您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Club America vs Toluca, 9h ngày 14/7
NEWS2025-04-21 04:24:20【Giải trí】9人已围观
简介Nhận định, soi kèo Club America vs Toluca, 9h ngày 14/7 - Giải VĐQG Mexico. Dự đoán, phân tích tỷ lệ giá vàng việt namgiá vàng việt nam、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoClubAmericavsTolucahngàgiá vàng việt nam soi kèo Club America vs Toluca, 9h ngày 14/7 - Giải VĐQG Mexico. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Club America đối đầu với Toluca từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Sao Paulo, 6h ngày 15/7很赞哦!(558)
相关文章
- Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
- Giá xe Kia tháng 11/2016
- Samsung sắp ra mắt smartphone giá rẻ Galaxy J3 (2017)
- 5 kỷ niệm mà không game thủ nào có thể quên về MU
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Cô nàng cosplay Jinx Vệ Binh Tinh Tú không tìm được điểm chê
- Không nhớ nổi 22 phím tắt Office cơ bản này, bạn đừng đi nộp đơn xin việc!
- Phi hành gia Mỹ bỏ phiếu bầu tổng thống từ vũ trụ
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
- Maritime Bank thêm tính năng bảo mật trực tuyến cho thẻ Maritime Bank Mastercard
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Alaves, 23h30 ngày 20/4: Vùng vẫy trụ hạng
Theo đánh giá của Cisco, sự phát triển của Internet vạn vật (IoT) khiến cho tội phạm mạng tiếp tục gia tăng về mức độ tinh vi và cường độ của các cuộc tấn công, các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành công nghiệp đang bị thách thức phải theo kịp các đòi hỏi về an ninh mạng.
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet of Things đang làm gia tăng nguy cơ xuất hiện các cuộc tấn công mới có thể phá hủy hệ thống sao lưu, hệ thống mạng an toàn của tổ chức, doanh nghiệp.
Các cuộc tấn công này có thể phá hủy hệ thống sao lưu, hệ thống mạng an toàn của các tổ chức thường được dùng để khôi phục lại hệ thống và dữ liệu sau mỗi cuộc tấn công.
Ngoài ra, với sự xuất hiện của Internet của vạn vật (Internet of Things – IoT), các ngành công nghiệp chủ chốt đang đưa các hoạt động vận hành trở thành trực tuyến, làm gia tăng nguy cơ bị tấn công, cũng như gia tăng quy mô và hậu quả ngày càng nặng nề của các mối đe dọa này.
Các sự cố mạng gần đây như WannaCry và Nyetya cho thấy sự lây lan nhanh và mức độ ảnh hưởng rộng của các cuộc tấn công có vẻ giống ransomware truyền thống nhưng lại có tính phá hoại nặng nề hơn nhiều lần, khiến cho các doanh nghiệp không có cách nào để phục hồi.
IoT tiếp tục tạo ra những “con mồi” mới cho tội phạm mạng. Hoạt động của mạng botnet IoT gần đây cho thấy một số kẻ tấn công có thể đặt nền móng cho một sự cốan ninh mạng với hậu quả nghiêm trọng quy mô lớn, có khả năng gây gián đoạn mạng Internet.
">IoT đang khiến tội phạm mạng gia tăng về mức độ tinh vi và cường độ
">
34 Chiến Ký
Play">
CLIP HOT: Cá sấu 'khủng' lao lên thuyền, du khách chết khiếp
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Santa Clara, 21h30 ngày 18/4: Tin vào khách
Kéo xuống phía dưới trang quảng cáo, không hề có bất cứ thông tin nào hay hình ảnh nào khác của chiếc máy được ghi ra, rất bất bình thường so với các chương trình bán hàng thông thường (có hình ảnh sản phẩm rõ ràng, thông số kỹ thuật, giá bán…). Tuy vậy, đến thời điểm viết bài này, đã có 2.277 người “đặt gạch", trong đó có 1.381 khách đã đặt cọc 1 triệu đồng để mua chiếc điện thoại “ma" này.
Thực sự cho đến khi xem đến đây, PV ICTnews vẫn chưa chắc chắn Thế Giới Di Động đang bán cái gì! Chỉ đến khi đọc những thông tin trao đổi phía dưới giữa khách hàng và người quản trị website mới có thể mường tượng ra.
Trích trả lời của một người quản trị website Thế Giới Di Động: “...hiện tại bên em chưa thể cung cấp thông tin chính xác về sản phẩm này, tuy nhiên đây là sản phẩm mới được cả thế giới đón chờ vừa mới ra mắt tối 12/9, có giá dự kiến từ 20.990.000đ đến 34.790.000đ”. Đọc đến đây mới lờ mờ biết những chiếc siêu phẩm điện thoại kia là điện thoại gì.
