您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Dota 2: Cẩu thả báo ‘GG’, team SEA nhận cái kết đắng ngắt tại The Bucharest Minor
NEWS2025-01-20 02:51:29【Nhận định】5人已围观
简介Trong trận đấu giữa BOOM ID vs TEAM TEAM tại Vòng 1 Nhánh Thua thuộc vòng play-off TheẩuthảbáoGGteammalaysia vsmalaysia vs、、
Trong trận đấu giữa BOOM ID vs TEAM TEAM tại Vòng 1 Nhánh Thua thuộc vòng play-off TheẩuthảbáoGGteamSEAnhậncáikếtđắngngắttạmalaysia vs Bucharest Minordiễn ra vào tối qua (11/01) đã xuất hiện một sự việc hy hữu trong lịch sử Dota 2chuyên nghiệp. Và nó đã dẫn tới kết quả buộc BOOM ID phải sớm chia tay giải Minor thứ hai của DPC 2018-2019 với thứ hạng thấp nhất.
Trước đó, BOOM ID, team Dota 2 thuộc tổ chức esports tới từ Indonesia, đã vượt qua Vòng loại Khu vực Đông Nam Á (SEA) để giành vé tới với The Bucharest Minor.
Cả hai teams tỏ ra rất cân bằng ở Game 1, nơi mà cả BOOM ID lẫn TEAM TEAM đều cống hiến cho khán giả theo dõi một thế trận mãn nhãn, giằng co. Phút 49, bước ngoặt đã xảy ra khi hai teams bước vào pha teamfight trên căn cứ của Radiant (phần sân của BOOM ID).
Trong khi đó, một đợt creep đông đảo của Radiant đã đẩy từ top lane để mở đường tiến tới căn cứ The Dire (tức phần sân của TEAM TEAM). Khi đợt creep đang liên tục tấn công vào Dire Ancient cũng là lúc BOOM ID mất ba heroes trong teamfight và dùng lệnh “GG” để chấp nhận thất bại.
Tuy nhiên, Randy Muhammad “Dreamocel” Sapoetra, player của BOOM ID báo “GG” lại không hề biết rằng creep bên mình hoàn toàn có khả năng đánh sập Dire Ancient trước khi đối phương làm được điều tương tự với Radiant Ancient. Thêm nữa, BOOM ID vẫn còn có thể kích hoạt Glyph of Fortification để các công trình và creep bên họ không phải nhận sát thương trong vòng sáu giây – là một lựa chọn hữu hiệu để ngăn cản đợt push quyết định của TEAM TEAM và cho creep bên Radiant thêm thời gian để hoàn tất nỗ lực đánh sập Dire Ancient.
Và kết quả chung cuộc như bạn đã thấy ở đoạn clip trên, Dire Ancient đã sụp đổ trước khi các players của TEAM TEAM đánh sập được Radiant Ancient. Nhưng theo luật thi đấu Dota 2chuyên nghiệp, BOOM ID vẫn phải chịu thất bại do dùng lệnh “GG”.
Trang VPEsportsgọi đây là “pha xử lý lỗi của năm 2019”, trong khi “kết thúc kỳ lạ nhất” là thứ được BTC giải đấu PGL mô tả khi đăng tải đoạn clip trên lên mạng xã hội.
“Những teams này đều chơi cẩu thả và đó là lý do tại sao họ đang thi đấu ở một giải Minor”, Henrik “AdmiralBulldog” Ahnberg, cựu player Dota 2và đã từng cùng The Alliance đăng quang tại The International 3, đưa ra nhận xét trong phiên phân tích sau trận trên kênh stream The Bucharest Minor chính thức của PGL.
Michael "ixmike88" Ghannam, player của TEAM TEAM, nói với PGL rằng họ không hề biết creep địch đã tràn vào căn cứ mình từ khi nào
Sau đó, BOOM ID đã cân bằng tỉ số trong loạt Bo3 nhưng lại để thua TEAM TEAM ở Game 3 quyết định.
