您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nintendo sẵn sàng trả bạn gần nửa tỷ đồng để… hack máy chơi game
NEWS2025-02-23 20:47:01【Kinh doanh】9人已围观
简介Được biết,ẵnsàngtrảbạngầnnửatỷđồngđểhackmáychơâm lich chương trình Bug Bounty của Nintendo đã được đâm lichâm lich、、
Được biết,ẵnsàngtrảbạngầnnửatỷđồngđểhackmáychơâm lich chương trình Bug Bounty của Nintendo đã được đưa ra cho 3DS vào năm ngoái, mời gọi các hacker xác định những lỗ hổng bảo mật trong phần cứng và phần mềm của thiết bị.
Hiện nay, hãng game Nhật cũng mở rộng kế hoạch này lên hệ thống console tân thời là Nintendo Switch, vừa được tung ra hồi đầu tháng 3, và đang có những tiến triển nhất định.
Theo như báo cáo của NintendoLife, đã có 3 người dùng được nhận thưởng vì đã gửi thành công báo cáo về những lỗi bảo mật trên trang web chính thức. Kết hoạch này đang đem lại những hiệu ứng tích cực cho hãng game Nhật khi một bản hack thông qua ứng dụng âm thanh trên 3DS đã bị hạ gục hoàn toàn trong một bản cập nhật gần đây.
Nintendo cho biết mục tiêu của họ là “cung cấp môi trường an toàn cho khách hàng của mình để họ có thể thưởng thức các trò chơi và dịch vụ một cách tốt nhất.”
Hãng cho biết thêm: “Để đạt được mục tiêu này, Nintendo rất cần nhận được thông tin về những lỗi bảo mật, những lỗ hổng hệ thống mà các chuyên gia có thể tìm ra trên nền tảng của Nintendo.”
Hiện tại, chỉ có thiết bị cầm tay 3DS và chiếc console hỗn hợp Nintendo Switch mới được áp dụng chương trình Bug Bounty với mức thưởng từ 100 USD đến 20,000 USD (khoảng 2, 2 triệu VND – 454 triệu VND).
Công ty cho biết thêm là mức thưởng sẽ biến động tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của những lỗi hay lỗ hổng bảo mật và hiện nay mới chỉ có 3 người được nhận thưởng từ Nintendo. Bạn đọc có khả năng có thể thử vọc máy rồi gửi phản hồi tại đây rồi đợi hãng đánh giá.
Tính hiệu quả lâu dài của toàn bộ kế hoạch này vẫn còn cần nhiều thời gian để kiểm chứng, nhưng chắc chắn đây là một động thái thông minh của công ty trong việc mượn tay cộng đồng để cùng đóng góp cho sự ổn định của những nền tảng máy chơi game mới.
Theo Game4V
很赞哦!(81)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
- Thu nhập giáo viên: Nghề tay trái nuôi nghề tay phải
- Người dùng Binance hoang mang khi bất ngờ bị tạm ngưng giao dịch
- Hơn 43% hệ thống thông tin chưa triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- Á hậu Tường San khoe thần thái quý cô thanh lịch
- Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học
- Cố vấn Olympia giải thích câu trả lời gây tranh cãi
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
- Hơn nửa năm gián đoạn và gặp sự cố, bệnh viện ở TP.HCM ghép gan trở lại
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Việt Nam sẽ quản lý các app nhắn tin OTT như Viber, WhatsApp, Telegram. Ảnh: Trọng Đạt Trong trường hợp không thu cước phí, tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông báo với Bộ TT&TT về thông tin liên hệ.
Với trường hợp có thu cước hoặc không thu cước người sử dụng nhưng có số lượng người sử dụng hoặc phát sinh lưu lượng tại thị trường Việt Nam vượt mức ngưỡng theo quy định, phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Theo ông Trần Thế Phương - Phó trưởng phòng Thanh tra Pháp chế Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), sự hội tụ của viễn thông, CNTT và Internet đã sinh ra một dịch vụ mới là OTT mà trong luật sửa đổi đang đề xuất. Sự hội tụ này cũng sinh ra hạ tầng và dịch vụ mới là hạ tầng về trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây.
Trong xu thế chuyển đổi số, những hạ tầng này rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với hạ tầng viễn thông để hình thành nên hạ tầng số phục vụ cho kinh tế số và xã hội số. Những vấn đề như vậy cần phải giải quyết ở Luật Viễn thông để tạo ra không gian phát triển mới cho lĩnh vực trong tương lai.