Trên website của FPT Shop tình trạng tương tự cũng diễn ra. Ngay sau vị trí quảng bá cho đặt hàng Galaxy Note 8 là mẫu quảng cáo ghi “Đón Táo 2017 - nhận ngay quà đại phát". Mẫu quảng cáo này rõ ràng ám chỉ dễ hiểu hơn về những chiếc “siêu phẩm" mà chuỗi này đang cho đặt hàng.
">Những smartphone 'ma' bán giá cao kỷ lục trên website Thế Giới Di Động
">
Hướng dẫn cách nhận key bom tấn Gears of War 4 miễn phí dành cho game thủ
Châu Á thuộc những điểm dễ bị mã độc tấn công nhất
Microsoft vừa giới thiệu báo cáo khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APAC) dựa trên bản báo cáo an toàn an ninh mạng toàn cầu SIRv22. Theo báo cáo, các thị trường mới nổi trong khu vực là những quốc gia bị mã độc tấn công mạnh nhất. Hầu hết địa chỉ đầu bảng toàn cầu về nguy cơ bị mã độc tấn công trong quý đầu2017 đều là các nước kinh tế đang phát triển tại APAC.
Báo cáo an ninh mạng của Microsoft (SIR) phát hành mỗi năm 2 lần, cung cấp tầm nhìn và dữ liệu chi tiết về những hiểm họa toàn cầu, đặc biệt về lỗ hổng phần mềm, các mã độc và những cuộc tấn công khai thác trên web.
Trong phiên bản mới nhất, báo cáo chỉ ra những dữ liệu bị hiểm họa từ cả các điểm thiết bị ngoại biên endpoints, trên đám mây và liệt kê cho hơn 100 thị trường trên thế giới. Báo cáo cũng chia sẻ những thực hành tốt nhất và giải pháp giúp các doanh nghiệp dò tìm, bảo vệ và phản ứng với những hiểm họa tốt hơn.
Ông Keshav Dhakad - Giám đốc khối phòng chống tội phạm mạng, Microsoft châu Á chia sẻ: “Được dẫn dắt bởi các hồ sơ thiết bị ngoại biên và sức mạnh đám mây ngày càng gia tăng, cơ hội cho chuyển đổi số để có thể tạo ra những hiệu ứng tốt và rộng rãi trong cộng đồng ngày càng mạnh mẽ hơn nữa. Tuy nhiên, để việc số hóa có thể đạt tiềm năng cao nhất, người sử dụng đầu tiên cần phải tìm được công nghệ tin cậy".
Nhận định châu Á thuộc những điểm dễ bị mã độc tấn công nhất, báo cáo của Microsoft cũng cho thấy, Bangladesh và Pakishtan là 2 nước có tỉ lệ bị mã độc tấn công cao nhất thế giới; tiếp đó là 2 nước ASEAN - Campuchia và Indonesia. Ước tính cứ 4 máy thì có 1 máy tính bị mã độc tấn công trong quý I/2017.
“Các vùng đối mặt với hiểm họa mã độc khác có thể kể đến là Myanmar, Nepal, Thái Lan, Việt Nam, với tỉ lệ trên 20% trong quý đầu năm 2017. Con số này thậm chí còn nhiều hơn gấp đôi chỉ số bị mã độc tấn công trung bình của toàn cầu là 9%. Tuy nhiên, các thị trường có độ trưởng thành CNTT cao như Úc, HongKong, Nhật, New Zealand và Singapore lại có tỉ lệ tốt hơn thế giới. Thực tế, Nhật được xếp loại là quốc gia an toàn nhất, với chỉ 2% máy tính bị sự cố mã độc”, Microsoft cho hay.
Gia tăng tấn công mạng bằng mã độc tống tiền ransomware
Nhấn mạnh ransomware là một trong những họ mã độc nổi tiếng năm 2017, chuyên gia Microsoft cũng nhắc tới 2 làn sóng tấn công Ransomware tiêu biểu trong nửa đầu năm nay, đó là WannaCrypt và Petya. Hacker đã khai thác lỗ hổng phần mềm của các họ hệ điều hành được cho “về hưu” Windows và làm tê liệt hàng ngàn thiết bị, mã hóa dữ liệu trên đó, cản trở truy cập đến dữ liệu. Điều này không chỉ gây phiền phức cho người dùng cá nhân mà còn làm gián đoạn vận hành của nhiều doanh nghiệp.
Các cuộc tấn công tập trung tại châu Âu, nên nhiều nước châu Á không bị ảnh hưởng. Những kẻ tấn công đánh giá vài tiêu chí khi định hướng tấn công khu vực, ví dụ như GDP, tuổi trung bình của người sử dụng máy tính, và các phương thức chi trả tiền. Ngôn ngữ khu vực cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để tấn công thành công hay không, vì chúng sẽ phải ra thông điệp để thuyết phục khách hàng thực thi các file nhúng mã độc vào máy.
">Các tài khoản đám mây trở thành đích ngắm của tội phạm mạng