您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Phí giao dịch Bitcoin giảm kỷ lục, tuy nhiên cuộc khủng hoảng vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn
NEWS2025-02-12 12:44:15【Kinh doanh】1人已围观
简介Chủ nhật vừa qua,ígiaodịchBitcoingiảmkỷlụctuynhiêncuộckhủnghoảngvẫnchưađượcgiảiquyếthoàntoàwolves – wolves – brightonwolves – brighton、、
Chủ nhật vừa qua,ígiaodịchBitcoingiảmkỷlụctuynhiêncuộckhủnghoảngvẫnchưađượcgiảiquyếthoàntoàwolves – brighton phí giao dịch Bitcoin đã giảm xuống chỉ còn 0,76 USD, đây là mức thấp nhất trong vòng 6 tháng trở lại. Vào cuối tháng 12 năm ngoái, một giao dịch chuyển Bitcoin có mức phí kỷ lục 34 USD. Chi phí cao khiến cho Bitcoin không thể trở thành một loại tiền tệ thanh toán, số lượng giao dịch không được giải quyết tăng cao và rất nhiều vấn đề khác.
Các chuyên gia kinh tế gọi đây là cuộc khủng hoảng đối với Bitcoin. Rất nhiều công ty lớn trên thế giới dần loại bỏ Bitcoin như một phương thức thanh toán. Vale, Bitpay và Microsoft đều đã ngừng chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin (Microsoft sau đó đã mở lại).
Câu hỏi được đặt ra là liệu mức phí giao dịch Bitcoin có thể ổn định ở mức thấp hay sẽ lại tiếp tục tăng khi cơn sốt trở lại? Cuối năm 2017 là thời điểm Bitcoin tăng giá mạnh, khiến cho cơn sốt càng trở nên nóng hơn bao giờ hết. Số lượng máy tính xử lý các giao dịch Bitcoin là hạn chế, trong khi số lượng giao dịch tăng chóng mặt khiến cho chi phí bị đội lên rất cao.
Các nhà đầu tư Bitcoin phải chấp nhận mức phí cao, bởi nếu đặt mức phí thấp thì giao dịch của họ có thể bị giữ lại tới vài tháng mới được xử lý. Các giao dịch với mức phí cao luôn được ưu tiên để xử lý trước.
Việc Bitcoin giảm giá mạnh vào đầu năm 2018, từ 19.500 USD xuống chỉ còn 6.000 USD trong khoảng 2 tháng. Cộng thêm nhiều công ty loại bỏ phương thức thanh toán Bitcoin và những lo ngại về chi phí cao, đã giúp giảm số lượng giao dịch Bitcoin. Đó cũng là lý do giúp cho phí giao dịch giảm xuống mức kỷ lục.
Bitcoin có tiếp tục gặp lại vấn đề cũ?
Mặc dù phí giao dịch Bitcoin đã giảm xuống rất thấp, nhưng các công ty lớn trên thế giới vẫn tỏ ra thận trọng trước việc chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin. Nguyên nhân là do Bitcoin có những hạn chế không thể thay đổi, ví dụ như khối lượng mỗi block rất nhỏ và thời gian hoàn thành một block lại rất lâu.
Một nhóm phát triển Bitcoin đã từng muốn khắc phục hạn chế này, bằng cách tăng khối lượng block. Tuy nhiên sau đó họ đã thất bại và phải chấp nhận tách riêng ra phát triển một đồng tiền mã hóa khác là Bitcoin Cash.
Có một giải pháp khác cho mạng lưới Bitcoin mà không cần tăng khối lượng, nó được gọi là Segregated Witness, hay còn được gọi tắt là SegWit. Đây là một định dạng giao dịch Bitcoin hoàn toàn mới, trong đó các chữ ký mã hóa được tách rời khỏi khối dữ liệu blockchain.
