您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ra mắt nền tảng quảng bá Việt Nam đa ngôn ngữ
NEWS2025-02-05 07:13:00【Nhận định】5人已围观
简介Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng và toàgiá dolagiá dola、、
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện trên mọi mặt của đời sống chính trị,ắtnềntảngquảngbáViệtNamđangônngữgiá dola kinh tế, văn hóa, xã hội… việc truyền thông, quảng bá hình ảnh, cung cấp thông tin chính thức về Việt Nam ra nước ngoài được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.
Hiện nay, có hơn 250 cơ quan báo chí đối ngoại và hơn 80 website bằng tiếng nước ngoài của các bộ, ngành, địa phương phục vụ công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, chưa kể có rất nhiều các kênh truyền thông mạng xã hội của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia truyền thông quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên không gian mạng.
Nền tảng này cũng sẽ liên tục cập nhật thông tin quảng bá các địa phương, tổng hợp những hình ảnh/video đẹp về Việt Nam. Ngoài ra còn có mục số hóa Việt Nam thực trên không gian số và giới thiệu những gương mặt tiêu biểu.
Trang vietnam.vn cũng sẽ trở thành một diễn đàn rộng mở để người trong và ngoài nước có thể bày tỏ quan điểm, góc nhìn về Việt Nam thông qua mục Góc nhìn (Views).
Để lan tỏa nhiều hơn ra thế giới, vietnam.vn sử dụng công cụ hỗ trợ dịch tự động của Google để dịch toàn bộ nội dung sang tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Trang web cũng liên tục cập nhật thông tin quảng bá các địa phương (chuyên mục Destinations); tổng hợp những hình ảnh/video đẹp về Việt Nam (chuyên mục Multimedia); số hóa Việt Nam trên không gian số (chuyên mục Vietnam 3D); giới thiệu những gương mặt tiêu biểu của công chúng (chuyên mục Figure).
Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại (Bộ TT&TT) Phạm Anh Tuấn cho biết, Bộ trưởng TT&TT đã giao nhiệm vụ phải đưa trang thông tin điện tử https://vietnam.vn trở thành một nền tảng quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với thế giới. Tên miền của trang thông tin điện tử có từ khoảng 15 năm nay, tuy nhiên chưa được lan tỏa rộng rãi.
Đến nay ngoài các trang thông tin địa phương thì hầu hết các cơ quan báo chí đã đồng ý cho dẫn nguồn sang trang web, cho nên nền tảng đã tích lũy được một kho tàng phong phú với trên 10.000 tư liệu, tới đây sẽ lên tới 15.000 tư liệu về con người và đất nước Việt Nam.
Nhân dịp ra mắt nền tảng vietnam.vn, Cục Thông tin đối ngoại thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát động cuộc thi "Happy Vietnam 2023" với chủ đề "Vì hạnh phúc mỗi người". Đây là cuộc thi ảnh và video clip dành cho người Việt Nam và người nước ngoài trên toàn cầu. Cuộc thi nhằm khuyến khích các tập thể, cá nhân tham gia quảng bá hình ảnh Việt Nam với cơ cấu giải thưởng lên đến 400 triệu đồng. Tiêu chí chung về nội dung là giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên, con người trên khắp các vùng miền đất nước Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển quốc gia phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trong thời đại mới; phản ánh thành tựu của Việt Nam trong công cuộc đổi mới, phát triển, hội nhập quốc tế, nhất là trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch… |
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Khi nhà mạng “lấn sân” sang thị trường nhà thông minh
- Hàng triệu người tìm lại hình ảnh cũ của ông Abe
- Mùa hè “Học mà chơi – Chơi mà học” cùng MobiEdu
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Thương ngày nắng về tập 25 phần 2: mẹ Đức đuổi mẹ Khánh ra khỏi nhà
- Thi THPT quốc gia: Cụm An Giang có điểm 10 môn Sử
- Cha của Elon Musk được đề nghị hiến tinh trùng
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Khởi động chương trình mua sắm trực tuyến lớn nhất ASEAN năm 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Nhiều sinh viên phải làm thêm quá giờ quy định để đủ tiền trang trải cuộc sống. Ảnh minh họa: Oecc.vn
Cựu sinh viên quốc tế Kenny đến từ Trung Quốc cho biết, anh làm việc tại một nhà hàng Trung Quốc nổi tiếng và được trả 8 AUD/giờ (trong khi mức lương tối thiểu được quy định là 16,7 AUD/giờ.)
"Phần lớn người Australia sẽ cảm thấy ngạc nhiên khi nghe điều này bởi số tiền công đó quá thấp", Kenny nói.
Sinh viên quốc tế hợp pháp ở Australia được phép làm việc tối đa 20 giờ mỗi tuần trong suốt học kỳ. Nhưng vì bị trả lương thấp, không ít bạn trẻ phải làm việc nhiều giờ hơn để đủ sống.
