您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Khu Công nghệ cao TP HCM phải phấn đấu trở thành Thung lũng Silicon của khu vực
NEWS2025-02-09 04:59:43【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Khu Công nghệ cao TP. HCM (SHTP) đã tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập vào sáng 29/10. Phát biểu tại sgiá vàng pnj ngày hôm naygiá vàng pnj ngày hôm nay、、
Khu Công nghệ cao TP. HCM (SHTP) đã tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập vào sáng 29/10. Phát biểu tại sự kiện này,ôngnghệcaoTPHCMphảiphấnđấutrởthànhThunglũngSiliconcủakhuvựgiá vàng pnj ngày hôm nay Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến cho các quốc gia những cơ hội và thách thức, tạo ra sự thay đổi sâu sắc trong đời sống xã hội.
"Cuộc cách mạng này mở ra một cơ hội lớn cho đất nước chúng ta. Chúng ta có thể rút ngắn khoảng cách phát triển với thế giới nếu biết tận dụng những lợi thế của cách mạng công nghiệp 4", Thủ tướng phát biểu.
Xác định khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển đất nước, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 khẳng định sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ của đất nước, thu hút công nghệ từ bên ngoài và chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp FDI, tập trung phát triển một số khu công nghệ cao theo mô hình tiên tiến trên thế giới.
Trước yêu cầu đó, Thủ tướng chỉ đạo Ban quản lý khu công nghệ cao Thành phố cần đổi mới tư duy, năng động hơn nữa, có tầm nhìn phát triển theo kịp xu thế của thời đại, phấn đấu trở thành một Thung lũng Silicon của khu vực và vươn lên tầm cỡ thế giới.
"Khu công nghiệp cao thành phố phải là một trung tâm lớn về nghiên cứu và phát triển công nghệ cao, thu hút và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng hàng đầu về khoa học và công nghệ, một đô thị sinh thái thông minh, vườn ươm công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao, góp phần đưa thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh đầu tiên của nước ta", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
很赞哦!(28455)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Trung Quốc
- 6 món ăn đắt đỏ được giới nhà giàu Nhật ưa chuộng
- Khách quốc tế đến sân bay Cam Ranh đạt kỷ lục
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Đăng liên tục né tránh Nhi trong '11 tháng 5 ngày'
- Đã đi xe sang, phải chấp nhận mất giá thê thảm khi bán lại
- Đi mua siêu xe Ferrari, cựu vệ sĩ của Michael Jackson bị phớt lờ
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
- Nơi giấc mơ tìm về tập 17: Mai Anh có thai?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
- Nằm trên đỉnh đồi thuộc một khu nghỉ dưỡng trên đảo Negros Occidental là tòa nhà 6 tầng, cao 35 m có hình dáng một con gà khổng lồ với tên gọi Manok ni Cano. Công trình này là một khách sạn với 15 phòng có điều hòa nhưng không có cửa sổ. Theo chủ khách sạn Ricardo Cano Gwapo Tan, cửa sổ sẽ làm ảnh hưởng đến thẩm mĩ của bộ lông gà, khiến tòa nhà không hoàn chỉnh.
Khách sạn con gà khổng lồ ở Philippines
Hoàng Mỹ An khoe sắc vóc ngày càng rạng rỡ. Mới đây, nữ ca sĩ Hoàng Mỹ An có dịp ghé thăm phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam). Tại đây, Hoàng Mỹ An chọn nhiều trang phục để phù hợp bối cảnh và khoe sắc vóc ngày càng rạng rỡ của mình.
Việc chọn Hội An để thực hiện bộ ảnh đến từ sự tình cờ, khi nữ ca sĩ nhận show tại Đà Nẵng.
Cô cho biết, do bất ngờ thu xếp được lịch trống lại không có trợ lý bên cạnh, Hoàng Mỹ An đặt thêm vé bay cho người giúp việc của gia đình từ TP.HCM ra phụ giúp.
"Rất may buổi chụp hình diễn ra suôn sẻ. Có nhiều shoot hình ưng ý", nữ ca sĩ hào hứng chia sẻ.