Vì vậy về mặt lý thuyết SegWit sẽ giúp tăng khối lượng mỗi block lên tối đa là 2,1MB. Bên cạnh đó SegWit sẽ thêm vào mạng lưới blockchain của Bitcoin một tầng giải pháp thứ hai, để có thể tích hợp thêm nhiều tính năng mới trong tương lai.
Tuy nhiên cho đến nay, sau 6 tháng chính thức hoạt động, chỉ có khoảng 14% giao dịch Bitcoin áp dụng định dạng SegWit này. Nguyên nhân là do nhiều công ty lớn phải cần có thời gian để nâng cấp hệ thống và phần mềm của mình.
Thế nhưng vấn đề không chỉ là thời gian, ngay cả khi 100% giao dịch Bitcoin áp dụng định dạng SegWit thì nó có nghĩa là mạng lưới chỉ tăng được gấp đôi khả năng. Nó vẫn bị hạn chế với mỗi block là 2,1MB, và khi số lượng các giao dịch quá lớn thì vấn đề cũ sẽ tiếp tục lặp lại.
Để giải quyết tận gốc vấn đề này, mạng lưới Bitcoin cần có một nâng cấp toàn diện hơn.
Lightning Network sẽ là nâng cấp toàn diện nhất của mạng lưới Bitcoin
Sau khi SegWit được áp dụng rộng rãi trên mạng lưới Bitcoin, nó sẽ đặt nền móng để áp dụng một số nâng cấp mới thông qua tầng giải pháp thứ hai. Và Lightning Network là nâng cấp mà rất nhiều nhà phát triển kỳ vọng, đây sẽ là bản nâng cấp toàn diện nhất của mạng lưới Bitcoin.
Về cơ bản, Lightning Network là một mạng lưới thứ hai bên dưới chuỗi blockchain chính của Bitcoin. Lightning Network giúp xác nhận các giao dịch mà không cần thông qua blockchain, vì vậy mà tốc độ thực hiện gần như ngay lập tức và chi phí cũng gần bằng 0.
Lightning Network mở ra một kỷ nguyên mới, nơi mà bạn có thể mua một cốc cà phê bằng Bitcoin mà không lo sợ vấn đề phí cao hay thời gian xác nhận lâu. Và khi Lightning Network được áp dụng, rất nhiều đồng tiền mã hóa khác ra đời để khắc phục nhược điểm của Bitcoin sẽ không có chỗ đứng.
Tuy nhiên Lightning Network sẽ phải đối mặt với những vấn đề mà SegWit từng gặp phải. Đó chính là mất rất nhiều thời gian để có thể ứng dụng rộng rãi. Trên thực tế đã có giao dịch Bitcoin được thực hiện trên mạng lưới Lightning Network, nhưng để áp dụng rộng rãi có lẽ chúng ta sẽ phải đợi nhiều năm.
Cho đến lúc đó, những rắc rối với mạng lưới Bitcoin có thể trở lại bất cứ lúc nào.
Theo GenK
很赞哦!(68893)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Bộ Xây dựng ra văn bản cá biệt về thành lập ban quản trị chung cư
- Cố vượt cầu chui, tài xế xe tải phá hỏng trực thăng trị giá 30 triệu USD
- Lùm xùm giữa lãnh đạo huyện và địa ốc Alibaba
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Hoa hậu H'Hen Niê mua nhà TPHCM sau 14 năm ở thuê
- Bùng nổ đất nền Bà Rịa Vũng Tàu
- Canada hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng bởi Covid
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Quân đội Mỹ hỗ trợ thiết bị xét nghiệm Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
Công ty CP Đầu tư Bất động sản Mỹ Đình là một trong số 413 doanh nghiệp tiêu biểu trên địa bàn Hà Nội được Cục Thuế TP Hà Nội tuyên dương thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế của Nhà Nước năm 2017.
“Hội nghị tuyên dương người nộp thuế thực hiện tốt chính sách, pháp luật thuế năm 2017” do Cục Thuế TP Hà Nội tổ chức sáng 29/9/2018 tại Hội trường Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. Hội nghị nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, doanh nhân đã tích cực đóng góp vào sự phát triển của Thủ đô và đất nước.