Với việc đón nhận một trận thua với kịch bản như thế này buộc BOOM ID phải đánh giá và xem xét lại thái độ thi đấu của các players để từ đó cải thiện hơn ở những giải đấu tiếp theo.
Thắng trận, TEAM TEAM lọt vào vòng đấu tiếp theo gặp Keen Gaming, team đã để thua EHOME 0-2 ở Nhánh Thắng, vào lúc 15g00 hôm nay (12/01).
Ở những diễn biến liên quan tại vòng play-off The Bucharest Minor, sau khi thất trận 0-2 trước Gambit Esports, OG bị rớt xuống Nhánh Thua và chạm trán với Ninjas in Pyjamas vào lúc 18g00 hôm nay.
Diễn biến vòng play-off The Bucharest Minor sau Ngày 3
2016
很赞哦!(222)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Ô tô bất ngờ phát nổ lớn, người phụ nữ trong xe bỏng nặng
- Điểm chuẩn vào lớp 6 THCS Cầu Giấy năm 2020 là 24,6 điểm
- Điểm thi vào lớp 10 ở Đà Nẵng năm 2020
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Đà Nẵng diễn tập ứng cứu sự cố tấn công vào hệ thống ứng dụng web
- Sau một tháng bị chó nhà cắn, bé gái lên cơn sốt, co giật rồi tử vong
- Tạo lập và củng cố niềm tin số cho cộng đồng
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Người cha mở trường riêng vì không muốn con theo học giáo dục truyền thống
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
“Do các đường nét và tiềm năng của metaverse vẫn chưa được nhận diện đầy đủ nên mối quan tâm công khai về các vấn đề như quyền riêng tư và an ninh trong thế giới này vẫn chỉ giới hạn ở một số công ty có hiểu biết về công nghệ”, Ram cho biết.
“Khi những cánh cửa tấn công mới xuất hiện, các mô hình bảo mật cơ bản ngày nay cần được sắp xếp lại để nhận diện, xác minh và đảm bảo an toàn trong metaverse”.
An toàn danh tính
Tháng 2/2022, JPMorgan phát hành báo cáo trong đó nêu bật vấn đề bảo vệ danh tính và quyền riêng tư người dùng là các yếu tố quan trọng để tương tác và giao dịch trong thế giới ảo.
“Các thông tin đăng nhập có thể xác minh nên được xây dựng để việc xác định thành viên của cộng đồng hay thành viên nhóm dễ dàng hơn, hoặc cho phép cấu hình các truy cập vào những vị trí khác nhau trong thế giới ảo”, trích báo cáo của JPMorgan.
Gary Gardiner, Giám đốc thiết kế an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại Check Point Software Technologies, cũng đồng tình với nhận định nêu trong báo cáo.
Ông cho biết, tư duy về bảo mật Internet cần được áp dụng cho metaverse, đồng thời các giao thức bảo mật phải có tính tương tác người dùng càng nhiều càng tốt.
Mọi người có thể dùng công nghệ chuỗi khối để xác định người dùng, hoặc “sử dụng các mã hoá thông báo gắn với 1 tổ chức, hay thông tin sinh trắc học trong các thiết bị đeo để gia tăng mức độ tin cậy để người dùng thực sự biết được là mình đang nói chuyện với ai”, Gardiner gợi ý. Ngoài ra, “1 dấu chấm than nhỏ” trên đầu các hình đại diện cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng nhân vật đó không đáng tin.
Vi phạm dữ liệu
Việc người dùng trong vũ trụ ảo để lại dấu vết dữ liệu ở khắp nơi sẽ dẫn tới vấn đề tương tự như ngoài thế giới thực, khi quyền riêng tư của mọi người bị các công ty công nghệ xâm chiếm.
Vụ bê bối năm 2018 liên quan Facebook và Cambridge Analytica cho thấy dữ liệu của hàng triệu người dùng đã bị thu thập và sử dụng mà không có sự đồng ý. Trong vũ trụ ảo, thậm chí lượng dữ liệu có thể bị khai thác còn nhiều hơn nữa, nếu không có quy định chặt chẽ để bảo vệ người dùng.