Với Hoàng Mỹ An, mỗi chuyến đi không chỉ giúp cô khám phá các vùng đất mới mà còn cho cô hiểu hơn về văn hóa, nghệ thuật, bản sắc của địa phương. Thông qua đó cô sẽ có nhiều sáng tạo mới trong nghệ thuật.
Trở về Việt Nam lần này, Hoàng Mỹ An còn nhận được lời mời làm giám khảo vòng tài năng của cuộc thi từ thầy Nguyễn Hưng Phúc - người đã từng dạy kĩ năng người mẫu cho Mỹ An từ lúc cô khoảng 11 tuổi. Từ đó, dù Mỹ An không theo nghề người mẫu nhưng thầy luôn đồng hành và động viên cô.
Trước đây, người thầy này đã mời An tham gia nhiều chương trình do mình tổ chức, nhưng vì bận lịch diễn và học ở Mỹ nên cô không thể tham gia.
Lập Trần
">Hoàng Mỹ An khoe dáng quyến rũ ở Hội An
- Trong túp lều ong bằng gỗ nhỏ đặt trên những cây cọc bọc kim loại, tiếng ong vò vẽ nghe rõ ràng và dai dẳng. Mặc bộ đồ bảo vệ nhưng không đeo găng tay, Hasan Kutluata bóp ống thổi trên máy hun khói ong chứa gỗ thông. Những vòng khói nhạt xoay tròn trong không khí. Khói có tác dụng làm giảm sự hung hãn của ong, che đi mùi pheromone mà chúng tiết ra khi cảm thấy nguy hiểm và cảnh báo để những con ong khác tấn công.
Khi Kutluta nhấc nắp tổ ong tròn bằng gỗ lên, tiếng vo ve càng rõ ràng. Nhưng những con ong này không tức giận, chỉ có mật của chúng "nổi điên".
Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
- Tại chương trình Cuộc hẹn cuối tuầnphát sóng trên VTV3 tối 25/9, diễn viên Trung Ruồi đã hoá thân thành thầy giáo kèm môn văn dạy con trai của diễn viên Vân Dung. Vào đề phân tích với bài hát gắn gó với nhiều thế hệ thiếu nhi, Bắc kim thang, Trung Ruồi đã có màn phân tích "bá đạo" khiến câu chuyện thiếu nhi vui vẻ trở nên bi thương vô cùng.
Đúng kiểu cô giáo dạy văn dạy nhấn nhá, xác định, phân tích tu từ, nhân hóa, ẩn dụ, ý nghĩa, Trung Ruồi khiến phụ huynh Vân Dung từ ngạc nhiên đến... khóc ròng.
Diễn viên Trung Ruồi và 'đàn chị' Vân Dung đang tham gia bộ phim hot 11 tháng 5 ngày khi vào vai Long Đần và bà Vân chủ xóm trọ.
Chia sẻ với truyền thông, diễn viên Trung ruồi cho biết nghệ sĩ Vân Dung là người dậy anh nhiều về diễn xuất. ''Ngoài Thanh Sơn là người chia sẻ thì chị Dung là người truyền đạt kỹ năng cho tôi. Đặc biệt là trong những phân đoạn phải diễn cảm xúc.
Còn anh Quang Thắng là người góp ý, chỉnh sửa những phân cảnh hài cho tôi. Góp ý cả những câu thoại, cách diễn giúp tôi hoàn thiện hơn trong kỹ năng diễn xuất'' - Trung Ruồi nói.
Tình Lê
Trung Ruồi và Lương Thanh gây cười với MV hài hước
MV ngắn của hai diễn viên phim 11 tháng 5 ngày khiến khán giả vô cùng thích thú vì độ hài hước, sáng tạo.
">Trung Ruồi hoá thầy dạy văn với bài giảng 'bá đạo'
Khi đó, bố tôi còn gửi gắm ông Chu Ngọc để hướng dẫn cho tôi diễn tiểu phẩm. Chúng tôi thi tuyển gắt gao và nghiêm túc, may mắn tôi đã trúng tuyển và được học chuyên ngành mình thích.
