您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
'Bom tấn' giá trên trời, người dùng VN chuộng smartphone tân trang
NEWS2025-01-18 21:04:37【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Hâm mộ iPhone X của Apple từ rất lâu nhưng Nguyễn Thanh Nga (Hà Đông,ấngiátrêntrờingườidùngVNchuộngslịch thi đấu aff hôm naylịch thi đấu aff hôm nay、、
Hâm mộ iPhone X của Apple từ rất lâu nhưng Nguyễn Thanh Nga (Hà Đông,ấngiátrêntrờingườidùngVNchuộngsmartphonetâlịch thi đấu aff hôm nay Hà Nội) vừa quyết định chọn mua một chiếc iPhone 7 Plus hàng tân trang với giá khoảng hơn 10 triệu đồng. “iPhone X quá đắt. Mua 7 Plus, số tiền còn dư em có thể mua thêm tai nghe không dây AirPods”, Nga chia sẻ.
Với Đỗ Quốc Huy (Nam Từ Liêm, Hà Nội), cậu sinh viên đại học năm thứ 3 này phải đợi hơn một năm để sở hữu cho mình chiếc LG G6 hàng tân trang với giá khoảng 5,5 triệu đồng. Thời điểm mới về Việt Nam, G6 có giá bán trên 15 triệu đồng.
Nhiều người yêu thích iPhone X nhưng không thể mua nổi vì mức giá quá cao. Ảnh: Thành Duy. |
Quyết định chọn mua của Nga và Huy cho thấy có một bộ phận người tiêu dùng quan tâm đến điện thoại cao cấp, nhưng thay vì bỏ cả nghìn USD để mua những sản phẩm mới, họ có xu hướng chờ đợi, cân nhắc nhiều hơn. Do đó, họ ưu tiên chọn những chiếc máy đời cũ, tân trang để tiết kiệm chi phí.
Có một thực tế là điện thoại cao cấp ngày càng đắt tại Việt Nam. iPhone X chính hãng được chào giá 30 triệu cho bản dung lượng thấp nhất. Ở nhóm "dễ thở hơn", Galaxy S9+ giá 23,5 triệu trong khi Xperia XZ2 chính hãng giá 20 triệu. Nếu chọn mua hàng xách tay, bạn vẫn phải bỏ ra khoảng 24 triệu đồng cho một chiếc iPhone X 64 GB.
Không thể phủ nhận giá trị mà những smartphone bom tấn trên 1.000 USD mang lại: đó là những công nghệ mới nhất, con chip mạnh nhất, camera tốt nhất.
Giá cao nhưng những chiếc máy này lại có xu hướng giảm rất nhanh sau một thời gian bán ra, đặc biệt là nhóm điện thoại cũ. Chẳng hạn, iPhone 7 Plus một năm về trước có giá khoảng 22 triệu đồng cho bản 32 GB, iPhone 7 là 18 triệu đồng. Hiện nay, người dùng có thể mua iPhone 7 Plus tân trang với số tiền khoảng 10 triệu, iPhone 7 là 8,3 triệu đồng.
Những sản phẩm như LG G6, Samsung Galaxy S8, S8+ hay HTC U11 bản tân trang đều có giá rất hấp dẫn. G6 bán với giá khoảng 5,5 triệu đồng, Galaxy S8 khoảng 9 triệu trong khi HTC U11 là 7,3 triệu đồng.
iPhone 7, 7 Plus là những chiếc di động tân trang bán chạy nhất hiện nay. Ảnh: Thành Duy. |
“Từ lâu, nhiều cửa hàng điện thoại xách tay tại Hà Nội không còn tập trung vào hàng mới 100% mà đẩy mạnh nhóm hàng tân trang”, Trung Trí - đại diện một hệ thống di động xách tay lớn chia sẻ. Theo anh này, giá thấp là ưu thế cạnh tranh rất lớn của nhóm di động tân trang với các sản phẩm chính hãng bán trên thị trường hiện nay.
Lấy một ví dụ để so sánh, iPhone 7 Plus 32 GB hàng tân trang hiện có giá khoảng 10,4 triệu đồng trong khi nếu mua hàng chính hãng, đầy đủ bảo hành tại một đại lý lớn, số tiền bạn phải bỏ ra là là 19,99 triệu đồng.
iPhone, các loại di động Android tân trang hiện được xem là sản phẩm chủ lực tại nhiều hệ thống di động nhỏ lẻ. Lợi thế về giá giúp họ tồn tại trước sức ép mạnh mẽ từ các ông lớn bán lẻ.
