您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
NEWS2025-01-20 02:49:24【Nhận định】5人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:34 Ngoại Hạng Anh bảng xếp hạng bóng đá c1bảng xếp hạng bóng đá c1、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Điêu đứng vì con ba năm đổi ba trường đại học
- Vĩnh Long diễn tập An toàn thông tin mạng năm 2020
- Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo “Chiến tranh mạng và Luật Nhân đạo Quốc tế”, Bộ Quốc phòng ADMM 2020
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Giọng ca opera 8x hàng đầu Phạm Khánh Ngọc vừa được phong NSƯT là ai?
- Em doạ tự tử nếu tôi đòi chia tay
- Đề Vật lý thi vào lớp 10 chuyên Khoa học Tự nhiên
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Nàng Tấm và triết lý giáo dục Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
Bài viết của các cơ quan truyền thông lớn được gắn thẻ cho nhiều người... Anh Hoàng Giang (TP.HCM) hôm 1/12 đăng lên Facebook cảnh báo bạn bè về việc bị gắn thẻ vào các bài viết có nội dung đau buồn, người bị gắn thẻ có thể bị hack tài khoản Facebook nếu điền thông tin đăng nhập.
Theo bài viết, kẻ xấu dẫn link một bài báo của Báo VietNamNet về một vụ tai nạn giao thông. “Q. ơi sao Q. ra đi đột ngột như vậy, ai quen Q. thì đến thăm Q.,...”, bài đăng trên mạng xã hội viết, đồng thời kêu gọi mọi người chia sẻ để chia buồn với gia đình. Người viết bài gắn thẻ anh Hoàng Giang và gần 100 người khác.
Khi nhấn vào nội dung vụ tai nạn giao thông, thay vì dẫn đến bài viết gốc thì một giao diện như trang đăng nhập Facebook hiện ra: “nội dung người lớn. Bạn cần đăng nhập để xác minh”. Chắc chắn đây không phải trang đăng nhập của Facebook, nếu người dùng nhập thông tin tài khoản và mật khẩu sẽ bị đánh cắp các thông tin này.
... tuy nhiên khi click vào bài viết sẽ hiện ra trang đăng nhập giả mạo. Bình luận trong bài viết của anh Hoàng Giang, rất nhiều người thừa nhận bị gắn thẻ vào các bài viết tương tự.
PV ICTnews vài ngày gần đây cũng bị gắn thẻ vào các nội dung tang thương như trên, với link bài báo từ Tuổi Trẻ, Kenh14. Sau khi click vào đường dẫn, một giao diện đăng nhập như đã nói sẽ hiện ra.
Vài ngày trước đây, thủ đoạn của bọn lừa đảo hơi khác. Chúng gửi vào phần bình luận ở các hội nhóm một nội dung gây tò mò, như một đoạn video clip có nội dung người lớn chẳng hạn, để kích thích người xem nhấp vào. Trang mở ra thay vì đoạn video như mô tả, sẽ có giao diện yêu cầu đăng nhập để xác minh vì sắp xem nội dung người lớn.
Tài khoản Facebook bị đánh cắp sau đó sẽ được giới tội phạm mạng sử dụng để chat với bạn bè của nạn nhân, nhờ vả chuyển tiền vào một tài khoản khác (không phải số tài khoản của người bị mất nick Facebook) vì đang có việc khẩn cấp. Nhiều người cả tin đã bị lừa chuyển tiền cho tội phạm.
Việc kẻ xấu lập trang đăng nhập giống như Facebook để đánh cắp thông tin tài khoản không mới, tuy nhiên các thủ đoạn của chúng khác nhau theo từng thời điểm. Việc dùng link bài viết của các tờ báo, trang tin lớn như một cách để khẳng định “uy tín”, với nội dung đau buồn chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây.
Theo thống kê của các hãng bảo mật, Việt Nam trong nhóm quốc gia dẫn đầu thế giới về số lượng các trang web phishing - trang web giả mạo lập ra để đánh cắp thông tin người dùng.
Hải Đăng
Không cập nhật bản vá VPN, 607 tổ chức Nhật Bản chịu hậu quả
Hiện các tổ chức bắt đầu bị ảnh hưởng vì không cập nhật bản vá VPN của Fortinet bao gồm Tổ chức Du lịch Quốc gia Nhật Bản, Đại học Sapporo, tập đoàn viễn thông NTT, hay cả Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản.