Thực tế, từ năm 2018, các nước châu Âu đã sửa luật và coi OTT như là một loại hình dịch vụ viễn thông. Quan điểm của Bộ TT&TT là tạo thuận lợi cho phát triển nhưng phải quản lý ở mức độ nhất định để bảo vệ quyền lợi người dùng và sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Theo Liên minh Internet châu Á (AIC), đơn vị này ủng hộ tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam về việc xây dựng và phát triển nền kinh tế số. Để đạt được điều đó, việc xây dựng một môi trường pháp lý nói chung và sửa đổi Luật Viễn thông nói riêng, tạo thuận lợi và giúp thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế số là rất quan trọng.
Dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi cũng đặt ra những quy định mới về việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây. Đóng góp ý kiến về Luật Viễn thông sửa đổi, ông Trần Mạnh Hùng - Công ty Luật TNHH BMVN cho rằng, dự thảo Luật đã đưa ra được vấn đề mới trong xu hướng hội tụ giữa các dịch vụ viễn thông, phát thanh truyền hình, CNTT, đó là các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới trên cơ sở hạ tầng viễn thông kết hợp với hạ tầng kỹ thuật. Các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới cần được tạo điều kiện để phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số.
Luật Viễn thông sửa đổi đã thể hiện được chính sách của Nhà nước về bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông thông qua các quy định về quản lý và điều tiết thị trường, bán buôn/bán lẻ dịch vụ viễn thông, dùng chung cơ sở hạ tầng, cho thuê, mua lại lưu lượng để cung cấp dịch vụ.
Tuy nhiên, cả Liên minh Internet châu Á (AIC) và Công ty Luật TNHH BMVN đều cho rằng, dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần được điều chỉnh sao cho phù hợp.
Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT
Đây là bộ giải mã đầu tiên tại thị trường Việt Nam tích hợp hai nền tảng công nghệ IPTV và OTT trên cùng một thiết bị.">Việt Nam sẽ quản lý các OTT như Viber, WhatsApp, Telegram
- Theo PGS Trần Hữu Quang, ở bậc giáo dục phổ thông, sứ mệnh của nhà giáo trước hết là dạy cho học sinh biết cách học để làm người, chứ không phải học để trở thành công cụ, dù của bất cứ ai hay bất cứ điều gì.
"Bệnh thành tích" đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò
Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người đành "bó tay" vì khó lòng làm khác được.
">Đừng dạy học sinh trở thành công cụ
Với chiếc smartphone, Hoàng dễ dàng tưới nước, bón phân cho từng gốc cây trong vườn chỉ bằng những cái "chạm tay". Chăm sóc cây hoàn toàn tự động thông qua các app trên chiếc smartphone nên cả trang trại bơ rộng 12ha gần như vắng bóng nông dân. Hoàng có thể ngồi ở bất cứ nơi đâu, thậm chí ngồi ở Mỹ vẫn có thể tưới nước, bón phân… cho từng cây trồng trong nông trại của mình bằng những cái "chạm tay" trên chếc smartphone. Thế nên, ở nông trại bơ, Hoàng chỉ sử dụng 2 nhân công làm nhiệm vụ kiểm tra hệ thống máy móc trong vườn.
Chỉ vào cây bơ có gắn mã QR code, Hoàng cho biết đó là mã để vào xem “nhật ký số”. Thông qua nhật ký số này, người tiêu dùng sẽ biết được các loại phân bón đã sử dụng, thời gian bón phân, ngày sản phẩm được thu hoạch, phương tiện vận chuyển đến cửa hàng, siêu thị, tiêu chuẩn của trái bơ…
“Hai năm trước, dù đại dịch Covid-19 có lúc làm thị trường tê liệt, nông sản ùn ứ phải giải cứu, “Bơ ông Hoàng” vẫn được tiêu thụ tốt với giá cao”, Hoàng kể và tiết lộ, từ cây bơ, anh thu lãi khoảng 8 tỷ đồng/năm.
Không giống như Hoàng làm nông nghiệp số từ ngày đầu khởi nghiệp, lão nông Đặng Văn Bảy ở xã Thạnh Phong (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) sau 20 năm nuôi con tôm theo phương pháp truyền thống mới chuyển sang hướng công nghệ cao khép kín. Năm 2020, ông quyết định số hoá các ao tôm.
Nói về hệ thống ao nuôi với quy mô rộng 36ha của mình, ông cho biết, ao tôm được lắp hệ thống máy móc cho ăn, hệ thống xử lý nước tự động với máy đo chính xác nồng độ. Ông hoặc công nhân sẽ theo dõi qua các app đã được cài trên điện thoại thông minh. Hàng ngày, chỉ cần vào app với vài cái “chạm tay”, máy móc đồng loạt hoạt động, tôm được ăn đầy đủ, đúng liều lượng.
