Tâm sự: Mất chồng tạo điều kiện cho chồng đi tìm cảm giác lạ
NEWS2025-02-08 01:43:34【Thế giới】9人已围观
简介-Tôi thầm nghĩ,âmsựMấtchồngtạođiềukiệnchochồngđitìmcảmgiáclạkq duc có vẻ mọi chuyện đã ổn, phương ánkq duckq duc、、
- Tôi thầm nghĩ,âmsựMấtchồngtạođiềukiệnchochồngđitìmcảmgiáclạkq duc có vẻ mọi chuyện đã ổn, phương án mở cửa cho chồng đi tìm cảm giác lạ đã có hiệu quả, vẹn cả đôi đường...
Đại gia ngành dược ê chề khi biết vợ ngoại tình vì… nắm xôi
Tôi là một người thành đạt, vậy mà vợ tôi lại đi ngoại tình với kẻ “khố rách áo ôm”, một gã công chức quèn có vợ bán cá ngoài chợ.
Trà Giang là 1 trong những sinh viên Cornell sẽ tiếp tục theo học chương trình “Study Away” tại trường Đại học VinUni từ học kỳ mùa Thu tới
“Study Away” là một chương trình “du học đặc biệt” được Cornell phối hợp cùng một số đối tác toàn cầu thiết kế nhằm hỗ trợ các sinh viên quốc tế trong giai đoạn chưa thể quay trở lại Mỹ. VinUni là 1 trong 16 đối tác toàn cầu, và là đối tác duy nhất ở Đông Nam Á, được lựa chọn theo tiêu chuẩn khắt khe để triển khai chương trình chưa từng có tiền lệ trong lịch sử của Cornell.
Với tiêu chí “học tập ảo, trải nghiệm thật”, thông qua “Study Away”, các sinh viên quốc tế của Cornell được VinUni tiếp nhận vào học sẽ tiếp tục học chương trình của Cornell cùng với các giáo sư Cornell trên nền tảng trực tuyến. Đặc biệt, sinh viên nước ngoài còn có cơ hội “Khám phá Việt Nam” - tên một học phần đặc biệt do VinUni thiết kế, để từ đó hiểu sâu hơn về đất nước, văn hóa, cơ hội kinh doanh và môi trường khởi nghiệp của Việt Nam.
“VinUni đúng là cứu tinh của những du học sinh Cornell trong đại dịch”, Hoàng Minh và Trà Giang chia sẻ sau khi tham gia đoàn sinh viên Cornell khảo sát thực tế tại VinUni tuần đầu tháng 7. “Mình thấy khuôn viên và cơ sở vật chất của VinUni không thua kém gì Cornell.”
Theo GS. Rohit Verma- Hiệu trưởng Trường Đại học VinUni, học trực tuyến có nhiều lợi thế và đang được các trường trên thế giới áp dụng rộng rãi trong thời gian đại dịch. Nhưng hạn chế của giảng đường ảo là cách ly người học khỏi môi trường thực tế và các tương tác xã hội - yếu tố quan trọng giúp gia tăng trải nghiệm và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của sinh viên.
“Với ‘Study Away’, VinUni sẽ giúp các sinh viên Cornell có được những trải nghiệm đại học đúng nghĩa ngay cả trong đại dịch, thậm chí là hơn thế nữa”, GS. Rohit Verma chia sẻ.
Hợp tác bình đẳng, nâng vị thế giáo dục Việt Nam
Chia sẻ thêm về mô hình đào tạo quốc tế mang tính tiên phong tại Việt Nam, GS. Rohit Verma cho biết đây là chương trình hợp tác bình đẳng giữa VinUni và Cornell khi mang lại lợi ích cho cả đôi bên.
“Với Cornell, VinUni là môi trường giáo dục với các tiêu chuẩn tương tự như tại Mỹ để họ có thể yên tâm gửi gắm sinh viên. Ngược lại, ‘Study Away’ sẽ góp phần tạo ra một môi trường đậm đặc nhân tài cho các sinh viên VinUni, để các em từng bước phát triển toàn diện thành các công dân toàn cầu”, GS. Rohit Verma nói.
Vị giáo sư được Cornell biệt phái đến VinUni theo chương trình hợp tác toàn diện giữa hai trường cũng cho biết mỗi năm có hàng nghìn sinh viên Cornell đăng ký học kỳ quốc tế ở ngoài nước Mỹ, nhưng rất ít sinh viên chọn Việt Nam. Cộng đồng du học sinh Việt Nam tại Cornell cũng như tại các đại học khác khá nhỏ bé, vì vậy, hình ảnh đại diện của Việt Nam còn tương đối mờ nhạt.