">Giả mạo bài viết của các báo lớn để đánh cắp tài khoản Facebook
Bộ Công an yêu cầu yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương phải hoàn thành các dữ liệu để đến 26/2/2021 chạy thử, đúng 1/7/2021 sẽ chia sẻ dữ liệu với các cấp, các ngành trên toàn quốc (Ảnh minh họa) Thông tin từ Cổng thông tin điện tử Bộ Công an (bocongan.gov.vn) cho hay, Bộ Công an vừa tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến để kiểm điểm kết quả thực hiện dự án Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và dự án sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân.
Hội nghị nhằm đánh giá đầy đủ, toàn diện các nhiệm vụ trong triển khai 2 dự án CSDL quốc gia về dân cư và sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân; đồng thời chỉ rõ các nhiệm vụ, biện pháp, phân công lực lượng trong quá trình thực hiện hai dự án này chuyển sang giai đoạn 2.
Theo báo cáo của Bộ Công an, việc triển khai đường truyền và thực hiện bảo mật, an toàn hệ thống đã hoàn thành cơ bản. Quá trình thu thập, cập nhật, chỉnh sửa và kiểm tra, phúc tra thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư đang được khẩn trương thực hiện và đã hoàn thành khối lượng lớn công việc.
Hiện nay, các trang thiết bị phục vụ 2 dự án đang được vận chuyển tới các đơn vị địa phương theo kế hoạch đề ra.
Cũng theo cổng thông tin bocongan.gov.vn, phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc đã nhấn mạnh, giai đoạn 2 là giai đoạn then chốt quyết định sự thành công của hai dự án.
Trong giai đoạn 2, thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư sẽ được trích xuất và sử dụng để thực hiện sản xuất căn cước công dân. Theo đó, người dân chỉ cần phải cung cấp hình ảnh và vân tay tròn mà không phải điền các tờ khai như hiện nay. Đây là bước cải cách hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho người dân trong thực hiện thủ tục cấp căn cước công dân.
Bên cạnh đó, CSDL quốc gia về dân cư được xây dựng có thể kết nối, chia sẻ thông tin với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các ngành, lĩnh vực trên toàn quốc. Nhờ đó, sẽ tăng khả năng khai thác, cập nhật thông tin về dân cư, giảm chi phí ngân sách nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT của các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Cũng vì vậy, Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc lưu ý: Thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư phải luôn đảm bảo “đủ, đúng, sạch, sống”.
Đại diện lãnh đạo Bộ Công an chỉ rõ, việc thu thập, bổ sung, cập nhật các thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư phải được cập nhật biến động hàng ngày, hàng giờ; yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương phải hoàn thành các dữ liệu để đến 26/2/2021 chạy thử, đúng 1/7/2021 sẽ chia sẻ dữ liệu với các cấp, các ngành trong toàn quốc.
“Từ nay đến hết tháng 12/2020 từng đơn vị, từng cấp phải hoàn thành việc đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, kiểm tra đường truyền thông suốt đến cấp xã, đảm bảo tính bảo mật cao; triển khai tập huấn cho cán bộ, chiến sỹ ở các đơn vị, địa phương”, đại diện lãnh đạo Bộ Công an yêu cầu.
Trước đó, trong cuộc họp hồi trung tuần tháng 9/2020, Bộ Công an đã dự kiến cấp thẻ căn cước công dân có gắn chip điện tử từ ngày 1/11/2020. Tuy nhiên, do quá trình chuyển đổi mẫu thẻ căn cước công dân mới cần xin ý kiến và có Thông tư hướng dẫn cụ thể, nên thời hạn này đã bị lùi sang đầu năm 2021.
Như ICTnews đã đưa tin, ngày 7/10, Thủ tướng đã giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định mẫu, chất liệu thẻ căn cước công dân có gắn chip điện tử theo thẩm quyền. Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu mẫu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử cần áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm an ninh, an toàn, có khả năng tích hợp triển khai thuận lợi các giao dịch điện tử, tiết kiệm chi phí cho người dân và xã hội; hỗ trợ và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, hướng đến xây dựng Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Hiện Bộ Công an đang lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân cho dự thảo Thông tư quy định về mẫu thẻ căn cước công dân mới. Thời hạn để các cơ quan, tổ chức và cá nhân đóng góp ý kiến cho dự thảo Thông tư này sẽ kéo dài đến ngày 12/12 tới.