Theo Philip Rosedale, nhà sáng lập Second Life, một thế giới trực tuyến cho phép mọi người vui chơi, ăn uống và mua sắm ảo, cảnh báo rằng, khi người dùng đang đeo thiết bị thực tế ảo, các tổ chức có thể thu thập dữ liệu như chuyển động của đầu và mắt hay giọng nói của họ.
“Nghĩa là chỉ trong vòng vài giây, chúng tôi có thể xác định bạn đúng là người đang đeo thiết bị. Điều này đặt ra một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng đối với quyền riêng tư trong thế giới ảo”, Rosedale cho biết.
Có thể làm gì?
Tỷ phú Bill Gates từng dự đoán trong vòng từ 2-3 năm tới, phần lớn các cuộc họp sẽ chuyển sang metaverse
Theo Gardiner, để đảm bảo an toàn khi hoạt động trên vũ trụ ảo, các công ty cần chú trọng khâu đào tạo nhân viên. “Điểm yếu nhất của bất kỳ tổ chức nào theo góc độ bảo mật, chính là người dùng”, ông giải thích. Trong trường hợp 1 cuộc tấn công xảy ra nhắm vào metaverse, người dùng sẽ ở vị thế chủ động nếu họ được đào tạo và nắm được các dấu hiệu đáng ngờ.
Cả Rosedale và Gardine đều chung nhận định rằng, trong khi doanh nghiệp nên triển khai các chiến lược giảm thiểu rủi ro thì việc duy trì đảm bảo quyền riêng tư lại phụ thuộc vào nền tảng bảo mật và mô hình an toàn do metaverse cung cấp.
Ví dụ như trên LinkedIn, website mạng lưới nghề nghiệp chuyên nghiệp, người dùng cần có tính năng sử dụng 1 “mạng lưới tin tưởng” dễ dàng trao đổi thông tin và xây dựng lòng tin với người khác, theo ý kiến cua Rosedale.
Trong khi đó, Gardiner cho biết các công ty tham gia vào thiết kế metaverse phải làm việc cùng nhau để xây dựng tiêu chuẩn chung, cho phép các giao thức bảo mật được triển khai hiệu quả.
“Nền tảng của metaverse cần được xây dựng chắc chắn vì nếu không, người dùng sẽ mất lòng tin và cuối cùng là rời bỏ nó”, ông kết luận.
Vinh Ngô (Theo CNBC)
Mạng xã hội thất bại trước tin giả, vũ trụ ảo liệu có khá hơn?
Thông tin sai lệch là căn bệnh chưa có giải pháp trên các nền tảng xã hội hiện nay. Sự phát triển của vũ trụ ảo (metaverse) có thể sẽ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.
">Vũ trụ ảo
- - Nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông được đưa ra tại hội nghị góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 24/8.
Bà Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đề xuất học sinh không phải học cuối tuần ở cơ sở giáo dục phổ thông để tránh tạo áp lực cho các em.
Tuy nhiên, bà Tâm Đan cho rằng nên quy định số tiết học của học sinh phổ thông trong một ngày chính xác hơn là buổi, khái niệm “cuối tuần” khá mơ hồ.
“Đề nghị cân nhắc kỹ về việc học 2 buổi/ngày đối với giáo dục phổ thông, chủ yếu xem là có điều kiện về trường lớp không. Hết sức tránh tình trạng vì học 2 buổi mà sĩ số học sinh/lớp tăng lên đến 60-70. Bởi chất lượng giáo dục phụ thuộc khá nhiều vào sĩ số lớp học, xét về thực tế không nên bố trí sĩ số học sinh một lớp quá 40. Với các nước có điều kiện, họ xác định lớp học của các học sinh phổ thông bố trí được 20-25 em là đảm bảo chất lượng. Nếu đã lên đến 40 là chất lượng thấp rồi, nhưng với điều kiện của Việt Nam hiện nay thì đành chấp nhận”.