"Chúng tôi biết điều đó là phạm pháp. Nếu bị chính quyền phát hiện, du học sinh sẽ bị trục xuất. Chúng tôi cũng biết người sử dụng lao động đang làm việc trái pháp luật nhưng không thể thắc mắc, bởi có quá nhiều sinh viên đang cần việc làm", cựu sinh viên quốc tế chia sẻ.
Kenny cho biết, mức lương 8-12 AUD/giờ khá phổ biến đối với sinh viên làm thêm, đặc biệt là những bạn trẻ đến từ các nước châu Á. Trong đó, sinh viên Việt Nam rất dễ bị bóc lột khi làm thêm ở Australia.
Sau khi tham gia vào hai nhóm Facebook có 41.000 du học sinh Việt Nam, phóng viên của Story Hunters đặt câu hỏi: "Công việc làm thêm của bạn khi du học tại Australia như thế nào?".
Trong 3 ngày, khoảng 60 sinh viên đã bình luận, gửi câu trả lời qua email hoặc nhắn tin câu chuyện của họ. Hơn 500 người tham gia cuộc thăm dò và 2/3 trong số đó thú nhận họ được trả công thấp hơn mức lương tối thiểu.
Bốn du học sinh Việt có nickname là Chi, Daniel, Vincent và Darren đã đồng ý chia sẻ câu chuyện của họ.
Sinh viên Việt bị bóc lột sức lao động
Đến Australia là trải nghiệm khó khăn và cô độc với một sinh viên quốc tế. Đối với nhiều du học sinh Việt Nam, đó là lần đầu tiên sống xa nhà và tiếng Anh ở đây được phát âm khá khác với tiếng Anh - Mỹ mà họ học ở trường.
"Lần đầu đặt chân tới đây, tôi thậm chí không thể gọi món ở KFC, bởi họ không hiểu tôi nói gì và tôi cũng không nghe được họ nói", Darren nhớ lại.
Sự việc này khiến Darren mất tự tin. Để kiếm được việc làm, anh tìm đến cộng đồng người Việt và nhận phục vụ bàn với mức lương 12 AUD/giờ.
Nhiều du học sinh Việt ở Australia làm thêm bị trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu. Ảnh minh họa: Kangdongsee.com
"Tôi nghĩ rằng, khi mọi người nói tiếng Việt với nhau, họ sẽ đối xử tốt hơn. Nhưng khi thấy tôi nói tiếng Việt, họ liền lợi dụng vì nghĩ rằng tôi không thể nói chuyện bằng tiếng Anh, không có khả năng giao tiếp với người khác và đòi hỏi quyền lợi cho bản thân", Darren kể.
Vincent cho biết, ông chủ cho rằng một sinh viên như anh sẽ chấp nhận tiền công thấp bởi mức lương trung bình ở quê nhà còn thấp hơn nhiều.
Trong khi các du học sinh này bày tỏ sự thất vọng vì bị bóc lột và trả lương thấp, trong cùng một nhóm trên Facebook, người sử dụng lao động vẫn đăng tin tuyển nhân viên với mức lương ít nhất là 10 AUD.
"Hầu hết sinh viên Việt đều làm việc cho những ông chủ người Việt và Australia. Rất hiếm nơi trả cho chúng tôi 12 AUD/giờ. Nếu không có kinh nghiệm, hầu hết sinh viên chỉ được nhận 8-10 AUD. Những ngày đầu làm việc, khi trở về nhà, tôi không muốn nói chuyện với bất kỳ ai, chỉ muốn nằm trên giường và khóc. Mọi thứ không giống như tôi tưởng tượng. Nó thật sự khủng khiếp",Chi nói.
Tính đến tháng 6, Việt Nam hiện có 16,9 triệu thuê bao truyền hình trả tiền. Nếu đạt được con số 17 triệu thuê bao trong năm nay, lượng thuê bao tăng trưởng không đáng kể.
Trong khi đó, doanh thu cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trên mạng Internet đạt khoảng 350 tỷ đồng trong nửa đầu năm và có thể đạt mức 700 tỷ đồng trong cả năm 2022, tăng nhẹ so với con số 634 tỷ đồng hồi năm ngoái.
Doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền của các doanh nghiệp trong nước tăng không đáng kể khi tiếp tục đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ những nền tảng xuyên biên giới như Netflix, YouTube, Iflix, Apple, WeTV, IQIYI... Các nền tảng xuyên biên giới thu hút người dùng Việt Nam với nhiều nội dung phong phú, chất lượng cao.
Nhờ tiềm lực tài chính mạnh, các nền tảng ngoại sẵn sàng trả kinh phí lớn để mua bản quyền những nội dung bản địa hay và cung cấp độc quyền với mức phí hợp lý. Trong khi đó, họ gần như chưa phải chịu quy định, kiểm duyệt nào như các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội địa. Điều này khiến truyền hình trả tiền trong nước “thua” trên sân nhà.