Chia sẻ tại buổi lễ, ông Đỗ Xuân Quân - Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư Bất động sản Mỹ Đình, chủ đầu tư Dự án The Emerald nói về những đóng góp nộp ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Hà Nội năm 2017.
“Là chủ đầu tư dự án The Emerald (Mỹ Đình, Hà Nội), Công ty CP Bất động sản Mỹ Đình hợp tác với đơn vị phát triển dự án Vimefulland đã ra mắt chính thức dự án vào tháng 6/2017 và nhanh chóng nhận được sự tin tưởng của khách hàng, đến nay, 98% căn hộ tại dự án The Emerald đã được giao dịch thành công và nộp ngân sách nhà nước là 574,99 tỷ đồng.
Để đạt được thành quả này, The Emerald áp dụng nghiêm ngặt bộ tiêu chuẩn sản phẩm bất động sản mang thương hiệu Vimefulland, đóng góp cho TP Hà Nội một dự án bất động sản xanh, có lợi cho sức khỏe, mang đến cho cư dân tương lai một cuộc sống tiện nghi, khỏe mạnh, trọn vẹn trong từng khoảnh khắc.” - ông Đỗ Xuân Quân cho biết.
Năm 2017, ngành thuế TP Hà Nội đã đạt được những kết quả quan trọng, tổng thu ngân sách đạt 193,6 nghìn tỷ đồng, tăng 18,7% so với thực hiện năm 2016. Trong 9 tháng đầu năm 2018, thu ngân sách nhà nước của TP Hà Nội ước đạt 166 nghìn tỷ đồng, đạt 69,7% kế hoạch năm, tăng 13,7% so với năm 2017.
Dự án The Emerald, Mỹ Đình, Hà Nội Lệ Thanh
">Chủ đầu tư The Emerald nhận giấy khen về thuế
Người thân khóc thương một bệnh nhân vừa tử vong vì Covid-19 tại New Delhi, Ấn Độ. Ảnh: Reuters Từ hôm thứ Ba đến nay, mỗi ngày Đại sứ quán có 1 ca nhiễm mới. Ca nhiễm thứ 10 là một người đã tiêm vắc xin. Trường hợp thứ 11 là thanh niên đã từng nhiễm vào tháng 10 năm trước, lần này tái nhiễm với chủng mới. Ca nhiễm 12 là một cán bộ rất trẻ và khỏe.
Đại sứ Phạm Sanh Châu xúc động bày tỏ sự cảm ơn lãnh đạo và nhân dân hai nước Việt Nam và Ấn Độ, cũng như bạn bè khắp năm châu đã gọi điện và gửi lời thăm hỏi, sẻ chia.
“Đây là nguồn động viên tinh thần to lớn, kịp thời và rất đáng quí đối với chúng tôi trong những giờ phút cam go này. Những ngày trước mắt còn nhiều khó khăn, nhưng chúng tôi tin chắc chắn một điều, đó là chúng tôi sẽ vững vàng cùng nhau vượt qua thử thách to lớn này và chiến thắng bệnh dịch, cũng giống như dân tộc Việt Nam đã từng chiến thắng trong ngày này của 46 năm trước”, Đại sứ viết.
Đại sứ nhắc đến bệnh nhân số 10 với bữa tiệc sinh nhật đặc biệt, sinh nhật online mà lần đầu tiên Đại sứ được dự.
Làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ hai đang càn quét Ấn Độ, đẩy số ca tử vong lên hơn 200.000 người. Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8h30 sáng qua (theo giờ Việt Nam), trong ngày 29/4, nước này ghi nhận thêm 386.888 ca mắc và 3.501 ca tử vong do Covid-19, cao hơn tất cả những ngày trước đó và là ngày thứ chín liên tiếp có số ca mắc theo ngày vượt ngưỡng 300 nghìn ca.
