您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhà thùng Nam Ngư Phú Quốc tới Sài Gòn
NEWS2025-02-01 21:59:07【Thời sự】8人已围观
简介 Ngay tại Sài Gòn,àthùngNamNgưPhúQuốctớiSàiGògiá đô úc bạn sẽ như đang lạc bước chu du tại Phú Quốc,giá đô úcgiá đô úc、、
Ngay tại Sài Gòn,àthùngNamNgưPhúQuốctớiSàiGògiá đô úc bạn sẽ như đang lạc bước chu du tại Phú Quốc, được bước vào nhà thùng thực sự, nơi những con cá cơm than ngon nhất đang được ủ chượp, đợi đến ngày trở thành những giọt ngọc tinh hoa của Biển Đông. Bạn không những được thoải mái sáng tạo những kiểu ảnh độc đáo, tươi vui với gia đình và hội bạn thân, mà còn được tìm hiểu về quá trình mà nước mắm Nam Ngư được hình thành một cách sống động và trực quan nhất.
Từ khơi xa Phú Quốc, thuyền đánh cá sẽ đưa về những mẻ cá cơm than chắc mẩy, tươi ngon. Cá vừa về, trộn thật khéo với công thức 3 cá 1 muối, cho cá ngậm đều muối mặn mà tinh sạch. Cứ thế, ủ ròng trong thùng gỗ tròn một năm. Sau tháng ngày chắt chiu, cho ra giọt mắm đỏ nâu óng ánh, vị mặn thơm hiền hòa. Nước mắm Nam Ngư - Ủ chượp và đóng chai tại Phú Quốc tự hào “gửi trọn vị ngon Phú Quốc” trong từng sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng.
Điểm độc đáo khác là khu ẩm thực Bắc - Trung - Nam với các món ăn đặc sắc tượng trưng: bún chả xương xông miền Bắc, bánh bèo Huế miền Trung, bánh xèo giòn rụm miền Nam. Tất cả món ăn đều được phục vụ với nước mắm Nam Ngư - Ủ chượp và đóng chai tại Phú Quốc tự cao cấp, từ khâu ướp gia vị cho đến chén nước chấm đậm đà trên bàn ăn và bạn có thể thưởng thức thả phanh mà hoàn toàn miễn phí. Bên cạnh đó, màn múa chảo điêu luyện của các đầu bếp cũng là một hoạt động thú vị không nên bỏ qua khi đến với khu vực nhà thùng Nam Ngư từ Phú Quốc.
Ngày hội Du lịch TP.HCM năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 11 - 14/4/2019, tại công viên 23/9, quận 1 với các hoạt động vui tươi hấp dẫn đang chờ đón bạn đến tham gia. Đừng quên ghé khu Nhà Thùng Ngư Phú Quốc để đem về những bức hình độc đáo và thưởng thức món ngon Bắc - Trung - Nam với nước mắm Nam Ngư - Ủ chượp và đóng chai tại Phú Quốc tự ngay trong ngày hội nhé.
Vĩnh Phú
很赞哦!(66)
相关文章
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Hà Nội: Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn phát triển kinh tế số
- Sông máu xuất hiện giữa rừng tuyết, Nga vội vã điều tra
- Tâm sự của giám đốc 54 tuổi sa lưới tình kế toán trẻ
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- iOS 18 phát hành chính thức ngày nào?
- Hút thuốc lá điện tử có thể khiến thanh thiếu niên thành người hút thuốc lá điếu
- 4 nguyên tắc cơ bản giúp đôi mắt thu hút mọi ánh nhìn
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Nam diễn viên Triệu Kình bị vợ lừa 40 tỷ, 6 đứa con không phải con ruột
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
“Hiện nay, kinh tế nhiều gia đình phát triển hơn. Vì vậy con em của những gia đình này có nhiều lựa chọn sau THPT, không nhất thiết phải học đại học trong nước”- ông Sơn nói.