Do đó bà Đan cho rằng cần xem xét ưu tiên về sĩ số lớp học hay việc tổ chức học được 2 buổi/ngày là quan trọng.
Các đại biểu góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Ảnh: Thanh Hùng PGS.TS Trần Ngọc Giao, nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục tán thành học sinh phổ thông không học thứ Bảy, Chủ nhật để phù hợp với Luật Lao động. Theo ông Giao, việc chăm sóc, giáo dục học sinh không thể giao phó hoàn toàn cho nhà trường và các thầy cô mà cần phải trách nhiệm từ cả phía phụ huynh, gia đình.
Một đại diện đến từ Hội Cựu giáo chức Việt Nam cho hay cũng thống nhất phương án không bố trí thời gian học cuối tuần (thứ Bảy) cho học sinh phổ thông.
Góp ý vào thời gian học của học sinh, PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội lại cho rằng, không nên bỏ việc học Thứ Bảy, Chủ nhật mà nên để các trường chủ động bố trí tùy theo chuẩn đầu ra được xác định. Dựa vào các chuẩn đầu ra đó, các trường, các địa phương có thể bố trí lịch học phù hợp với từng trường, từng địa phương.
Ví dụ như các thành phố Hà Nội, TP HCM khó có thể chỉ thực hiện chuẩn đầu ra tối thiểu như các địa phương kém phát triển hơn về kinh tế-xã hội. Tương tự, các trường chất lượng cao có thể đặt ra các chuẩn đầu ra khác các trường đại trà. Vì vậy, không nên quy định không học vào cuối tuần mà nên để các cơ sở giáo dục, địa phương tự sắp xếp thời gian để đảm bảo chuẩn đầu ra.
Tuy nhiên, trước những ý kiến đề nghị sắp xếp lại thời gian học tập để học sinh được nghỉ ngày thứ Bảy, trong báo cáo về việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông mới cho hay: Theo số liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD năm 2009, ở lứa tuổi từ 7 đến 15 (lớp 1 đến lớp 9), ở các nước trong tổ chức này, tính trung bình mỗi học sinh học 7.390 giờ trong một năm học. Trong khi đó, theo dự thảo của Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam, tổng thời lượng học của học sinh tiểu học và THCS trong một năm học chỉ đạt 5.909 giờ. Sở dĩ có sự chênh lệch khá lớn như vậy là do học sinh ở các nước OECD học cả ngày, còn nước ta, theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và học sinh THCS vẫn học 1 buổi/ngày.
Nếu học sinh nước ta nghỉ học ngày thứ Bảy thì sẽ dẫn đến 2 khả năng:
Hoặc phải giảm bớt nội dung so với chương trình các nước cho phù hợp với thời gian bị giảm, chương trình sẽ thiếu hụt.
Hoặc phải thực hiện tương đối đủ nội dung so với chương trình các nước trong khi số giờ học bị giảm, chương trình sẽ quá tải.
Trong tình hình cụ thể của nước ta, hầu hết các trường THCS, THPT chỉ có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày, do đó về phía Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông đã chọn giải pháp tiếp tục bố trí học sinh học ngày thứ Bảy trong tuần.
Thanh Hùng
Đề xuất bỏ biên chế vĩnh viễn đối với giáo viên
Đó là đề xuất của ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie tại hội nghị Góp ý về Dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức sáng nay 24/8.
">Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy
- Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên của Trường Chuyên THPT Lam Sơn cụ thể như sau: Chuyên Toán 35,6 điểm, Vật lý 34,55 điểm, Hóa học 38,1 điểm, Sinh học 37,4 điểm, Tin học 38,1 điểm, Ngữ văn 40,45 điểm, Lịch sử 34,15 điểm, Địa lý 35,25 điểm và Tiếng Anh 36,55 điểm.
Thủ khoa thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Lam Sơn năm nay đạt 46,15 điểm Em Nguyễn Lê Anh Dũng (huyện Triệu Sơn) thi vào chuyên Toán đạt điểm cao nhất trong kỳ thi với 46,15 điểm.