“Tất nhiên, khi mua loại mặt hàng này, người dùng cũng phải đánh đổi nhiều thứ. iPhone nói riêng và điện thoại tân trang nói chung bán phổ biến ở Việt Nam là máy đã qua sử dụng. Không ít trong số đó là những chiếc bị hỏng hóc, lỗi phần cứng được mông má lại để bán cho người dùng”, Ngọc Long, đại diện một đơn vị sửa chữa iPhone tại Hà Nội nói.
Nhược điểm của loại sản phẩm này không ít. Chẳng hạn, tuổi thọ pin của máy không thể so sánh với hàng mới. Hỏng hóc vặt cũng có nguy cơ xảy ra nhiều hơn. Đó là nguy cơ mà người mua máy tân trang nên cân nhắc trước khi lựa chọn. Về mặt này, máy chính hãng có lợi thế hơn nhờ được bảo hành, hoặc đi kèm các gói bảo hiểm rơi vỡ.
Khi mua máy tân trang, các cửa hàng cũng sẽ rút lại phần phụ kiện chính hãng của máy, chỉ bán kèm các loại phụ kiện thay thế với chất lượng kém hơn. Chưa kể chế độ bảo hành tại các cửa hàng bán máy tân trang kém xa hàng chính hãng. Lượng cửa hàng chấp nhận cho đổi, trả máy hoặc bảo hành phần cứng trong thời gian khoảng một năm là không nhiều.
Giá các mẫu di động cao cấp giảm rất nhanh sau khi ra mắt. Số liệu: Counterpoint. |
Thực chất, xu hướng ưa chuộng điện thoại tân trang không chỉ xuất hiện tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Counterpoint,điện thoại tân trang trên toàn cầu đạt mức tăng trưởng 13% mỗi năm. Chỉ trong năm 2017, khoảng 140 triệu chiếc smartphone tân trang được bán ra, chiếm gần 10% thị phần smartphone toàn cầu.
Theo các nhà phân tích, việc người dùng chọn mua smartphone tân trang, ngoài yếu tố tiết kiệm chi phí, còn do các hãng di động dần kém sáng tạo. Những chiếc di động cao cấp có 2 năm tuổi vẫn rất được ưa chuộng vì chúng không thua kém nhiều so với máy đời mới nhưng lại ưu việt hơn máy tầm trung.
Trong số smartphone tân trang bán ra toàn cầu, Apple và Samsung nắm giữ khoảng 75% thị phần. Bản thân Apple cũng bán ra những chiếc iPhone dạng tân trang mà hãng gọi là Refurbished tại nhiều thị trường, chứ không riêng gì nguồn hàng "mông má" có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc.
很赞哦!(66821)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Apple vá lỗi iPhone X tê liệt khi trời lạnh
- Super Mario Run hé lộ thời điểm xuất hiện để khuấy đảo cộng đồng Android
- Bức thư gửi yêu râu xanh gây chấn động mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- VTVcab chật vật bán cổ phần lần đầu
- CEO Tim Cook dùng nhầm icon cờ New Zealand khi gửi tin nhắn tới Úc
- Clip rùng rợn ghi hình bóng trắng mờ ảo bám theo người đi bộ
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Đốt đầu khách cháy đùng đùng, thợ cắt tóc gây choáng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Video chứng minh con cái có thể 'hack' iPhone X của bố mẹ qua Face ID
Các thương hiệu lớn ở khu vực chiếm ưu thế về hoạt động kinh doanh vào ngày Black Friday. Cụ thể, gã khổng lồ thương mại điện tử châu Á Lazada có thể xem là thương hiệu được yêu thích phổ biến nhất, đứng hạng nhất ở Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Các thương hiệu khác được yêu thích trong khu vực bao gồm Falabella ở Pêru và Chilê, Lamoda ở Nga và quốc gia láng giềng Belarus. Dễ thấy, các cơ hội xuất hiện nhân ngày Black Friday là quá tốt để các nhà bán lẻ trên khắp thế giới có thể bỏ qua.