“Chương trình ‘Study Away’ sẽ mở ra một trang mới, đưa Việt Nam thành một điểm đến hấp dẫn với sinh viên quốc tế, đặc biệt là sinh viên của các trường đại học xuất sắc”, GS. Rohit Vermo kỳ vọng.
Theo các chuyên gia, dù tới đây dịch bệnh sẽ được dập tắt, sẽ có vắc-xin phòng Covid-19, nhưng đại dịch vừa qua đã thay đổi sâu sắc giáo dục đại học toàn cầu. Các chương trình hợp tác quốc tế cũng phải đổi mới, thay vì đi theo lối mòn trước đây.
Như trường hợp VinUni, đại học của Việt Nam đã chứng tỏ không hề thua kém môi trường giáo dục quốc tế. Với “Study Away”, đại học tinh hoa của Việt Nam đã tiên phong định vị mô hình đào tạo quốc tế mới, tạo nền tảng cho sự bình đẳng trong trao đổi sinh viên và học thuật lâu dài.
VinUni sở hữu thư viện kỹ thuật số rộng lên tới 4.000 m2 hoạt động 24/7, nơi các sinh viên học tập, làm việc nhóm, các dự án khởi nghiệp trong không gian tiện nghi và công nghệ cao.
“Các trường nên lựa chọn một vài đối tác để hợp tác chiến lược, vừa tập trung nguồn lực vừa tạo được đặc trưng riêng. Đặc biệt, trong hợp tác, bản thân các trường phải xây dựng và khẳng định được thương hiệu của mình”, PGS. Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nêu quan điểm.
Theo Bộ GD&ĐT, Việt Nam đang có gần 200.000 học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài. Cùng với đó, Việt Nam hiện đón khoảng 20.000 sinh viên quốc tế đến học tập. Nhu cầu tiếp nhận các chương trình đào tạo chất lượng cao của sinh viên ngày một tăng cùng chính sách ngày một thông thoáng đang thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giáo dục quốc tế tại Việt Nam.
“Bối cảnh dịch bệnh hiện nay là cơ hội để các trường trong nước và quốc tế kết nối, đưa ra chương trình đào tạo phù hợp và chất lượng thu hút lượng người học tiềm năng”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định trong Hội nghị “Thúc đẩy cơ hội học tập chương trình giáo dục quốc tế tại Việt Nam” do Bộ tổ chức trung tuần tháng 7 vừa qua.
Cũng theo người đứng đầu ngành giáo dục, trong hợp tác quốc tế, không nên đặt vấn đề sinh viên vào nước này thôi nước kia mà cần tạo môi trường tốt nhất và chương trình đào tạo phù hợp nhất cho người học. Người học không phải chỉ sang nước ngoài mới là du học, cũng không nên chỉ du học tại chỗ theo kiểu full-program.
“Vấn đề không chỉ thuần túy là kiến thức, công nghệ mà là trao đổi văn hóa, lịch sử giữa thế hệ trẻ ở các nước khác nhau, hình thành những công dân toàn cầu”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng cho biết, thời gian qua, bên cạnh thu hút các trường lớn của ngước ngoài, đầu tư xây dựng 1 số đại học xuất sắc theo hướng phối hợp với các nước như Việt-Đức, Việt-Nhật,… Chính phủ cũng rất khuyến khích phát triển một số đại học tư thục ở theo mô hình của những trường đẳng cấp quốc tế như VinUni nhằm tạo diện mạo mới và nâng vị thế cho giáo dục đại học Việt Nam.
“Trường không chỉ có cơ sở vật chất vượt trội, quan trọng nhất là tiếp cận với các trường thứ hạng cao của thế giới để cùng chia sẻ cơ hội và đưa ra những chương trình đào tạo, nghiên cứu bậc cao. Đây là cách đi mà Chính phủ rất khuyến khích”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định.
Minh Tuấn
">
Diện mạo mới trong mô hình đào tạo quốc tế tại Việt Nam
Diệp Thắng Khâm qua đời khi nhiều dự định còn dang dở.
Trong sự nghiệp, Diệp Thắng Khâm phát hành 20 album. Anh có nhiều bài hát được yêu thích như Chân tâm khó kiếm, Một đời vì em, Một lời khó nói hết, Bản tình ca sinh mệnh, Yêu là ở bên nhau, Chờ em trở lại trong mơ. Những năm gần đây, anh còn làm MC dẫn dắt một số chương trình truyền hình. Anh dự định lập quỹ phúc lợi cộng đồng giúp đỡ trẻ em mắc ung thư tủy xương.
Diệp Thắng Khâm trong lần cuối xuất hiện trên sóng truyền hình:
Thúy Ngọc
Nhảy sông cứu bạn trai, người mẫu Đàm Viện qua đời ở tuổi 20
Người mẫu Đàm Viện ra đi tuổi 20 khi bị chết đuối sau khi nhảy xuống sông cứu bạn trai cũ.