Năm nay, nhà trường tuyển mỗi lớp chuyên 35 học sinh. Trong đó, chuyên Toán và chuyên Tiếng Anh 2 lớp, các môn chuyên còn lại mỗi môn 1 lớp.
Với mức điểm chuẩn như trên, trường đã tuyển đủ chỉ tiêu được giao là 385 học sinh cho 11 lớp.
Theo quy định, những học sinh đã trúng tuyển vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn không được xét tuyển vào các trường THPT khác.
Đối với những thí sinh không trúng tuyển vào trường được sử dụng kết quả ba môn không chuyên (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh) để xét tuyển vào lớp 10 THPT mà thí sinh đã đăng ký nguyện vọng.
Trường THPT Chuyên Lê Khiết cũng đã công bố điểm trúng tuyển vào lớp 10. Năm học 2020-2021, trường THPT chuyên Lê Khiết tuyển 351 học sinh vào các lớp chuyên.
Trường THPT Chuyên Lê Khiết Cụ thể, lớp chuyên Tiếng Anh có điểm trúng tuyển cao nhất với 38,8 điểm.
Lớp chuyên Toán tuyển 70 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 37,6. Lớp chuyên Tin tuyển 24 chỉ tiêu, có điểm trúng tuyển 26,95. Ngoài ra, lớp này tuyển bổ sung 12 học sinh có nguyện vọng từ chuyên Toán sang với điểm xét tuyển từ 36,15 trở lên.
Lớp chuyên Lý có điểm trúng tuyển là 35,1, chuyên Hóa 36,95, chuyên Sinh 27,75, chuyên Văn 34,2. Các lớp này đều tuyển 35 chỉ tiêu.
Lớp chuyên Sử-Địa tuyển 35 chỉ tiêu, trong đó chuyên Sử tuyển 18 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 29,2; chuyên Địa tuyển 17 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 28,55.
Trường còn tuyển lớp không chuyên với 80 chỉ tiêu, có điểm xét tuyển từ 23,1 trở lên.
Sở GD-ĐT Ninh Bình vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2020 vào Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy. Theo đó, lớp chuyên Anh có điểm trúng tuyển cao nhất là 40,25. Lớp chuyên Địa lý có điểm trúng tuyển thấp nhất là 28.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Điểm trúng tuyển vào Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Ngân Anh
Điểm trúng tuyển vào trường chuyên ở Sài Gòn tăng mạnh
Điểm chuẩn vào trường chuyên, lớp chuyên năm 2020 ở TP.HCM tăng cao nhất 7 điểm.
">Chuyên Lam Sơn, Chuyên Lê Khiết, Chuyên Lương Văn Tụy công bố điểm trúng tuyển lớp 10
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- - Đúng là trong 15 năm làm nghề sửa điện nước, tôi đã gặp không ít chuyện dở khóc dở cười. Bây giờ thi thoảng nhắc lại, vợ chồng tôi chỉ biết gọi đó là những “tai nạn lao động” oái oăm.Chán chồng khù khờ, hiền như đất, tôi ngã vào tay tình cũ trong bữa tiệc cuối năm">
Tâm sự của anh thợ điện nước từng thoát khỏi 'bẫy tình'
Bài viết của nhà văn Thuần Khang Tôi vội gọi điện thoại hỏi GS Thuyết về những yêu cầu cụ thể cho bài viết. Ông vui vẻ giải thích trong sách Tiếng Việt lớp 5 có 4 chủ đề: Măng non, Cộng đồng, Đất nước, Ngôi nhà chung. Mỗi chủ đề gồm một số chủ điểm, tổng cộng có 15 chủ điểm. Ông muốn nhờ tôi viết cho một câu chuyện trong chủ điểm “Vì cuộc sống yên bình”, cụ thể là viết về những chiến sỹ công an đang ngày đêm giữ sự bình yên cho cuộc sống của nhân dân.