Thực tế trong suốt mấy năm qua, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền nhiều lần nêu ý kiến về tình trạng “bảo hộ ngược” khiến thị phần rơi vào tay doanh nghiệp ngoại.
Theo nhận định của Bộ TT&TT, việc cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và nền tảng OTT xuyên biên giới là “không cùng mặt bằng” khi doanh nghiệp ngoại chưa bị quản lý (cấp phép, đóng phí, thuế, biên tập nội dung…). Nhưng giới chuyên môn cũng nhận định doanh nghiệp Việt còn nhiều điểm “thiếu” và “yếu”.
Những quy định mới đã và sẽ được bổ sung để quản lý các nền tảng xuyên biên giới đang hoạt động tại Việt Nam. Các nền tảng này hiện đã phải kê khai và nộp thuế khi cung cấp dịch vụ với cơ quan thuế. Sắp tới sẽ có quy định mới yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ OTT VoD qua mạng Internet xuyên biên giới tại Việt Nam phải thực hiện các thủ tục về cấp phép, biên tập nội dung cũng như nghĩa vụ về thuế, phí,… như đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Khi có cơ chế quản lý mới, các doanh nghiêp trong nước và nước ngoài sẽ kinh doanh trên cùng mặt bằng pháp lý, tránh việc bảo hộ ngược.
Duy Vũ
Người dân phản ánh sai phạm nội dung của dịch vụ OTT qua mạng
Người dân có thể phản ánh các sai phạm về dịch vụ truyền hình trên mạng Internet xuyên biên giới thông qua cổng thông tin của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
">Truyền hình trả tiền
- Theo một số bức ảnh tại buổi họp báo, Lại Hoằng Quốc xuất hiện trước cửa bệnh viện, mặc đồ đen và đeo khẩu trang, lần đầu tiên chính thức lên tiếng với truyền thông. Mặc dù thời tiết không được đẹp, trời mưa lớn, nhưng phóng viên cũng như những người quan tâm vụ việc vẫn tập trung khá đông.
Anh cho biết, sự việc gần đây đã ảnh hưởng khá nhiều tới cuộc sống riêng tư cũng như công việc của anh. Sau khi tin tức ly hôn công khai, rất nhiều phóng viên tìm tới tận bệnh viện nơi anh làm để thăm hỏi phỏng vấn, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe bệnh nhân cũng như đồng nghiệp nơi anh làm việc.
Chồng cũ Chung Hân Đồng trong buổi họp báo. Tiếp đó, Lại Hoằng Quốc chia sẻ về tâm trạng của bản thân những ngày vừa qua. Anh nói: “Tôi thật sự rất buồn nhưng sẽ không nói thêm gì cả và tôn trọng phụ nữ. Hy vọng mọi người sẽ cho tôi không gian riêng tư”.
Tiếp đó, anh nói về việc có rất nhiều thông tin đồn đoán sai lệch trên mạng về mình như chuyện ngoại tình, cặp kè với các cô gái khác nên dẫn tới kết thúc hôn nhân. Tuy nhiên, bác sĩ Lại phủ nhận và sẽ dùng pháp luật can thiệp tới những tin đồn không chính xác này.
“Tôi rất buồn về những tin đồn không hay và tôi làm tới cùng vì lúc này tôi không còn tâm trạng yêu đương gì cả. Những chỉ trích mỉa mai tôi đã phải chịu đựng suốt 2-3 năm qua rồi, tôi sẽ không ngồi yên nữa” - anh nói.
Chung Hân Đồng và chồng những ngày còn bên nhau. Theo Sohu, công ty quản lý của Chung Hân Đồng đã chính thức lên tiếng, họ khẳng định cả hai đã thật sự ly hôn chứ không phải chỉ là ly thân như một số tin đồn. Cả hai quen nhau và kết hôn đều là tự nguyện ở cả hai phía, hai người vẫn tôn trọng đối phương sau sự việc lần này. Đồng thời, ngôi sao Hoa ngữ hy vọng khán giả cho cả hai thời gian để lấy lại tinh thần.
Công ty quản lý của Chung Hân Đồng cũng lên tiếng. Chung Hân Đồng là ca sĩ, diễn viên nổi tiếng trong giới giải trí, là thành viên nhóm nhạc Twins. Tháng 5/2018, cô kết hôn với bác sĩ kém bốn tuổi - Lại Hoằng Quốc tại Mỹ. Tháng 12/2018, đám cưới lần hai tổ chức ở Hong Kong. Bác sĩ Lại từng có một đời vợ, nhưng chưa có con. Ngày 8/5/2020, cả hai tuyên bố ly hôn.
Tiểu Ngọc
Chung Hân Đồng ly hôn vì chồng nhiều lần ngoại tình với hotgirl
– Nữ diễn viên đệ đơn ly hôn với ly do chồng ngoại tình, nhiều lần cặp kè các cô hot girl, chân dài.
">Chồng cũ Chung Hân Đồng lần đầu tiếng sau khi ly hôn