Thạc sĩ Phùng Quán - Chuyên gia tuyển sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TPHCM) cho rằng, thí sinh từ chối học đại học có thể vì những nguyên nhân như: Ở nhà lo việc gia đình; Do hoàn cảnh gia đình hay các em có lựa chọn khác như học nghề, học trung cấp, cao đẳng. Ngoài ra, cũng có một số em lựa chọn con đường đi du học hoặc chọn hình thức vừa học vừa làm ở nước ngoài...
TS Nguyễn Trung Nhân - Trưởng phòng đào tạo, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cho rằng, một bộ phận thí sinh từ chối nhập học có thể do trúng tuyển ngành chưa thực sự yêu thích. Trong khi đó, không ít thí sinh đăng ký xét tuyển đại học cho có, thực chất các em đã đi du học.
Rào cản về học phí
Ông Phạm Thái Sơn cho rằng, bên cạnh số gia đình có điều kiện, số gia đình khó khăn về kinh tế hiện cũng rất nhiều và con cái của họ gặp khó khăn bởi học phí.
“Học phí cao và chi phí cho cuộc sống của tân sinh viên hiện nay là một rào cản lớn. Một tân sinh viên ở trường công lập trung bình mỗi tháng sẽ phải cần khoảng 10 triệu đồng cho học phí, nhà trọ, sinh hoạt... Trong khi đó chi phí này ở các trường đại học tư thục còn lớn hơn rất nhiều”- ông Sơn nói.
Cũng theo ông Sơn, hiện nay cơ chế cho vay tiền để học tập chưa phù hợp. Các ngân hàng thương mại cổ phần nên tham gia vào mới giải quyết được vấn đề. Ông Sơn ủng hộ học phí cao nhưng cho rằng nên có chính sách cho vay tiền đủ thu và chi để sinh viên học tập.
Đồng ý với quan điểm này, ông Phùng Quán nhận định, học phí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các em học sinh ở vùng xa, vùng sâu. Tuy nhiên nếu giỏi thật sự, các em sẽ giành được học bổng và các chính sách hỗ trợ... từ nhà trường, doanh nghiệp, cộng đồng cựu sinh viên, các tổ chức khác.
Theo TS Nguyễn Trung Nhân, không hẳn học phí là một rào cản vì hiện nay các trường có nhiều chính sách hỗ trợ, trong đó có cả học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Trong khi đó, học phí đã được các trường công khai trong đề án tuyển sinh, bản thân thí sinh có thời gian tìm hiểu trước khi đăng ký nguyện vọng. Các trường cũng đã tư vấn cho thí sinh rất kỹ lưỡng.
Do vậy, trở ngại về học phí chỉ có thể xảy ra với các em đăng ký trường công nhưng không trúng tuyển mà trúng tuyển trường ngoài công lập. Trong khi đó, trường ngoài công lập ít có chính sách về hỗ trợ học phí cho thí sinh.
PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM phân tích trong số hơn 120.000 thí sinh từ chối nhập học đại học sẽ được phân ra do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân thứ nhất, những thí sinh có điểm cao nhưng bỏ học đại học trong nước vì đã nộp hồ sơ đi học nước ngoài.
Do vậy việc đăng ký nguyện vọng trên hệ thống là phương án dự phòng và nếu các em không đi nước ngoài học mới lựa chọn trong nước. Số lượng này chiếm khoảng 20.000- 30.000 thí sinh/năm. Trong đó 3 nước Australia, Mỹ, Anh được nhiều thí sinh lựa chọn.
Nguyên nhân thứ hai do kinh tế gia đình thí sinh khó khăn, trong khi các trường đại học thực hiện tự chủ. Thí sinh có đăng ký xét tuyển nhưng bị chùng lại bởi học phí cao, gia đình không đủ điều kiện kinh tế. Một bộ phận thí sinh không đăng ký để xét tuyển bổ sung vào trường đại học địa phương gần nhà hoặc trường có học phí thấp hơn.