Hồi đó, trường sân khấu có 2 lớp diễn viên là của thầy Xuân Huyền và thầy Hoàng Sự. Tôi cùng khóa với các nghệ sĩ: NSND Minh Hòa, NSƯT Minh Vượng, Ngọc Trâm, An Ninh, Tiến Thành…
Hồi đó, ông học làm nghề có vất vả không?
- Thời nào đi học cũng có cái khó khăn riêng. Hồi tôi đi học, các thầy rèn giũa rất sát sao, khóa này học xong, khóa kia mới vào, 1 thầy kèm 1 lớp. Có lần bị mất điện, thầy giáo còn mang đèn dầu đến để có ánh sáng thầy trò cùng học. Tập vở xong, cả lớp kéo nhau vào nhà thầy ăn cơm nữa. Thời bao cấp nên cái gì cũng thiếu thốn, nhưng chúng tôi yêu nghề nên luôn giữ vững niềm tin với nghệ thuật.
Năm 1986, thầy Xuân Huyền đi tu nghiệp 1 năm ở Nga nên chúng tôi xin vào Nhà hát Kịch Hà Nội thực tập và tôi ở đó làm việc đến khi nghỉ hưu.
Ông có áp lực không khi có bố là nhà thơ nổi tiếng Đoàn Phú Tứ?
- Thời ấy, các cụ quá giỏi, bây giờ để tìm được người như vậy chắc rất khó. Phải nói thật rằng, nhiều khi tôi phải quên mình là con của nhà thơ Đoàn Phú Tứ, bởi vì phải quên đi thì mới làm nghề được. Vì thế, áp lực cũng… chẳng để làm gì.
Tôi cũng không phải là người đi đâu cũng khoe "tôi là con nhà thơ Đoàn Phú Tứ", tôi muốn mình làm mọi việc hay làm nghệ thuật đều là sự tự nhiên, nhẹ nhõm chứ không áp lực phải phấn đấu bằng bố mình.
Hai ông anh trai của tôi cũng từng muốn làm nghệ thuật, nhưng vì nhiều lý do khách quan nên đã không học nữa. Tôi là con út, lại vừa đi bộ đội về nên được bố mẹ khá chiều.
Bố tôi là một người cương trực và tình cảm. Ông có nhiều bạn và quảng giao, ông chơi thân với nhà thơ Thế Lữ. Hai ông là một trong những nhà viết kịch đầu tiên ở Việt Nam. Vợ ông Thế Lữ còn có tên nữa là Song Kim, do bà đóng vai nhân vật trong vở kịch do bố tôi viết.
Nhìn NSƯT Phú Thăng rất trầm tính, ít nói không biết ngày nhỏ ông có từng làm bố mẹ buồn?
- Có đấy, ngày nhỏ học trường Chu Văn An, tôi từng rủ bạn đánh nhau khiến bố mẹ rất phiền lòng. Khi vào làm việc ở Nhà hát Kịch Hà Nội, tôi cũng từng nhậu nhẹt, về nhà đêm hôm khiến cho ông bà cũng phải nhắc nhở.
Tuy vậy, nhưng tôi chưa bao giờ bị bố mẹ đánh. Ông bà dạy con bằng lời lẽ chứ không bằng bạo lực. Cho nên bây giờ tôi dạy các con cũng thế, nếu đánh nhiều, các con "dạn đòn" thì cũng nguy hiểm lắm.
Tính cách tôi trầm khác trên phim, nhiều người gặp rất bất ngờ vì tính cách này. Tôi cho rằng, trên phim chỉ là vai diễn nếu ngoài đời tôi ghê gớm, đểu cáng như thế thì sống được với ai? Tôi tự thấy mình là người vui vẻ, hòa đồng, giản dị.
Không chạnh lòng với tên gọi "vua vai phụ"
Mẹ ông có phải là một người phụ nữ "vừa khéo chiều chồng lại khéo chăm con"?
- Nếu hỏi 10 ông văn nghệ sĩ thì 9 ông có vợ rất tần tảo, chiều chồng, thương con. Các cụ ngày xưa là "mây gió", chỉ viết văn, làm thơ còn cuộc sống, con cái là các bà lo hết.