Tại Nam Phi, kết quả kinh doanh khởi sắc bất thường, số phiên truy cập website tăng 936% trong tháng 11. Điều này phản ánh xu hướng ưa chuộng thương mại điện tử quốc tế ngày càng bùng nổ của quốc gia, với 43% dân số ở độ tuổi trưởng thành mua sắm trực tuyến các sản phẩm nước ngoài. Với lượng truy cập nhìn chung tăng vọt vào tháng 11, không có gì đáng ngạc nhiên khi Black Friday là ngày có số giao dịch được thực hiện lớn. Các số liệu cung cấp đưa ra một cái nhìn tổng quan ấn tượng về cơn sốt mua sắm diễn ra trên toàn cầu. So với số giao dịch trung bình diễn ra vào tất cả các ngày khác trong năm, số lượt mua hàng của Nam Phi trên website của Picodi đã tăng 16.226%, nhiều hơn gấp đôi so với bất kỳ quốc gia nào khác. Số lượng giao dịch của Hy Lạp đã tăng khoảng 7.293% so với mức trung bình hàng ngày. Trong khi đó, số lượt mua hàng ở Pakistan, Mêhicô và Nigeria cũng tăng từ 3.000 - 4.400%.
">Black Friday: Lưu lượng truy cập đến các website mua sắm tăng vọt
Giả sử nguồn tin này là thật, có thể thấy Galaxy S8 sẽ là chiếc smartphone mà Samsung áp dụng mạnh mẽ công nghệ màn hình cong của hãng. Màn hình cong tràn sang 2 bên giúp S8 trông như không còn viền. Ngoài ra, máy cũng sẽ không còn nút home vật lý - trùng khớp với các tin đồn trước đó. S8 sẽ có nút home "vô hình", trong khi vị trí được dùng cho cảm biến vân tay sẽ là ngay dưới lớp kính bảo vệ.
Ảnh dựng cho thấy, lỗ loa xuất hiện ở cả phía dưới lẫn phía trên màn hình, và điều này chứng minh máy sẽ dùng loa stereo giúp trải nghiệm âm thanh tốt hơn. Jack cắm tai nghe 3.5 mm vẫn được giữ lại, và đây lại là 1 tin vui nữa cho người dùng. Hiện chưa rõ Samsung sẽ dùng cổng kết nối microUSB hay chuyển sang USB-C, tuy nhiên, khả năng sau là cao hơn rất nhiều, khi mà cả Note 7 và Galaxy A (2017) của hãng đã được trang bị cổng USB-C mới này.
">Đã xuất hiện ảnh dựng 3D Galaxy S8: Màn hình cong, không có nút home
Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
Phát biểu tổng kết sự kiện, ông Trần Văn Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết, tại TechDemo 2017 đã có hơn 80 lượt tư vấn kỹ thuật, cải tiến công nghệ trực tiếp cho các doanh nghiệp có nhu cầu với sự tham gia của 32 chuyên gia công nghệ trong và ngoài nước.
Sự kiện có trên 500 sản phẩm, quy trình, công nghệ, thiết bị nghiên cứu của gần 150 doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức KH&CN trong và ngoài nước. TechDemo năm nay cũng thu hút 2.000 đại biểu tham dự cùng hàng nghìn lượt khách tham quan, trải nghiệm các thiết bị KH&CN.
Bên cạnh đó, sự kiện có sự đồng hành của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong việc triển khai Dự án Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mekong (MBI) nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN tại các thị trường mới nổi của ASEAN, trong đó có Việt Nam.
">TechDemo 2017 mở ra cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp
"> Giá xe Kia tháng 1/2017
Ông Dương Anh Đức (bên trái) cùng ông Nguyễn Văn Sơn (Phó Tổng Giám đốc Halotel) trong buổi Lễ trao giải Stevie Awards 2017 tại Barcelona (Tây Ban Nha)
Làm trưởng phòng hạ tầng nhưng bên cạnh việc chỉ đạo công việc, ông Đức cũng làm việc trực tiếp như các anh em khác và bận rộn từ sáng đến tối. Cũng vì thế, công việc khiến cho việc mặc vest như các chuyên gia nước ngoài khác, với ông Đức rất… không hợp.
Kể cả khi chuyển sang làm Giám đốc chi nhánh Dodoma, ông Đức cũng không quen mặc vest bởi vẫn phải làm việc ngày đêm, tham gia cả kỹ thuật lẫn kinh doanh. “Thời tiết quá nóng, mà mình vẫn là lính chiến nên mặc vest không quen”, ông Đức chia sẻ.