Nguyên nhân thứ 3 là thí sinh đi học nghề gần nhà, thời gian học ngắn, ra trường có thể làm việc, sau đó sẽ học liên thông lên đại học. Nguyên nhân thứ 4 là thí sinh đi xuất khẩu lao động và con số này hiện nay khá nhiều. Phần còn lại là thí sinh trúng tuyển vào những ngành không ưa thích hoặc triển vọng nghề nghiệp thấp.
“Hiện nay, ngân hàng chính sách xã hội có thể cho vay đến 8 triệu đồng/tháng, tuy nhiên nhiều gia đình, thí sinh có tâm lý sợ mang nợ nên không dám vay để đi học. Đây cũng là một rào cản lớn khiến thí sinh trúng tuyển nhưng không nhập học”- ông Dũng nói.
Hàng loạt đại học xét tuyển bổ sung, có trường nhận hồ sơ trên 26 điểm
Hàng loạt đại học phải xét tuyển bổ sung đợt 1, trong đó có nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển điểm rất cao.">Nguyên nhân nào khiến hơn 120.000 thí sinh đã trúng tuyển nhưng bỏ học đại học
- Giống như nhiều nhạc công khác, Julian Tello đã quá quen với những thăng trầm của nghề biểu diễn tự do. “Bạn phải luôn làm việc chăm chỉ, phải luôn kè kè điện thoại bên mình, và phải cố gắng trở thành người nhấc máy đầu tiên", Julian cho biết với USA Today.
Nghệ sĩ Julian Tello biểu diễn violin trên đường phố. Ảnh: USA Today Người nghệ sĩ violin 29 tuổi, sinh trưởng ở San Antonio và hiện sống ở Baltimore (Mỹ) vẫn có cuộc sống tương đối ổn định cho đến tháng 3 năm nay.
Bước ngoặt cuộc đời
Tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Curtis danh tiếng, Julian chưa bao giờ nghĩ phải tìm kiếm một sự nghiệp khác bên ngoài âm nhạc. Nhưng rồi dịch Covid-19 xảy đến và mọi thứ đã thay đổi. Đó là vào một ngày giữa tháng 3, khi đang lái xe đến buổi biểu diễn của Dàn giao hưởng Harrisburg ở bang Pennsylvania, Julian bất ngờ nhận được cuộc gọi khuyên anh nên quay về.
"Mọi thứ đã bị hủy bỏ. Đừng đến nữa", nghệ sĩ 29 tuổi nhớ lại giọng nói ở đầu dây bên kia vào ngày hôm đó. Và rồi, hết đêm nhạc này đến buổi biểu diễn khác lần lượt bị hủy bỏ. “Cơ hội biểu diễn của tôi có lẽ đã giảm từ 80% đến 90% kể từ khi dịch bệnh bùng phát”, anh thổ lộ.
Julian không phải là nghệ sĩ duy nhất bị thất nghiệp. Hầu hết các buổi biểu diễn, sự kiện âm nhạc đã bị hoãn hoặc hủy bỏ, từ những nhà tổ chức lớn nhất như AEG hay Live Nation, cho đến các câu lạc bộ ngầm, quán cà phê và quầy bar. Thậm chí, hoạt động lưu diễn của những nghệ sĩ lớn như Billie Eilish, Enrique Iglesias…đều đã bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
Sau khi nhận tờ chi phiếu cuối cùng vào tháng 4, Julian lâm cảnh túng quẫn. Các khoản trợ cấp theo Chương trình Bảo trợ bằng chi phiếu (PPP) cho những nghệ sĩ như anh đều đã cạn kiệt.
Cơ hội đổi đời
Là người thường xuyên tham gia hiến huyết tương khi còn học trường nhạc, với tần suất 2 lần một tuần suốt 4 năm, Julian đã nảy ra một ý tưởng mới: Có thể anh sẽ kiếm được một công việc trong phòng thí nghiệm huyết tương. Theo anh, công việc này vừa có thu nhập ổn định hơn, vừa làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19.