">
Ca sĩ Diệp Thắng Khâm qua đời ở tuổi 47 vì ung thư
Với Langmaster, học viên sẽ được “tắm” tiếng Anh mỗi ngày nhờ vào hệ sinh thái đặc biệt 4CE.
Thêm vào đó, trong suốt quá trình học tại đây, học viên được hỗ trợ thường xuyên, liên tục bởi cả giảng viên đứng lớp và đội ngũ trợ giảng. “Ngoài giờ dạy, chúng mình vẫn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về bài học cho các bạn.Đó cũng là cách giúp mình gắn bó nhiều hơn với học viên, đồng thời hiểu rõ tính cách, hoàn cảnh của từng bạn để hỗ trợ khi cần” - nữ giảng viênNgô Thùy Trang chia sẻ.
Trang vẫn nhớ cách đây chưa lâu, có một học viên đã ngoài 30 tuổi mắc bệnh liên quan đến trí nhớ nên rất khó khăn trong việc học tiếng Anh. Để có thể thực hiện được mục tiêu giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ này, học viên này đã phải áp dụng một thời gian biểu đặc biệt: kết thúc lớp học, về đến nhà là ngay lập tức ngồi vào bàn ôn lại kiến thức đến 11 giờ đêm. Sáng hôm sau, chị lại dậy từ 5 giờ sáng để ôn lại lần nữa trước khi đi làm. Biết được quyết tâm của học viên, Trang chẳng nề hà việc làm ngoài giờ hay cuối tuần. Cứ mỗi khi chị nhắn tin là nữ giảng viên trẻ lại nhiệt tình chia sẻ các bí quyết học tiếng Anh hay sẵn sàng giải đáp các bài tập khó. Chỉ sau vài tháng, nữ học viên đó đã có thể hoàn thành cả3 cấp độ đầu tiên của trung tâm và sẵn sàng cho việc thi lấy tấm chứng chỉ TOEIC.
Không chỉ dạy kiến thức
Một điểm nhấn trong chương trình giảng dạy ở Langmaster là luôn cập nhật các kiến thức về kỹ năng mềm, mục tiêu cuộc sống, tầm nhìn,… để các bạn trẻ có thể tự tin vững bước trong một xã hội liên tục đổi thay.
Tham gia giảng dạy cho hàng trăm học viên trong gần 6 năm, Diệu Hoa luôn coi đây lànội dung quan trọng không kém các kiến thức về ngôn ngữ. Cô chủ động lồng ghép linh hoạt các kỹ năng vào những hoạt động trên lớp, giúp các học viên không cảm thấy khô cứng, giáo điều mà luôn tích cực, chủ động tiếp thu bài học.
Các buổi học tại Langmaster luôn được lồng ghép nhiều kiến thức về kỹ năng sống
Cách đây mấy năm, lớp của Diệu Hoa nhận một học viên có tính cách đặc biệt: bạnrất sợ giao tiếp với xung quanh. Trong những buổi học đầu tiên, em gần như không tương tác với mọi người. Nhận ra điều đó, nữ giảng viên chủ động tìm đến trao đổi nội dung bài với em. Hoa cũng kêu gọi cả lớp tìm cách kết nối nhiều hơn với bạn. Nhờ vậy, chỉ sau một thời gian ngắn, em đã trở nên tự tin và chủ động hơn trong giờ học. Sau này, nam sinh đó còn mạnh dạn ứng tuyển vào vị trí trợ giảng tại chính Langmaster.
Cũng có sự đổi thay “ngoạn mục” từ sau khóa học tại Langmaster, Trần Phương Thảo, cựu nữ sinh Học viện Tài chính đã tìm ra niềm đam mê ngôn ngữ của bản thân và quyết định rẽ hướng để trở thành một phiên dịch viên quốc tế. Hiện nay, Thảo là gương mặt quen thuộc tại nhiều sự kiện song ngữ ở Hà Nội. “Langmaster không chỉ là nơi để học mà còn giúp em trưởng thành hơn. Em đã học được rất nhiều kỹ năng mềm ở đây, đặc biệt là kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm và quản lý thời gian. Sau khi học ở đây thì em nghĩ mình không cần đến bất cứ trung tâm nào khác nữa” - Thảo cho biết.
Trần Phương Thảo (váy trắng) phiên dịch cho TS. Alok - Cựu Phó Chủ tịch Canon Châu Á tại Hội thảo “Toàn cầu hóa - Dẫn đầu hay bị bỏ lại” của Langmaster
Clip Thảo chia sẻ về môi trường học tập lại Langmaster:
Chia sẻ của Thảo cũng là ý kiến của nhiều học viên khi tham gia các khóa học tại đây. “Với Langmaster, giảng viên không chỉ giảng dạy mà còn đồng hành với các bạn trên con đường phát triển bản thân” - bà Nguyễn Thạch Thảo, Giám đốc Đào tạo của Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster khẳng định.