Chủ trương đầu tư dự án “Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/2020. Dự án hướng tới việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về căn cước công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi thực hiện thủ tục hành chính và các giao dịch dân sự; xây dựng Chính phủ điện tử, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, đồng thời góp phần phục vụ hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.">Phát hành thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử từ tháng 1/2021
Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương trên không gian mạng. (Ảnh minh họa) Tại tọa đàm “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”, ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) cho rằng trẻ em là đối tượng đối mặt với nguy cơ mất an toàn thông tin hơn cả. Theo ông, trẻ em đang trong quá trình hình thành nhân cách, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng sống, trong khi đó các “cạm bẫy” trên môi trường mạng rất đa dạng và ngày càng tinh vi.
Bình luận của ông Tô Hồng Nam phù hợp với khuyến cáo của các chuyên gia an ninh mạng thế giới ngày nay, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng học tập trực tuyến. Internet có thể gây nguy hiểm cho bất kỳ ai song trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương. Từ những kẻ ấu dâm trên mạng đến bắt nạt qua mạng, các nguy cơ trực tuyến có thể gây hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là bi thảm cho trẻ em sau này.
Bên cạnh đó, trẻ em có thể vô tình khiến phụ huynh gặp nguy hiểm khi tải nhầm mã độc, cho phép tin tặc truy cập, đánh cắp thông tin tài chính hay dữ liệu nhạy cảm của bố mẹ. Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là vấn đề nhận thức. Chúng ta phải hiểu được trẻ đang gặp phải nguy cơ gì và làm thế nào để bảo vệ chúng. Dù phần mềm bảo mật hỗ trợ chống lại một số nguy cơ, điều quan trọng nhất cần làm là trao đổi và hướng dẫn trẻ em về các nguyên tắc an toàn trên không gian mạng.
Nguyên nhân chính khiến hacker và lừa đảo qua mạng nhằm vào trẻ em là vì trẻ tiếp cận với Internet, smartphone dễ dàng nhưng thiếu kiến thức về rủi ro. Theo Trung tâm thống kê giáo dục quốc gia Mỹ, gần một nửa trẻ em 3 và 4 tuổi được dùng Internet tại nhà.
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới, chúng ta cần ngay lập tức dạy trẻ về an ninh mạng, cũng giống như cách chúng ta dạy trẻ cách giữ an toàn cho bản thân như thắt dây an toàn, qua đường đúng tín hiệu, không nói chuyện với người lạ. Giáo viên tiểu học nên bao gồm kiến thức cơ bản về an ninh mạng trong bài học hàng ngày. Ở mức tối thiểu, mỗi em nhỏ nên biết cách giữ thông tin riêng tư, tránh đáp lại người lạ trên mạng và báo cáo mọi thứ bất thường cho người lớn.
Dù vậy, một ưu điểm là trẻ có thể “hấp thụ” kiến thức bảo mật một cách nhanh chóng như khi chúng tiếp xúc với công nghệ mới. Do đó, người lớn nên tận dụng điều này để hướng dẫn trẻ em càng sớm càng tốt.
Du Lam
Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng
Trong năm nay, Bộ Công an đã khởi tố 131 đối tượng có hành vi sử dụng công nghệ cao để vi phạm pháp luật, 469 đối tượng khác cũng bị xử lý về vi phạm hành chính.
">Trẻ em đối mặt nguy cơ mất an toàn thông tin cao nhất
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Xem nhanh:">
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ, bệnh lây truyền như thế nào?
Sinh viên làm tranh từ... rác
- Thói quen rửa rau sống sai lầm nhiều gia đình Việt thường mắcRau sống là món ăn khoái khẩu của không ít gia đình. Nhiều bà nội trợ cho rằng ngâm rau trong nước muối là có thể an tâm tuy nhiên điều này chưa chính xác.">
Khó phân biệt rau sạch bằng mắt thường, chuyên gia chỉ mẹo hay cho bà nội trợ