Bác sĩ Julian Tello xử lý huyết tương trong phòng thí nghiệm. Ảnh: USA Today Khi biết tin công ty nghiên cứu huyết tương BioLife Plasma Services vừa khai trương một phòng thí nghiệm mới ở Baltimore, Julian ngay lập tức nộp đơn ứng tuyển vị trí kỹ thuật viên xử lý huyết tương, và được tuyển dụng ngay sau đó. Những gì anh cần cho hồ sơ của mình là bằng tốt nghiệp trung học, các kỹ năng khác sẽ được phòng thí nghiệm đào tạo từ đầu.
Với công việc hiện tại, Julian đang kiếm được 18,60 USD/giờ kèm theo trợ cấp, và làm việc 40 giờ/tuần. Nhiệm vụ của anh chủ yếu là xử lý và lưu trữ các mẫu huyết tương được hiến tặng.
Julian chia sẻ, chưa bao giờ anh cảm thấy ổn định về mặt tài chính hơn hiện tại. Không những thế, anh mới đây còn có thể tự mua một chiếc xe Ford Fusion 2019, và tin rằng bản thân đang sống tốt hơn các đồng nghiệp của mình. "Đó là một nghề có thu nhập ổn định, và tôi vẫn có đủ thời gian để luyện tập và biểu diễn âm nhạc”, nghệ sĩ 29 tuổi nói.
Julian hiện được đào tạo để trở thành một người lấy huyết tương, công việc giúp anh có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các bệnh nhân và tình nguyện viên. Bên cạnh đó, anh hy vọng có thể tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm ngay cả khi dịch Covid-19 kết thúc, song song với việc tiếp tục theo đuổi sự nghiệp âm nhạc của mình.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ làm trong lĩnh vực y tế. Mỗi ngày trôi qua đều có những thử thách khác nhau, và đó là điều thực sự khiến tôi phấn khích", anh thổ lộ.
Và bài học quan trọng nhất mà Julian rút ra từ trải nghiệm này chính là: Đừng bao giờ tự bó buộc mình trong một nghề duy nhất. “Có rất nhiều kỹ năng khác nhau mà bạn có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau. Vì thế, hãy tận dụng hết khả năng sáng tạo của mình”, Julian cho biết.
Việt Anh
Khẩu trang thông minh phát hiện Covid-19
Các nhà khoa học Singapore đã phát triển một loại khẩu trang có khả năng phát hiện dấu hiệu nhiễm Covid-19 hoặc các bệnh tật khác từ người sử dụng.
">Nghệ sĩ violin bất ngờ đổi đời 'nhờ' dịch Covid
- Theo Quyết định 7177/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về danh mục nhà biệt thự thuộc đối tượng quản lý, sử dụng theo quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành phố, hiện tại Hà Nội có khoảng 1253 công trình được chia làm 3 nhóm đối tượng, trong đó 225 căn biệt thự khi xây dựng, cải tạo phải giữ nguyên như ban đầu, 383 công trình khi cải tạo phải giữ lại những tiêu chuẩn cơ bản như mật độ, chiều cao, bên trong có thể sửa chữa và 646 biệt thự có thể phá dỡ để xây nhà mới.
Thiết kế infographic: Adamo Studio
Sống khổ trong biệt thự cổ Hà Nội">Danh sách các biệt thự cổ tại Hà Nội
Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
Drone có thể được sử dụng trong công tác quan trắc kết cấu công trình, giảm tải công việc cho con người. Ảnh: Globalrailwayreview Dùng drone theo dõi an toàn của cầu
Hai giáo sư Đại học Tufts đang xây dựng một hệ thống kết hợp cảm biến rung và máy bay không người lái (drone) để theo dõi các cây cầu trong thời gian thực và cảnh báo các kỹ sư khi có điều gì đó không ổn.
Năm 2009, Giáo sư Moaveni cùng với sinh viên đã gắn 10 bộ gia tốc kế và cảm biến nhiệt vào cầu đi bộ Dowling Hall trong khuôn viên trường.