Ấn Độ tiếp tục là quốc gia có số ca mắc và tử vong theo ngày do Covid-19 cao nhất trên thế giới. Thủ đô New Delhi của Ấn Độ tối 29/4 đã ghi nhận mức cao kỷ lục 395 ca tử vong do Covid-19 trong 24 giờ, nâng tổng số ca tử vong tại thành phố này lên 15.772 người. Đây là ngày thứ tám liên tiếp Delhi ghi nhận hơn 300 trường hợp tử vong do Covid-19.
Hiện các bệnh viện ở Delhi đang đối mặt với tình trạng thiếu oxy nghiêm trọng và thậm chí nhiều người phải lên mạng xã hội để tìm kiếm nguồn cung oxy y tế. Nhiều bệnh nhân đã tử vong trong thời gian qua sau khi oxy cạn kiệt ở một số bệnh viện.
Bảo Đức
Tâm sự gan ruột của y tá ở tâm dịch Covid-19 tại Ấn Độ
Làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ hai đang càn quét Ấn Độ, đẩy số ca tử vong lên hơn 200.000 người. Các nhân viên y tế luôn đi đầu trong cuộc chiến chống dịch, đối diện với cái chết và sự tàn phá hàng ngày.
">Sinh nhật đặc biệt của nhân viên ĐSQ Việt Nam tại Ấn Độ giữa tâm dịch Covid
- Trước thời điểm kỳ họp thứ 9 HĐND TP sắp diễn ra, UBND TP Đà Nẵng đã có tờ trình rút tên 81 dự án ra khỏi danh mục đề nghị thu hồi đất.
>> Hi hữu: Giả mạo văn bản Chủ tịch Đà Nẵng ký nhằm… thổi giá đất
Ngày 5/12, Chủ tịch Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ ký tờ trình 9429/TTr-UBND về việc đề nghị thông qua danh mục công trình, dự án cần thu hồi đất và danh mục công trình, dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng năm 2019 đề nghị HĐND TP khóa IX xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 9 sắp tới.
Tờ trình này được thay cho tờ trình số 9035 do Phó chủ tịch TP Nguyễn Ngọc Tuấn ký vào ngày 20/11 với diện tích đất thu hồi là trong năm 2019 là hơn 1.729 ha.
UBND TP Đà Nẵng rút 81 dự án khỏi danh mục đề nghị thu hồi đất Theo nội dung tờ trình 9429, UBND TP Đà Nẵng đã kiểm tra, rà soát và đưa ra khỏi danh mục thu hồi đất năm 2019 đối với 81 dự án chưa đảm bảo điều kiện theo quy định.
Theo đó, sẽ thu hồi 222 dự án với tổng diện tích thu hồi trong năm 2019 là hơn 1.453ha để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia. Trong số này có những dự án như mở rộng bệnh viện Đà Nẵng, nâng cấp mở rộng Cảng Tiên Sa giai đoạn 2, cải tạo nâng cấp hàng loạt con đường và các khu dân cư.
Thu hồi 15 dự án công trình có sử dụng đất trong lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng với tổng diện tích hơn 23ha trong đó có hơn 17ha đất chuyên trồng lúa.
Kỳ họp thứ 9 HĐND TP Đà Nẵng dự kiến diễn ra trong 3 ngày 11-13/12 tới đây.
Đà Nẵng: Cán bộ có 2 lô đất vẫn 'xí' phần thuê chung cư nhà nước
Hàng trăm trường hợp cán bộ, công chức viên chức ở Đà Nẵng không đủ tiêu chuẩn nhưng vẫn được bố trí nhận chung cư Nhà nước.
">Đà Nẵng rút lại 81 dự án đề nghị thu hồi đất ngay trước kỳ họp HĐND
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Sau gần 10 năm “đắp chiếu”, khu đô thị mới (KĐTM) Kim Chung – Di Trạch được điều chỉnh mở rộng diện tích quy hoạch từ 138,1ha lên 146,7ha.