Tôi cũng là người gần bố mẹ mình nhưng thời gian đó không nhiều vì khi lớn lên thì tôi đi bộ đội xong đi học nội trú. Tôi ra trường đi làm được vài năm thì bố tôi mất. Bố mẹ tôi cùng mất vào năm 1989, khi tôi mới 31 tuổi.
Bố ông là một nhà thơ, nhà viết kịch, ông lại đi theo sân khấu, ông có được ưu ái khi làm nghề không?
- Không có chuyện được ưu ái, vì nghề diễn viên rất sòng phẳng kiểu "bánh đúc bày sàng", không phải vì bố tôi thế này, thế kia mà tôi được nâng đỡ. Nếu không có năng lực thì bạn sẽ bị đào thải. Hơn nữa, khi tôi vào Nhà hát Kịch Hà Nội làm việc, bố tôi cũng già rồi, các nghệ sĩ bạn ông cũng đã nghỉ hưu nên tôi cũng tự đứng trên đôi chân của mình mà làm nghề thôi.
- Vào làm việc ở Nhà hát Kịch Hà Nội, ông đã phải nỗ lực thế nào để khẳng định tên tuổi của mình?
- Nói thật là thời đó, ai về Nhà hát Kịch Hà Nội cũng ngại vì dàn nghệ sĩ nổi tiếng. Thời điểm tôi về đã có những nghệ sĩ như: Anh Trần Vân, chú Trần Kiếm, Nhật Đức, sau đó là ông Trần Hạnh, anh Hồng Sơn, Tiến Đạt, Hoàng Dũng, Hoàng Cúc… đã rất thành danh.
Có thời gian, diễn viên nữ ra trường mà muốn về Nhà hát Kịch Hà Nội đều rất ngại NSND Minh Hòa, NSND Thu Hà... Tôi nghĩ, cái sợ đó là tâm lý, nếu mình cứ cố gắng thì sẽ được ghi nhận thôi.
Vào Nhà hát Kịch Hà Nội làm việc, ông có hay vào những vai phản diện như trên truyền hình không?
- Trên sân khấu, tôi ít vào vai phản diện, không hiểu vì sao khi đi làm phim truyền hình, tôi lại hay được giao vai "đểu". Năm 2005, tôi đóng phim Bản lĩnh người đẹpcủa đạo diễn Nguyễn Anh Tuấn, sau đó tôi thường xuyên được mời vào vai phản diện.
Tôi thấy, vào vai chính diện dễ nhưng để làm hay thì rất khó. Vào vai người xấu thì cũng phải có tài mới được khán giả "ghét mà yêu".
Trên truyền hình, ông thường vào những vai phụ, nếu có người gọi là "vua vai phụ", ông có chạnh lòng không?
- Không bao giờ, tôi không nghĩ vai chính hay vai phụ quan trọng với mình, mà chủ yếu là vai đó có làm khán giả nhớ không? Có nhiều người nói, khi bật ti vi lên nhìn thấy diễn viên đó thì muốn chuyển kênh, tắt ti vi thì buồn thật. Ai cũng muốn đóng vai chính nhưng những vai phụ mà hay thì cũng rất thú vị.
Tôi đóng phản diện bị chửi rất nhiều, ra đường có khán giả gặp tôi nói "ôi, cái thằng đóng vai đểu này", nhưng tôi cảm nhận đó là cách chửi yêu của mọi người nên không nghĩ gì. Có lần, tôi còn bị túm lại để khán giả hỏi han nhưng tôi không thấy phiền lòng. Họ yêu quý mình thì mới quan tâm như vậy.
Bà xã hiểu công việc của chồng nên không ghen
Nhắc đến Phú Thăng, người ta nhớ đến một nghệ sĩ 37 tuổi mới lấy vợ, vì sao ông lấy vợ muộn vậy?
- Cái này thật khó nói, do duyên số của mỗi người thôi. Bố tôi cũng 42 tuổi mới lấy vợ, hồi ông bà mất tôi mới ngoài 30 tuổi nhưng trước đó bố mẹ cũng không giục tôi lấy vợ.