Những cảm biến này chuyển 5 phút dữ liệu thu thập mỗi giờ đến một máy chủ nhỏ đặt trong hộp gần cầu. Bằng cách phân tích mô hình rung động, nhóm của ông có thể xác định những thay đổi có khả năng gây thiệt hại cho một phần của cây cầu.
Hiện tại, ông đang cùng trợ lý giáo sư Usman Khan để quản lý hệ thống không dây. Vấn đề là các cảm biến truyền dữ liệu trong khoảng cách xa qua mạng không dây lại không hiệu quả về mặt năng lượng. Vì thế, ông đề xuất giải pháp sử dụng drone để tải thông tin từ các cảm biến gắn trên cầu.
Thay vì gửi đến máy chủ trung tâm, Khan cho biết, các cảm biến sẽ lưu trữ dữ liệu trên các thẻ RFID, sau đó một nhóm drone sẽ hoạt động bên dưới cầu, bay đủ gần cảm biến để tải thông tin từ các thẻ này. Cuối cùng, drone quay về trạm sạc gần đó để chia sẻ dữ liệu với máy chủ.
Hệ thống theo dõi mực nước, cảnh báo lũ lụt gần cầu
Công ty Đường sắt trung tâm Đông Nam (SECR) của Ấn Độ đã giới thiệu Hệ thống giám sát mực nước nhằm tăng cường các biện pháp an toàn cho các cây cầu đường sắt trọng yếu.
Hệ thống tận dụng công nghệ hiện đại để theo dõi mực nước tại các vị trí đo đồng hồ trên các cây cầu đường sắt để kịp thời đưa ra cảnh báo lũ lụt.
Nó cung cấp thông tin thời gian thực để nhà chức trách ra quyết định nhanh chóng, đảm bảo hoạt động của các đoàn tàu.
Hệ thống này trang bị các cảm biến nhanh chóng thu thập và truyền thông tin thời gian thực về mực nước. Đặc biệt, nếu nước sông dâng đột ngột, hệ thống sẽ kích hoạt cảnh báo ngay lập tức đến điện thoại của các quan chức.
Cách tiếp cận chủ động giúp phản ứng kịp thời và ra quyết định sáng suốt, duy trì hoạt động an toàn ngay cả trong thời tiết bất lợi.
SECR đã triển khai công nghệ tại 12 cây cầu đường sắt quan trọng mà họ quản lý. Các phương pháp giám sát mực nước truyền thống thường chậm trễ và thiếu chính xác. Diễn biến bất thường của lũ gây nguy hiểm cho các đường ray và cầu đường sắt.
(Tổng hợp)
">Ứng dụng smartphone, drone kiểm tra ‘sức khỏe’ các cây cầu
- Chiều 2/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Đoàn Tấn Bửu họp trực tuyến với các địa phương về công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Theo đó, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp thống nhất cho 3 địa phương là thành phố Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung và 2 xã: Bình Thạnh, Mỹ Hiệp (huyện Cao Lãnh) tổ chức thi tốt nghiệp THPT đợt 2.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Đoàn Tấn Bửu chủ trì cuộc họp. Ảnh: Cổng thông tin Đồng Tháp Các địa bàn còn lại vẫn tổ chức thi theo kế hoạch vào ngày 7 và 8/7, song phải thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch bệnh trong quá trình tổ chức kỳ thi, tập trung đánh giá, sàng lọc thí sinh; thực hiện sát khuẩn mặt bàn, bảng, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang; đảm bảo khoảng cách giữa các thí sinh.
Đặc biệt là đảm bảo an toàn cao nhất cho các thí sinh dự thi và giáo viên tham gia tổ chức kỳ thi.
Đồng Tháp hiện có nhiều ca mắc Covid-19, đặc biệt là ở thành phố Sa Đéc, huyện Châu Thành, Lai Vung.
Theo đó, từ ngày 24/6 đến 6 giờ ngày 2/7, Đồng Tháp có 92 ca mắc và nghi mắc Covid-19.
Ngoài ra, 1 bệnh nhân Covid-19 ở TP Sa Đéc tử vong vào sáng 2/7. Hiện, TP Sa Đéc và huyện Châu Thành đang thực hiện giãn cách xã hội trong vòng 14 ngày.