Nhiều gợi ý được đưa ra, như tôi có thể viết về người chiến sỹ công an phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn, những người không quản hy sinh xương máu, tính mạng khi làm nhiệm vụ chữa cháy, cứu người dân bị nạn, hướng dẫn các gia đình và cơ quan trong việc phòng chống cháy nổ; cũng có thể viết về anh cảnh sát khu vực, người luôn gần dân nhất, giải quyết những vướng mắc, thậm chí là những bất hòa giữa các gia đình, hay ngay trong mỗi gia đình, và những vấn đề nổi cộm trong cuộc sống trên địa bàn dân cư do mình quản lý.
Tôi cũng có thể viết về những chiến sỹ cảnh sát giao thông hằng ngày đội mưa, phơi nắng trên những ngã tư đường phố, trên những trạm kiểm soát giao thông, giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên mỗi cung đường của đất nước, ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Sau khi nghe gợi ý, tôi cám ơn rồi lặng lẽ đi lại trong căn phòng làm việc nhỏ để suy nghĩ, xem nên viết về đề tài nào cho phù hợp nhất với khả năng và tâm trạng của mình. Rồi tôi mở máy tính, quyết định viết về nữ cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ ở một ngã tư đường phố.
Điều khiến tôi có quyết định này, hay nói một cách bao quát hơn là viết về những chiến sỹ cảnh sát giao thông, lại chính vì câu chuyện riêng mà tôi vừa mới trải nghiệm trước đó đúng 4 ngày.
Đó là sáng hôm 17/2/2023, sau khi làm việc xong tại Hội liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang, tôi lái xe chở nhà thơ Phan Hoàng, nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế rời thành phố Tuyên Quang xuôi Hà Nội.
Đường đồi núi quanh co, lại hẹp, xe tôi cứ từ từ đi sau một chiếc xe con màu đỏ cũ kỹ, bám đầy bụi đường, khi chạy phả một luồng khói đen xì rất tức mắt, tốc độ lúc nào cũng chỉ 45 km/h. Ngồi điều khiển xe ô tô sau những chiếc xe như thế bao giờ người lái xe cũng cảm thấy bức bối, khó chịu, tôi cũng không phải là một ngoại lệ. Vì thế, nhiều lần tôi đã ra tín hiệu xin đường để vượt lên nhưng cứ sắp đi ngang chiếc xe đó, phía trước lại có một xe đi ngược chiều, nên đành phải giảm tốc.
Tôi cứ tiếp tục nhùng nhằng đi sau chiếc xe cũ kỹ kia. Rồi bỗng thấy phía trước xa kia là một khoảng rộng của con đường, vắng teo, không một bóng người và xe đi ngược chiều nên tôi dấn chân ga và tăng tốc. Khi đã vượt qua chiếc xe màu đỏ, tôi liếc nhìn vào công tơ mét và phát hiện ra mình đã điều khiển xe đến 65 km/h, tức là quá tốc độ cho phép 15 km/h.
Một cảm giác lo lắng, lạnh dọc sống lưng, khiến tôi vừa giảm tốc độ, vừa điều khiển xe về đúng phần đường của mình, và bâng quơ nói: “Anh đi quá tốc độ rồi, chắc sẽ bị phạt đấy!”. Nhà thơ Phan Hoàng hỏi: “Vậy sao anh biết?”, còn nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế thì đùa: “Nhà văn lớn, ai mà phạt!”...
Chừng vài phút sau, khi xe tôi đi đến Trạm kiểm soát giao thông đường bộ thì được một cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng lại. Người chiến sỹ cảnh sát trẻ mang quân hàm đại úy đến bên buồng lái, ra hiệu và tôi mở cửa xe bước xuống lề đường. Đồng chí đưa tay chào theo điều lệnh, nhỏ nhẹ nói: “Cháu chào bác, xe bác vượt quá tốc độ cho phép, mời bác vào trạm giải quyết”.