>> KĐT Kim Chung – Di Trạch: Quy hoạch hoành tráng để…trồng cỏ gần thập kỷ
Điều chỉnh tăng 10 ha sau nhiều năm “đắp chiếu”
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch, tỷ lệ 1/500, với quy mô dân số khoảng 23.500 người.
KĐT Kim Chung-Di Trạch được điều chỉnh tăng 10ha sau 1 thập kỷ “đắp chiếu”. Theo đó, khu vực nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch Khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch có diện tích khoảng 146,7ha gồm phần diện tích 138,1ha đất được UBND tỉnh Hà Tây (trước đây) thu hồi, giao Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng Vietracimex thực hiện đầu tư (năm 2008) và phần đất khoảng 8,6ha mở rộng ranh giới đến hết ô đất xây dựng trường học và đến chỉ giới đường đỏ đường Quốc lộ 32, Vành đai 3,5 theo quy hoạch, khợp nối hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội khu vực.
Trong tổng số 146,7ha quy hoạch có đất ở khoảng 40,6ha (chiếm 27,67% diện tích) gồm 47 ô đất ở liền kề diện tích khoảng gần 22ha, 27 ô đất ở biệt thự diện tích khoảng 17ha, 01 ô đất ở chung cư diện tích khoảng 1,6ha.
Đất công cộng có tổng diện tích khoảng 15,6ha (chiếm 10,64%) bao gồm các công trình có chức năng sử dụng đất là thương mại dịch vụ, tài chính, văn hóa, hành chính, y tế,… và được thực hiện theo dự án riêng.
Dự án khu đô thị Kim Chung - Di Trạch do Tổng Công ty Cổ phần Thương mại và xây dựng (Vietracimex) làm chủ đầu tư nằm trên địa bàn huyện Hoài Đức – một trong số 21 dự án Hà Nội yêu cầu thanh, kiểm tra. Ngoài ra còn quy hoạch đất trường học khoảng 7ha, đất cây xanh khoảng 16,7ha, đất giao thông 53,8ha, đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật 1,2ha, đất hỗn hợp 10,8ha,…
Các ô đất hỗ hợp gồm tổ hợp các công trình cao tầng đa năng (công cộng, trụ sở cơ quan, văn phòng, trung tâm thương mại, nhà ở,…).
Theo báo cáo giải trình của Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng Vietracimex để đảm bảo tính pháp lý và tránh khiếu kiện đối với các ô đất đã thi công xây dựng, ký hợp đồng góp vốn, đề nghị giữ nguyên không thay đổi.
Kiến nghị không phải bố trí đất xây nhà ở xã hội
Dự án đầu tư Khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch được triển khai từ năm 2008. Theo báo cáo của Vietracimex, quá trình triển khai dự án Vietracimex đã hỗ trợ cho địa phương để thực hiện dự án đất dịch vụ (khoảng 31,19ha) để đền bù giải phóng mặt bằng cho các hộ dân có thu hồi đất thực hiện dự án đầu tư. Toàn bộ phần đất của dự án, chủ đầu tư đã nộp tiền sử dụng đất. Do ảnh hưởng bởi Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô nên dự án phải dừng triển khai để điều chỉnh.
Khu đô thị sau gần 1 thập kỷ trong cảnh “đắp chiếu”, cỏ mọc um tùm. Đáng lưu ý, theo ý kiến của Sở Quy hoạch - Kiến Trúc, Xây dựng và UBND huyện Hoài Đức tại cuộc họp ngày 26/5/2016 đã thống nhất kiến nghị báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét chấp thuận việc không phải bố trí quỹ đất, nhà ở phục vụ phát triển nhà ở xã hội trong phạm vi dự án do không thuộc đối tượng triển khai.
Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch từng được kỳ vọng sẽ là một khu đô thị hoành tráng phía Tây Hà Nội, dựa trên ý tưởng tạo dựng một “trái tim đô thị” chất lượng cao, tiện nghi, thân thiện với môi trường, một trung tâm thương mại, biệt thự liền kề, nhà hát, căn hộ cho thuê, bệnh viện, trường học… đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.