GĐ Sở GD-ĐT chuyển công tác, Cần Thơ tổ chức thi tốt nghiệp THPT ra sao?
Sau khi bà Trần Hồng Thắm, Giám đốc Sở GD-ĐT chuyển sang làm Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy, TP Cần Thơ đã thay đổi nhân sự Ban Chỉ đạo thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">Đồng Tháp cho học sinh Sa Đéc, Châu Thành và Lai Vung thi tốt nghiệp THPT đợt 2
Tỷ phú Trần Lệ Hoa sở hữu tài sản 8 tỷ USD trong năm 2023. Nhiều năm qua, Trần Lệ Hoa kinh doanh chủ yếu ở các lĩnh vực bất động sản, tập đoàn của bà đầu tư xây dựng nhiều khách sạn, cao ốc văn phòng ở Bắc Kinh. Bà nhiều năm được truyền thông mệnh danh là 'Nữ vương bất động sản'.
Giới chuyên gia nhận định bà xã của Trì Trọng Thụy "có đầu óc kinh doanh nhạy bén, sự quyết đoán và mềm mỏng đúng lúc". Điều này giúp bà liên tiếp đưa doanh nghiệp mình phát triển bất chấp khủng hoảng kinh tế.
Những năm gần đây, nữ tỷ phú gần như nghỉ hưu. Bà giao việc điều hành tập đoàn cho các con, còn mình rút về sau giữ vai trò cố vấn. Dù vậy, một nguồn tin tiết lộ Trần Lệ Hoa vẫn nắm quyền lực lớn, mọi việc mang tính quyết định lớn ban giám đốc đều phải thông qua bà.
Trần Lệ Hoa cũng nhờ luật sư lập di chúc phân chia khối tài sản của mình, gồm tiền mặt, cổ phiếu, bất động sản và các loại đồ cổ, đá quý… chia cho chồng con.
Nữ tỷ phú cho 3 người con riêng của mình mỗi người 1,4 tỷ USD (hơn 32 nghìn tỷ đồng). Bà cũng để lại cho người chồng Trì Trọng Thụy khối tài sản tương đương, trong đó có bảo tàng gỗ đàn hương giá trị.
Hồi tháng 8, Trần Lệ Hoa xuất hiện trong một sự kiện triển lãm thư pháp do một nghệ sĩ nổi tiếng tổ chức. Ở tuổi 82, bà trông vẫn khỏe, dáng đi nhanh nhẹn. Như thường lệ, 'Đường Tăng' Trì Trọng Thụy luôn bên cạnh tháp tùng vợ trong các hoạt động thường ngày.
Trì Trọng Thụy và Trần Lệ Hoa có hơn 30 năm gắn bó với danh nghĩa vợ chồng. Cuộc hôn nhân suốt nhiều năm chịu nhiều điều tiếng. Trong khi một số người nói mối tình này chỉ là “kịch bản”, ý kiến khác lại cho rằng Trì Trọng Thụy tham vọng danh lợi, tiền bạc nên mới chấp nhận quen nữ đại gia.
Tuy nhiên, đôi vợ chồng đã minh chứng cho tình yêu thực sự giữa 2 người. Họ luôn nhường nhịn, yêu thương và dành cho nhau sự quan tâm từ những việc nhỏ nhất. Dù không một mụn con, cả 2 vẫn hài lòng với cuộc sống, cùng tận hưởng niềm an vui tuổi già.
Thúy Ngọc
‘Đường Tăng’ Trì Trọng Thụy và bà xã tỷ phú vướng tin đồn rạn nứt hôn nhânTRUNG QUỐC - 'Đường Tăng' Trì Trọng Thụy và vợ tỷ phú Trần Lệ Hoa xuất hiện xa cách ở sự kiện, dấy tin đồn rạn nứt hôn nhân.">Vợ 'Đường Tăng' Trì Trọng Thụy sở hữu khối tài sản 8 tỷ USD