinh doanh BĐS giảm 25,2%; số lượng doanh nghiệp kinh doanh BĐS đăng ký thành lập mới giảm 17%.
Theo ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TP.HCM, số liệu thống kê nói trên phản ánh đúng thực trạng thị trường BĐS của Thành phố. Đây là năm thứ hai liên tiếp hoạt động kinh doanh BĐS của Thành phố suy giảm.
Điểm sáng là vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới đạt 214,1 triệu USD, tăng 67% so với năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn 53,3% so với năm 2019.
Trong năm 2021, TP.HCM đã phát triển thêm 4,7 triệu m2 sàn nhà ở. Đã di dời toàn bộ 6 chung cư với 333 hộ dân; di dời dang dở 5 chung cư; tháo dỡ toàn bộ 4 chung cư xuống cấp; đã có chủ đầu tư cho 10 chung cư; 5 chung cư chưa có chủ đầu tư.
Giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM dự kiến triển khai 47 dự án nhà ở xã hội (NƠXH). Trong đó, có 37 dự án có nguồn gốc đất do doanh nghiệp tự đền bù và 10 dự án sử dụng 20% quỹ đất ở tại các dự án nhà ở thương mại.
Về thị trường BĐS trong năm qua, UBND TP.HCM đánh giá cơ cấu sản phẩm mất cân đối khi tỷ lệ phân khúc căn hộ bình dân giảm từ 1% xuống 0%; phân khúc căn hộ trung cấp (giá bán từ 20 triệu đồng/m2 – 40 triệu đồng/m2) giảm từ 56,9% xuống còn 26,02%; phân khúc căn hộ cao cấp (giá bán trên 40 triệu đồng/m2) tăng cao nhất, từ 42,1% lên 73,98%.
Trong năm 2022, TP.HCM đặt hàng loạt chỉ tiêu phát triển nhà ở, như: Tăng tối thiểu 6,7 triệu m2 sàn nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người tối thiểu 21,2m2/người; dành 194,6ha đất để xây nhà ở thương mại; 52,1ha đất để xây NƠXH.
Về nhu cầu vốn để phát triển nhà ở, TP.HCM dự kiến cần 72.578 tỷ đồng. Trong đó, 28.435 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng nhà ở thương mại; 43.456 tỷ đồng xây dựng nhà ở riêng lẻ của các hộ gia đình, cá nhân; 698 tỷ đồng xây NƠXH.
Ngoài ra, TP.HCM sẽ tiếp tục rà soát quỹ đất 20% diện tích đất ở dành để xây NƠXH tại các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị mới trên địa bàn.
Nhằm tạo thêm nguồn cung nhà giá rẻ, góp phần điều chỉnh cơ cấu căn hộ phù hợp với nhu cầu thị trường và khắc phục tình trạng lệch pha cung – cầu, UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nhà ở thương mại giá thấp để trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, ban hành.
UBND TP.HCM kiến nghị Ngân hàng Nhà nước theo dõi, chỉ đạo các ngân hàng thương mại các vấn đề như: Quản lý chặt chẽ tình hình cấp tín dụng đối với lĩnh vực BĐS, chuyển tiền thu từ BĐS ra nước ngoài, thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt đáp ứng nhu cầu thực về nhà ở cho người dân, hạn chế tín dụng cho đầu tư BĐS cao cấp, BĐS du lịch nghỉ dưỡng và đầu cơ BĐS.
Tăng cường theo dõi, kiểm tra việc cấp tín dụng trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh BĐS của hệ thống ngân hàng thương mại đối với các dự án BĐS, nhất là các dự án BĐS cao cấp, quy mô lớn và các chủ đầu tư có nhiều dự án vay vốn.
Anh Phương
">
'Vắng' nhà giá rẻ, TP.HCM kiến nghị hạn chế cấp tín dụng cho dự án BĐS cao cấp