Vào thời hoàng kim, giá đất nền tại Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch có thời điểm lên tới 50 - 70 triệu đồng/m2, gấp 3 - 4 lần giá gốc. Thế nhưng gần 10 năm qua, hiện dự án mới chỉ hoàn thành có 7 - 8 dãy nhà liền kề, biệt thự được xây thô, còn đa số diện tích đất vẫn đang bỏ hoang, cỏ mọc um tùm, chôn theo hàng nghìn tỷ của giới đầu cơ.
Mới đây, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận của Thường trực HĐND thành phố tại phiên giải trình tình hình quản lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố.
Theo kế hoạch này, thành phố yêu cầu Sở Tài Nguyên và Môi trường lập đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm tra 21 dự án trên địa bàn 7 quận, huyện.
Tại huyện Hoài Đức có 3 dự án nằm trong danh sách thanh, kiểm tra. Trong đó có dự án KĐT Kim Chung – Di Trạch do Tổng Công ty Cổ phần Thương mại và xây dựng (Vietracimex) làm chủ đầu tư. Ngoài ra còn có 2 dự án khác là Khu nhà ở biệt thự lô đất số 3 khu đồng Chùa Bé của Công ty TNHH Thống Nhất; Dự án Khu đô thị làng Việt cổ của Tổng Cty Đầu tư xây dựng và thương mại HSTC.
Minh Long
KĐT Kim Chung – Di Trạch: Quy hoạch hoành tráng để…trồng cỏ gần thập kỷ
Từng được kỳ vọng sẽ là một khu đô thị hoành tráng phía Tây Hà Nội nhưng sau 8 năm khởi công dự án này vẫn đắp chiếu hàng nghìn tỷ đồng của giới đầu cơ chôn trong đất hoang vu cỏ dại.
">Mở rộng KĐT Kim Chung – Di Trạch sau 10 năm đắp chiếu
- Sau gần 3 tháng, kể từ thời điểm ra Quyết định thu hồi đất của Công ty Tân Thiên Nhiên, UBND tỉnh Đồng Nai lại cho công ty này gia hạn sử dụng đất, bằng văn bản thu hồi Quyết định đã ký trước đó.
Gần 19 tỷ USD vốn ngoại đổ vào Đồng Nai
Kỷ luật Chủ tịch tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái
Cụ thể, ngày 10/10, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 3569/QĐ-UBND, Thu hồi Quyết định số 2706/QĐ-UBND, về việc thu hồi đất của Công ty Cổ phần Môi trường Tân Thiên Nhiên (Công ty Tân Thiên Nhiên).
Lý do thu hồi Quyết định được UBND tỉnh Đồng Nai đưa ra là, xem xét cho Công ty Tân Thiên Nhiên được gia hạn tiến độ sử dụng đất thêm 12 tháng, theo cam kết của doanh nghiệp này tại Văn bản số 0208-20108/CVTNN ngày 22/8.
Nhiều dự án xử lý chất thải rắn được giao đất ở Đồng Nai Trước đó, ngày 1/8, UBND tỉnh Đồng Nai đã ra Quyết định số 2706/QĐ-UBND, thu hồi đất của Công ty Tân Thiên Nhiên, tại xã Bàu Cạn, huyện Long Thành, do vi phạm pháp luật về đất đai.
Theo Quyết định này, Công ty Tân Thiên Nhiên bị UBND tỉnh Đồng Nai thu hồi hơn 10ha đất. Nguyên nhân được chỉ rõ là do doanh nghiệp này vi phạm pháp luật về đất đai, theo quy định tại Điểm i, Khoản 1, Điều 64, Luật Đất đai năm 2013 và không có văn bản đề nghị được gia hạn sau 15 ngày, kể từ ngày 15/3/2017 (ngày công bố quyết định thanh tra) theo quy định tại Khoản 12, Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP của Chính phủ.