Tôi cầm giấy tờ xe, bằng lái xe và căn cước công dân đi bên cạnh đồng chí, với thái độ nhận lỗi, nói: “Bác biết là bác sai, chỉ mong các cháu giải quyết nhanh để bác kịp về Hà Nội”. Đồng chí ôn tồn: “Thưa bác, chúng cháu không nghĩ người điều khiển xe lại là người cao tuổi như bác, cũng như bố cháu ở nhà… Nhưng chúng cháu đang làm nhiệm vụ, mong bác thông cảm và hợp tác”.
Hai người bạn cùng đi trao đổi với nhau, định nhờ can thiệp. Còn bản thân tôi rút điện thoại, định gọi cho một người bạn, nhờ xin không xử phạt. Tìm được số điện thoại của người bạn, tôi bấm máy gọi, rồi trong khoảnh khắc, tôi tắt máy, hủy cuộc gọi cầu cứu.
Tôi quay lại phía đồng chí đại úy, bảo: “Không sao, bác sai, cháu tranh thủ lập biên bản xử phạt theo pháp luật. Bác chấp hành”. Nghe tôi nói, một đồng chí đeo quân hàm trung tá, chắc là tổ trưởng tổ công tác, vui vẻ nói: “Cháu pha ấm trà mới, mời các bác vừa làm việc vừa uống trà”.
Cả ba chúng tôi vừa uống trà vừa làm việc với ba đồng chí cảnh sát giao thông. Bầu không khí giữa người vi phạm luật giao thông và những người đang thi hành công vụ chẳng hiểu vì sao lại vui vẻ và ân tình như những người bạn lâu ngày mới gặp lại. Người cảnh sát đeo quân hàm đại úy còn hướng dẫn tôi thật tỉ mỉ cách làm thủ tục nộp phạt trên Dịch vụ công qua điện thoại thông minh.
Trên quãng đường vài cây số đi qua cầu Đoan Hùng, sau một khoảng lặng ngắn, nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế vừa cười vừa nói: “Huynh ngồi bị lập biên bản mà bình tĩnh, như chẳng có gì xảy ra. Huynh quá bản lĩnh!”.
Tôi chỉ cười, không trả lời. Với tôi, đó là một bài tập sát hạch thực tế rất thú vị, dù tôi đã cầm vô lăng không ít thời gian…
Bị xử phạt hành chính 5 triệu đồng, bị tước giấy phép lái xe 60 ngày vì vi phạm pháp luật về an toàn giao thông là một nỗi buồn sâu thẳm. Nhưng điều này cũng đồng thời tạo cho tôi một ấn tượng mạnh mẽ, biến thành cảm xúc thực sự, khi nghĩ đến trách nhiệm của công dân của mình. Bên cạnh đó, tôi cũng suy nghĩ nhiều về trách nhiệm và sự hy sinh của những chiến sỹ cảnh sát giao thông ngày ngày đội mưa, dãi nắng vì sự bình yên cho mỗi cung đường… Chính trong dòng cảm xúc ấy, tôi đã viết về họ khi được “đặt hàng”.
Sau gần một năm gửi bài, mới đây, khi cầm trên tay cuốn SGK có bài viết "Sang đường” của mình, lòng tôi tràn ngập hạnh phúc và cả sự bồi hồi khi nhớ về kỷ niệm "không vui" ngày đó.
Tôi lâng lâng trong một cảm xúc thật vui sướng vì đã được may mắn và vinh dự góp một câu chuyện nhỏ cho Chương trình giáo dục phổ thông mới, góp phần nhỏ bé cùng các thầy cô trên cả nước giáo dục thế hệ tương lai.
Thủ tướng yêu cầu kiểm soát chặt chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá SGK
Thủ tướng vừa có chỉ thị về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, chỉ thị yêu cầu ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá thành SGK.">Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân
- - Sáng 18/5, nhiều người đã tới nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông để tiễn đưa GS Phan Đình Diệu.GS Phan Đình Diệu: Tâm và tầm của một trí thức Việt">
Ngậm ngùi tiễn đưa GS Phan Đình Diệu