Tôi gặp và kết hôn với bà xã qua mai mối, bà ấy là em vợ một người anh của tôi. Hồi đó, tôi cũng không… tán gái, cả 2 gặp gỡ rồi cảm mến nhau và yêu nhau, mấy năm sau mới cưới. Khi ấy, tôi 37 tuổi và bà ấy 29 tuổi.
Tôi lấy vợ muộn nên nhiều người bằng tuổi tôi đã lên chức ông bà nhưng các con tôi thì vẫn chưa lập gia đình. Cậu con trai (SN 1995) đã ra trường đi làm nhưng "vẫn bình chân như vại", cô con gái (SN 2003) cũng đang đi học ngành biên kịch. Thôi cứ để các con đến duyên chứ tôi không giục.
Hồi mới lấy vợ, ông và bà xã có gặp nhiều vất vả?
- Nói thật, sau khi cưới xong, vợ chồng tôi chỉ còn 1 cái xe máy cũ và 2 triệu đồng trong tay. Nhưng ngày đó tôi nghĩ, tiền của là do mình làm ra chứ đừng trông mong vào ai, tôi cũng kiên trì làm nghề để mong có thu nhập nuôi gia đình.
Thời đó, không có nhiều việc để làm thêm như bây giờ, làm phim cũng chỉ có Hãng Phim truyện Việt Nam, một năm sản xuất vài bộ phim nhựa nếu muốn làm phim thêm cũng khó. Tôi đã đi lồng tiếng phim, đọc lời bình ký sự. Tôi cũng từng lồng tiếng bộ phim Ô - sincủa Nhật.
Ông có tự tay chăm các con ngày bé?
- Có chứ, nhà có 2 vợ chồng, ông bà nội đã mất, bên ngoại chỉ còn ông rất yếu nên cũng không hỗ trợ được chúng tôi, 2 vợ chồng phải tự lập mọi thứ.
Thời các con còn bé, 1 người ốm là 3 người kia phải vào viện cùng. Tôi cũng thích tự tay chăm sóc các con. Sau này, nếu có cháu, chắc tôi cũng để các con "tự bơi" chứ không can thiệp gì nhiều. Tôi rất thích câu của chị Lan Hương Bông (NSND Lan Hương) là "con ai người nấy nuôi", thích thì ông bà đến chơi với cháu chứ không phải làm hết việc của con.
Lấy chồng là một diễn viên nổi tiếng, điển trai, vợ ông có hay ghen không?
- Bà ấy hiểu công việc của chồng nên không ghen. Có thời, tôi làm tổ chức sản xuất phải đưa đón diễn viên đến trường quay. Có người nhìn thấy tôi đèo diễn viên trên phố, có về nói với bà ấy nhưng bà nói "đó là công việc của ông ấy, tôi không can thiệp".
Có lần, tôi đóng phim Hoa tỉ muộicùng NSƯT Linh Huệ, trong đó có cảnh 2 vợ chồng nằm cùng nhau, nhưng khi đó ông quay phim nằm trên bụng tôi, ông ánh sáng ngồi trên đùi của nữ diễn viên để đưa ánh sáng qua màn tuyn, xung quanh rất nhiều người.
Tôi chụp cho 1 kiểu đưa về cho bà xã, bà ấy xem xong bảo "tôi biết thừa rồi, tôi cũng có ghen đâu".
Nhiều nam nghệ sĩ tâm sự, khi lấy vợ ngoài ngành thường bị nhà ngoại... chê, ông có giống vậy không?
- Có chứ, mọi người cũng bảo với bà xã là lấy chồng nghệ sĩ thì khó bền vững lắm. Nhưng đó chỉ là góc nhìn phiến diện, không riêng gì nghệ sĩ, nhiều ngành khác cũng có các cặp vợ chồng không có hôn nhân lâu dài, cũng nhiều người tan vỡ vì thế không nên "vơ đũa" như vậy. Theo tôi, bền vững hay không là do duyên số, con người chứ không phải riêng nghề nghiệp nào cả.