Được biết, Công ty Tân Thiên Nhiên là một trong những doanh nghiệp được giao đất để làm dự án xử lý chất thải rắn, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Theo kết luận thanh tra ngày 11/8/2017, trên địa bàn tỉnh này có 16 dự án đăng ký đầu tư vào 9 khu xử lý chất thải theo quy hoạch. Trong đó, có 5/16 dự án thực hiện đầu tư các hạng mục theo tiến độ được phê duyệt. Dự án của Công ty Tân Thiên Nhiên nằm trong số 8/16 dự án chưa hoàn thành các hạng mục theo tiến độ.
Ngoài ra, có 2 dự án do Công ty CP DV Sonadezi và Công ty TNHH TMDV Phúc Thiên Long làm chủ đầu tư, được giao đất với diện tích lớn, vượt nhu cầu sử dụng đất thực tế, theo tiến độ các giai đoạn thực hiện của dự án.
Kết luận thanh tra cũng cho biết, nhiều dự án không thực hiện đúng tiến độ, theo giấy chứng nhận đầu tư và đánh giá tác động môi trường được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng không được các cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý.
Quốc Tuấn - Khắc Thành
Dân Vũng Tàu khiếu nại giá đền bù dự án 5,4 tỷ USD
Một số gói thầu trong Dự án Tổ hợp Hóa dầu Miền Nam, có tổng vốn đầu tư 5,4 tỷ USD, gặp khó khăn vì một số người dân địa phương khiếu nại, không đồng ý về giá đền bù.
">Công ty Tân Thiên Nhiên được Đồng Nai gia hạn sử dụng đất
Lao động người Việt ở Nhật. Ảnh: Reuters Thời báo Nhật Bản dẫn các nguồn tin điều tra cho biết như vậy hôm qua (22/2). Cảnh sát đã chuyển thông tin về những người liên quan tới công tố viên song không bắt giữ họ. Các nguồn tin cho hay, cơ quan điều tra nghi rằng công ty trên và chủ của nó đã giúp người Việt ở Nhật làm việc trái phép.
Cảnh sát Nhật tin rằng công ty trên đã dùng người Việt như một nguồn lao động giá rẻ vào việc chế biến thực phẩm và các hoạt động kinh doanh khác. Quản lý công ty nói họ không quan tâm tới tình trạng visa của người lao động cho tới khi công ty đảm bảo được lực lượng lao động.
"Vì thiếu hụt lao động nên chúng tôi thuê nhiều người, do đó, người ngoại quốc ở quá hạn tại Nhật đã gia nhập lực lượng của chúng tôi", một nam quản lý công ty cho biết. Người này cho hay, công ty không kiểm tra xem liệu những người được thuê có đủ tiêu chuẩn làm việc tại Nhật hay không.
Cảnh sát đã có động thái chống lại 4 người Việt làm việc tại công ty trên vì tham gia các hoạt động ngoài những việc làm được phép theo visa.
Trong số những người Việt vi phạm có một phụ nữ trong độ tuổi 20. Cô này cho biết trong phiên xử diễn ra tại tòa án quận Osaka rằng cô tới Nhật vào tháng 3/2020 bằng visa du lịch tạm thời, song chuyến bay về Việt Nam của cô bị hủy do virus corona bùng phát và cô đã dùng hết sạch tiền trong thời gian ở Nhật.
Người phụ nữ trên tham gia gói hoa quả tại văn phòng công ty trên ở Sakai từ tháng 6-12/2020.
Hoài Linh
Úc triệt phá vụ mua bán cần sa 'khủng', bắt giữ 14 người Việt
Cảnh sát Úc vừa bắt giữ 14 người Việt Nam, thu giữ số cần sa trị giá hơn 40 triệu USD trong vụ mua bán cần sa lớn nhất lịch sử nước Úc.
">Công ty ở Nhật bị buộc tội giúp người Việt lao động trái phép