“Kiểm tra kích cỡ tôm cũng vậy. Tôi chỉ cần bắt tôm bỏ vào chậu nước, vào app chụp hình tôm trong chậu là tự động cho ra kết quả chính xác trọng lượng của con tôm. Việc tính toán size tôm chuẩn sẽ thuận lợi hơn cho khâu mua bán”, ông nói.
“Năm nay chi phí nuôi tôm tăng nhưng với 36ha diện tích ao nuôi, tôi vẫn lãi khoảng 17 tỷ đồng. Năm ngoái tôi còn thu lãi tới 25 tỷ đồng”, ông Bảy khoe.
“Chuyến tàu” nông nghiệp số tăng tốc
Thời điểm giữa năm 2021, trong hội nghị chuyển đổi số ngành nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan từng nói: “Thế giới đang không ngừng chuyển động, trong khi chúng ta đã bỏ lỡ nhiều chuyến tàu. Bây giờ, chúng ta lại ở sân ga lên một đoàn tàu mới mang tên “chuyển đổi số”. Cùng nắm tay nhau đi trên chuyến tàu này để tiến xa hơn”.
Thực tế đến nay, “chuyến tàu” nông nghiệp số đang dần tăng tốc. Những mô hình trồng rau, nuôi tôm, nuôi gà bằng smartphone, hoặc cánh đồng không bước chân… xuất hiện này càng nhiều. Từ miền ngược tới miền xuôi, từ Bắc vào Nam, người nông dân chuyển đổi số không còn “trông trời, trông đất, trông mây” mà trông vào... dữ liệu số. Thậm chí, thông qua chiếc điện thoại thông minh, họ có thể bán nông sản ra toàn cầu.
Tháng 6 năm nay, Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu ngành chăn nuôi chính thức được triển khai. Đây là một trong những "viên gạch" đầu tiên tạo nền móng cho quá trình chuyển đổi số của ngành nông nghiệp. Bởi, hệ thống dữ liệu là cơ sở quan trọng cho việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức phát triển chăn nuôi theo định hướng, tín hiệu, nhu cầu của thị trường, đồng thời, kiểm soát chặt chẽ chất lượng, an toàn thực phẩm chăn nuôi nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi.
Ngay sau đó, Hệ thống thông tin và Cơ sở dữ liệu cấp, quản lý mã số vùng trồng cũng được đưa vào sử dụng. Hệ thống này góp phần giải quyết bài toán tạo ra sự “đúng, đủ, sạch, sống” trong dữ liệu vùng trồng, cả về thời điểm xuống giống, thu hoạch, sản lượng, chất lượng, truy xuất nguồn gốc, về yêu cầu của thị trường, về giá cả... Từ đó, dần thay đổi phương thức từ “quản lý thủ công” sang “quản lý dựa vào công nghệ số”.
Việt Nam dù là quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp, kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2022 lập kỷ lục lịch sử khi đạt 55 tỷ USD, song, với 7 triệu mảnh ruộng, 9 triệu hộ nông dân, nền nông nghiệp vẫn còn mang 3 “lời nguyền” - manh mún, nhỏ lẻ và tự phát. Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, chuyển đổi số sẽ minh bạch mọi thông tin và dần xoá đi những “hố đen” của ngành nông nghiệp.
Bộ trưởng lưu ý, muốn làm chuyển đổi số, phải thấy được nhu cầu thực sự khi mỗi người bước vào môi trường, không gian mới, đó chính là không gian số. Chúng ta thay đổi nhận thức, thấy được đam mê, niềm vui, lợi ích từ chuyển đổi số đang len lỏi vào từng ngõ ngách đời sống sản xuất. Song chúng ta cũng phải kết nối, làm tăng giá trị chuyển đổi số để tạo ra lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với việc tăng sản lượng.
Tâm An
"Nông dân mới" Đặng Dương Minh Hoàng làm chủ trang trại Thiên Nông với tổng diện tích 50 ha, trong đó 30 ha cao su, 8 ha tiêu và 12 ha bơ. Trang trại của anh sử dụng máy bay không người lái và nhiều ứng dụng công nghệ số khác như app AutoAgri, công nghệ blockchain… (Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
">Cùng nắm tay đi trên 'chuyến tàu' nông nghiệp số
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Hàng loạt điểm bất thường liên quan đến vụ gần 500 học sinh ở Hậu Giang bị ngộ độc sau khi uống sữa miễn phí.164 hiệu trưởng ở Australia bị ngộ độc khi dự hội thảo giáo dục">
‘Lộ’ nhiều điểm bất thường trong vụ 500 học sinh ngộ độc sau khi uống sữa
17 giờ ngày 27/9, các thí sinh trên cả nước đã hoàn thành việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học. Cụ thể, thống kê đến sáng 28/9, có 275.530 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.