Là diễn viên, hay đóng cùng với đồng nghiệp nữ xinh đẹp, có bao giờ ông "say nắng" họ không?
- Mình là nghệ sĩ nên nhìn thấy cái đẹp, mình vẫn thích chứ nhưng vui thì vẫn nhớ nhà, phải có giới hạn. Đào hoa hay không là do tính cách của từng người chứ không phải ai gặp bạn diễn nữ cũng yêu được.
Là nghệ sĩ, tôi cũng lãng mạn. Khi yêu bà xã, tôi như những người đàn ông khác, chiều chuộng, yêu thương bà ấy.
Về hưu, cuộc sống của ông diễn ra thế nào?
- Tôi có cuộc sống đơn giản lắm: Sáng dậy sớm tập thể dục, ăn sáng, sau đó xem ti vi, ngủ trưa. Chiều đến thì chăm cây, nuôi mèo, thi thoảng cũng đi nhậu với bạn nhưng giờ có tuổi rồi nên tôi cũng hạn chế.
Hiện tại, tôi sống bằng lương hưu, tôi cũng không có áp lực về kinh tế, có lời mời làm phim thì đi. Dù lấy vợ muộn nhưng 2 con ngoan ngoãn, hiếu thảo. Nói chung, tôi đang có một cuộc sống bình yên bên gia đình.
Xin cảm ơn ông vì những chia sẻ!
NSƯT Phú Thăng sinh năm 1958 tại Hà Nội, từng tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. Ông là con trai út của nhà thơ Đoàn Phú Tứ.
Trên sân khấu, ông từng tham gia các vở kịch như: Đứa con tội phạm, Vùng lạnh, Điện thoại di động, Ăn mày dĩ vãng , Ông không phải là bố tôi… Ông từng nhận 2 Huy chương vàng với vai Toàn vở Vòng cung biển(1997) và vai Khánh vở Những con đường trần gian(2002)...
Ở truyền hình ông góp mặt với nhiều vai diễn phản diện, có tính cách ghê gớm trong các phim: Chuyện phố phường, Vệt nắng cuối trời, Chủ tịch tỉnh, 11 tháng 5 ngày, Thương ngày nắng về, Hành trình công lý, Dưới bóng cây hạnh phúc, Biệtdược đen, Chúng ta của 8 năm sau…
">NSƯT Phú Thăng từng bị khán giả chửi, cưới vợ xong chỉ còn 2 triệu đồng
- Sâu muồng - đặc sản Tây Nguyên
Sâu muồng là ấu trùng của loài sâu trên cây muồng, có màu xanh như lá cây. Ở vùng miền Trung - Tây Nguyên, cây muồng thường được trồng để cây tiêu bám vào, còn loài sâu này chỉ ăn lá muồng nên nông dân không phun thuốc trừ sâu, chờ đến khi chúng đóng kén thì thu hoạch. Cũng giống như nhộng tằm, bạn có thể chiên, xào, lăn bột, luộc hay thậm chí ăn sống. Sâu muồng có vị bùi béo đặc trưng của các loại ấu trùng sâu, thường người dân đợi cho loài sâu này đóng kén rồi mới thu hoạch, chế biến làm thức ăn Sâu chít - đặc sản vùng cao Tây Bắc
Sâu chít - loại công trùng xuất hiện trong thân những cây chít mọc trên rừng, được xem là đặc sản ở vùng cao Tây Bắc. Loại sâu này có thể dùng để chế biến thành các món ăn có vị bùi ngậy, thơm ngon hoặc dùng ngâm trong rượu có tác dụng bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực cho đàn ông và làm đẹp da phụ nữ... Mùa sâu chít thường kéo dài khoảng 4 tháng, từ tháng 11 năm trước đến cuối tháng 2 năm sau. Hiện nay, nhiều tiểu thương lặn lội lên vùng cao Tây Bắc thu gom số lượng lớn chuyển về tiêu thụ tại các tỉnh dưới xuôi, thậm chí là vào cả TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: Dân Việt Trên thị trường 1kg sâu chít thường có giá từ 800.000 – 1.000.0000 đồng/kg. Sâu chít có thể chế biến thành nhiều món, trong đó ngon nhất là món sâu chít xào lá chanh. Vị bùi, béo ngậy và ngọt của món sâu này chinh phục bất cứ thực khách nào dù là khó tính đến đâu.