Từ “5 không” đến hạ tầng và phân phối lớn nhất
Trên thực tế, câu chuyện của những người Việt Nam như ông Đức tới Tanzania để xây dựng mạng viễn thông Halotel không dừng ở chuyện không mặc vest hay ở nhà trọ. Khi đến đây, ông Đức và nhiều chuyên gia của Tập đoàn Viettel bắt đầu với 5 không: không biết tiếng bản ngữ, không có trụ sở, không nơi ở, không nhân viên, không nơi đặt trạm thu phát sóng. Mỗi tỉnh chỉ bắt đầu với 2 người Việt Nam, phải tự đàm phán thuê nhà làm trụ sở, cửa hàng, thuê đất dựng trạm…
Thời điểm đó, nếu có ai dám dự báo về khả năng thành công của Tập đoàn Viettel ở Tanzania thì xác suất hẳn sẽ vô cùng thấp. Lý do là quốc gia Đông Phi này đã có tới 9 nhà mạng (sau này một mạng bị sáp nhập còn 8) và có tới 3 thương hiệu viễn thông thuộc Top 10 của thế giới (Vodafone, Tigo và Airtel) đã có mặt tại đây từ 6-10 năm.
Nhưng hình như những người Việt Nam tới đây không quan tâm đến điều đó. Người như ông Đức cùng các đồng đội của mình chỉ miệt mài tìm tòi, xây dựng và phát triển mạng lưới cả hạ tầng viễn thông lẫn hệ thống phân phối.
Chỉ trong vòng 1 năm, những người Việt Nam đã dựng lên một hạ tầng viễn thông lớn nhất Tanzania, vượt qua cả những nhà mạng lừng danh thế giới. Lúc khai trương hoạt động vào tháng 10/2015, Halotel đã phủ sóng 90% diện tích dân số Tanzania đang sống, với 2.500 trạm BTS và 18.000 km cáp quang.
Chưa hết, kênh bán hàng của riêng Halotel đã được xây dựng tới tận tới các vùng nông thôn xa xôi - nơi mà các đại lý không muốn tới. Với cửa hàng mở ra tại 26 tỉnh, 200 đội bán hàng, 1.000 trưởng nhóm và hơn 22.000 cộng tác viên, cùng đội ngũ bán hàng online, kết hợp với kênh phân phối đại lý truyền thống, Halotel cũng xây được hệ thống bán hàng lớn nhất.
“Điều kỳ diệu mới” ở Châu Phi
Chỉ sau 3 tháng kể từ khi chính thức cung cấp dịch vụ Halotel đạt 1 triệu khách hàng, tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số 10 thị trường Tập đoàn Viettel đang kinh doanh. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng kỷ lục mà hiếm mạng di động nào trên thế giới có được. Chưa hết, sau 9 tháng, con số là 2 triệu. Đến cuối tháng 9/2017 thì vượt 3,5 triệu và Halotel đứng thứ 4 trong số 8 nhà mạng tại Tanzania.
">
Những kết quả tăng trưởng nhanh đến khó tin của Halotel là nguyên nhân giúp thương hiêu này được Ban tổ chức giải thưởng Kinh doanh quốc tế (Stevie Awards) 2017 trao giải Bạc ở hạng mục “Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất khu vực Trung Đông và châu Phi”.
Đặc biệt hơn, sau khi đến Barcelona nhận giải thưởng vào gần cuối tháng 10 thì chỉ sau đó vài ngày, Halotel nhận được tin vui khi thương hiệu này đã chính thức vượt Airtel (Ấn Độ) về thị phần và vọt lên vị trí thứ 3 tại Tanzania. Tốc độ tăng trưởng khó tin cùng việc vượt lên cả những đối thủ sừng sỏ nhất thế giới như Airtel đã khiến Halotel bắt đầu được coi như là “Điều kỳ diệu mới của châu Phi” - danh hiệu mà trước đây thuộc về Movitel (Viettel Mozambique).
Thế nhưng, việc xây dựng hạ tầng và phát triển thần tốc không phải là toàn bộ những gì mà Halotel được đánh giá cao tại quốc gia châu Phi này. Thực tế, điều khiến thương hiệu này trở nên nổi bật và ghi dấu ấn với người dân Tanzania là những chương trình xã hội.
Ngoài cam kết phủ sóng ở 4.000 ngôi làng chưa từng có sóng viễn thông trong 3 năm, Halotel còn cung cấp Internet băng rộng miễn phí tới 417 trường học, 124 UBND, 74 bệnh viện, 131 đồn cảnh sát…
Trước đó, các tập đoàn viễn thông lớn nhất thế giới đã đến đây nhưng không ai muốn làm (do không mang lại lợi nhuận). Cũng vì thế, một chuyên gia người Tanzania gọi những người Việt Nam đến đây kinh doanh, làm nhiều điều có ích cho dân địa phương là “những người hùng chân đất”.
Nguyễn QuangNhững ‘người hùng chân đất’ đưa thương hiệu Việt vượt Airtel