Năm 2020, cả nước có hơn 275.000 thí sinh tham gia điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển
Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm nay là 648.481, số thí sinh điều chỉnh nguyện vọng chiếm 42,49% thí sinh đăng ký xét tuyển.
Trong số này, số thí sinh điều chỉnh trực tuyến là 190.518 em, tỉ lệ điều chỉnh trực tuyến là 69,15%. Số thí sinh điều chỉnh trực tiếp là 85.012 em, chiếm tỉ lệ 30,85%.
Theo lịch tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, sau khi thí sinh hoàn tất điều chỉnh nguyện vọng, các Sở GD-ĐT nhập dữ liệu vào cơ sở dữ liệu tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Từ ngày 2 đến 4/10, Bộ GD-ĐT cùng các trường đại học sẽ chạy hệ thống lọc ảo, thực hiện quy trình xét tuyển đợt 1. Trước 17 giờ ngày 5/10, các trường đại học công bố điểm chuẩn đợt 1.
Trước 17 giờ ngày 10/10, thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học đợt 1. Từ ngày 15/10, các trường xét tuyển bổ sung trong trường hợp còn thiếu chỉ tiêu.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT điều chỉnh mốc thời gian xét tuyển đại học
Bộ GD-ĐT vừa quyết định điều chỉnh mốc thời gian thí sinh được phép thay đổi nguyện vọng và xét tuyển đại học để đảm bảo tính ổn định, khách quan và công bằng cho các thí sinh thi cả 2 đợt, cũng như giảm áp lực cho các trường.
">Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học
Mức độ phổ biến của các loại ví điện tử khiến lĩnh vực này được bàn luận nhiều trên mạng xã hội. (Ảnh: Hải Đăng) Bên cạnh đó, mức độ quan tâm về thanh toán số cũng đến từ lượng người sử dụng ngày một tăng. Khảo sát công bố giữa năm ngoái của Visa cho thấy có sự tăng trưởng đáng kể của thanh toán không tiền mặt. Trong đó, gần 76% người tiêu dùng sử dụng ví điện tử, 82% người dùng thẻ. 65% người tiêu dùng Việt mang ít tiền mặt hơn trong ví và 32% cho biết họ sẽ hạn chế, thậm chí ngưng sử dụng tiền mặt sau đại dịch.
Ngoài ra, hoạt động mạnh mẽ của các công ty fintech trên mạng xã hội góp phần lớn trong việc xây dựng hình ảnh và thói quen không dùng tiền mặt.
Ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo, cho rằng trên mạng xã hội, thương hiệu cũng như một con người, có tiếng nói, có cộng đồng, có hình ảnh riêng. Bằng việc tương tác, trò chuyện, thương hiệu và người dùng dần trở thành những người bạn. Niềm tin của người dùng cũng dần được hình thành theo quá trình truyền thông của thương hiệu.
Nếu tận dụng được mạng xã hội, ông Diệp khẳng định thương hiệu sẽ đến gần với người tiêu dùng hơn, từ đó việc truyền thông về các tính năng, dịch vụ mới cũng tự nhiên hơn.
Báo cáo chỉ ra những yếu tố quyết định việc người dùng gắn kết với một nền tảng thanh toán. Theo đó, gần như tất cả mọi người (97,76%) đề cao yếu tố hài lòng khi trải nghiệm thanh toán. 8 trên 10 người mong muốn được tư vấn và hỗ trợ nhanh trong quá trình sử dụng. Và có khoảng 1/3 mong muốn có nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn.
Báo cáo cũng xếp hạng mức độ phổ biến của các nền tảng thanh toán điện tử trên mạng xã hội. Trong đó, MoMo dẫn đầu nhóm ví điện tử với 149,46 điểm, cách khá xa hai ví xếp tiếp theo là ShopeePay (37,50) và VNPay (25,56).
Trong top các công fintech, FE Credit dẫn đầu (43,65 điểm), kế đến là Fiin (9,43) và Finhay (5,67).
Ở mảng ngân hàng số, MB Bank, TP Bank, Techcombank lần lượt chiếm các vị trí đầu tiên về mức độ phổ biến.
Thanh toán không tiền mặt, ví điện tử thu hút các công ty đầu tư và mở rộng hệ sinh thái
Thanh toán không tiền mặt, ví điện tử tiếp tục bùng nổ được đánh giá là một trong những xu hướng nổi bật nhất của đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực fintech tại Việt Nam hiện nay.">Bitcoin lép vế trước ví điện tử