Doãn Phong
">
Bí quyết giúp học viên chinh phục tiếng Anh của giảng viên Langmaster
Nhóm nghiên cứu gồm 3 sinh viên là Hoàng Thế Nam, Ngô Quang Tài, Đỗ Xuân Vương (từ trái qua phải).
Một nghiên cứu khó
Lên ý tưởng từ tháng 12 năm ngoái, nhưng vì Covid-19, những thiết bị được mua từ nước ngoài không thể chuyển về theo đúng kế hoạch, cả nhóm đành tạm gián đoạn việc nghiên cứu.
Phải đến tháng 4, nhóm mới gấp rút hoàn thiện sản phẩm và đến hiện tại, cánh tay nhân tạo bước đầu thành công với việc cầm, nắm cơ bản.
“Dù đây mới chỉ là sản phẩm thử nghiệm nhưng chúng em vẫn đang có gắng hoàn thiện dần dần. Đôi lúc bọn em làm đến đâu lại thấy thiếu đến đó”, Thế Nam nói.
Theo Thế Nam, có khi chỉ với một thao tác cơ bản, cả nhóm cũng phải tập luyện mất một tuần, lập trình từ sáng đến tận 9-10h tối, nhưng rất nhiều lần vẫn thất bại.
“Có những khi nản, cả ba kéo nhau ra trà đá hay đứng giữa sân trường, tĩnh tâm một lát rồi lại quay về phòng tiếp tục. Do đây là bản thử đầu tiên nên vẫn còn nhiều thứ cần chỉnh sửa và tập luyện để đem lại xác suất cao hơn. Cả nhóm sẽ cố gắng thử khoảng 10.000 lần, như vậy dữ liệu sóng sẽ chuẩn nhất”.
Cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ giành giải Sáng tạo Sinh viên Nghiên cứu khoa học 2020 của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Cũng theo nhóm nghiên cứu, trong quá trình phát triển ý tưởng, cả ba đã tìm ra thiết kế cánh tay, bàn chân giả của nhóm kỹ sư và nhà khoa học tại Đại học Johns Hopkins (Mỹ).
“Chúng em đã có sự kế thừa và phát triển để sản phẩm trở nên ưu việt hơn. Hiện tại, mức chi phí cho một sản phẩm dao động từ 10-13 triệu đồng. Chúng em vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để giảm tối đa chi phí, đồng thời thiết bị không chỉ cử động trên bàn tay mà có thể cử động cả cổ và khuỷu tay. Ngoài ra, thiết bị vẫn đang hơi cồng kềnh, do đó về lâu dài, chúng em sẽ xử lý các mạch điện trong bắp tay sao cho tối giản nhất có thể để người dùng dễ dàng sử dụng như một cánh tay thật”.
TS. Mạc Thị Thoa - Trưởng bộ môn Cơ điện tử, người hướng dẫn nhóm khẳng định đây là một nghiên cứu khó và có ít tài liệu được công bố công khai. Điểm mới và nổi bật của nghiên cứu này là sự liên kết giữa tín hiệu điều khiển sóng não với một thiết bị phần cứng.
Còn TS. Trương Công Tuấn, Phó trưởng bộ môn Cơ điện tử cho rằng đây là một sản phẩm tiềm năng, có thể phát triển và ứng dụng trong tương lai.
“Tuy nhiên, để hoàn thiện và ứng dụng vào thực tế đòi hỏi kinh phí nghiên cứu rất lớn. Song, nếu thành công, các em hoàn toàn có thể ứng dụng để điều khiển các thiết bị hỗ trợ người tàn tật, bại liệt như chân, tay giả, xe lăn…, hay những trò chơi sử dụng sóng não để phát triển trí tuệ cho trẻ nhỏ, trẻ chậm phát triển”.
Về phía Vương, Nam và Tài, hướng phát triển của nhóm sau khi điều khiển ổn định là sẽ dùng xử lý ảnh để hỗ trợ cánh tay có thể phân tích những loại vật dụng khác nhau, qua đó áp dựng lực mạnh, nhẹ phù hợp để cầm nắm một vật nhất định.
Nhóm dự kiến sẽ hoàn thiện sản phẩm cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ trong vòng 2 năm tới.
Thúy Nga
Sinh viên có 8 bài báo khoa học: "Kiên trì rất đáng quý!"
-Dù là tác giả của 8 bài báo khoa học quốc tế, trong đó 4 bài là tác giả chính, tế nhưng với Hoàng Trung Hiếu, sinh viên Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, nghiên cứu hay dạy học sẽ khó thành công trong lần đầu tiên.
">
Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội thiết kế cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