Sâu măng - món ngon khó cưỡng ở Thanh Hóa
Những con sâu bóng nhẫy, ngọ nguậy nhìn rùng mình qua bàn tay chế biến của người phụ nữ H'Mông đã trở thành món ăn đặc sản vào mùa lạnh đối với người Mường Lát (Thanh Hóa) và bất cứ du khách nào có dịp ghé qua mảnh đất này. Tháng Chín, tháng Mười (dương lịch) là bắt đầu vào mùa “săn” sâu măng. Khi cây măng nứa đã cao quá đầu người cũng là lúc những con sâu trưởng thành vào độ béo nhất. Món ăn "kỳ dị", có vẻ rất đơn giản nhưng có giá đắt đỏ, dao động từ 300-500 nghìn đồng/kg. Đuông dừa - đặc sản miền Tây
Đuông dừa là một loài ấu trùng của bọ cánh cứng, được sử dụng để làm nhiều món đặc sản trong ẩm thực Việt Nam. Đuông dừa luôn được giới sành ăn đánh giá cao về độ giòn, vị béo ngậy, thơm lừng độc đáo. Đuông dừa trưởng thành tùy loại sẽ có kích thước bằng ngón tay trỏ hoặc thậm chí bằng ngón chân cái người lớn, dài chừng 3cm đến 5cm, toàn thân có màu trắng (đuông chà là) hoặc vàng nhạt (đuông dừa). Thịt đuông dừa được chế biến thành các món nướng, chiên, xào tỏi, hấp lá chanh nhưng phổ biến nhất phải kể đến đuông dừa tắm mắm. Những người “nghiện” món ăn này cho rằng, cái thú của việc thưởng thức đuông dừa là khi nước trong con đuông dừa tràn ra, đầy vị béo, sau đó thấm vào khoang miệng, vòm họng, khiến những ai đã can đảm ăn thử sẽ bị hấp dẫn lạ lùng. Tuy nhiên, để ngăn chặn việc đuông dừa phá hoại cây cối, thu hẹp diện tích trồng dừa thì bắt đầu từ năm 2016, tỉnh Bến Tre đã có lệnh cấm kinh doanh loài côn trùng này. Sùng đất
Không chỉ được xem là đặc sản ngon khó cưỡng, sùng đất còn được người Cơ Tu (Quảng Nam) xem là loại "xuân dược" nghìn năm tráng kiện, là vị thuốc mà đàn ông Cơ Tu tin dùng để duy trì khả năng phòng the của mình. Thông thường, sùng đất trưởng thành vào mùa mưa, độ giữa tháng 8 cho đến hết tháng 12 (âm lịch). Cứ mỗi độ đến mùa sùng đất, người dân Quảng Nam lại tranh thủ "hái lộc" từ con vật trời cho này. Chúng thường sống ở các bãi bồi ven sông hoặc tại các vùng đất pha cát và nhiều lá mục, nơi có đất ẩm thấp ở trung du, miền núi... Nhìn bề ngoài, sùng đất dễ khiến ta có cảm giác rùng mình. Nhưng khi thưởng thức hương vị của nó, nhiều người mới gật gù mà tấm tắc khen ngon. Có vô vàn món ngon được chế biến từ sùng đất như luộc, rang hay băm nhỏ đúc bánh xèo,... Nhưng dậy mùi và giữ được hương vị vốn có của sùng nhất vẫn phải kể đến món sùng nướng muối ớt. Hiện thương lái đang thu mua loại côn trùng này với giá 200.000 đồng/kg. Cách làm bún chả đơn giản tại nhà
Bún chả là một gợi ý tuyệt vời nếu bạn muốn thay đổi thực đơn của gia đình. Bún chả có cách làm khá đơn giản và nguyên liệu dễ kiếm. Cùng tham khảo cách làm bún chả đơn giản tại nhà bạn nhé!
">5 món ngon từ sâu béo núc ở Việt Nam