您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
NEWS2025-02-06 05:51:23【Công nghệ】7人已围观
简介Đến nay,ộtỉnhđãcánmốccungcấpdịchvụcôngtrựctuyếnmứkêt quả bong da trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, kêt quả bong dakêt quả bong da、、
Đến nay,ộtỉnhđãcánmốccungcấpdịchvụcôngtrựctuyếnmứkêt quả bong da trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa) |
Kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn thấp, trong đó có tới 5 bộ và 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.
Thông tin với ICTnews ngày 10/5/2020, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, sau thời gian ngắn Bộ TT&TT có công văn đôn đốc, mới đây đã có thêm 2 tỉnh là Nam Định và Tiền Giang đạt được chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, nâng tổng số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này lên con số 12.
Cụ thể, với Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo ngày 8/4/2020 của lãnh đạo UBND tỉnh về tập trung ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc, thực hiện tích hợp cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua Sở TT&TT Tiền Giang đã chủ trì tích hợp được các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đặc biệt, hiện Tiền Giang đã cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 37,6% tổng số thủ tục hành chính.
Còn với Nam Định, đến nay, tỉnh này đã cung cấp 533 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 31,81% tổng số thủ tục hành chính. Chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 - mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh đến sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh.
Theo ông Đăng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến được lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm chỉ đạo quyết liệt, xem đây là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện cải cách hành chính.
Hàng năm, UBND tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó nêu rõ yêu cầu danh mục các dịch vụ công trực tuyến phải cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đảm bảo theo chỉ tiêu đặt ra tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 và Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ.
Ngoài danh mục bắt buộc, các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn Nam Định cũng được yêu cầu tùy theo điều kiện thực tế, lựa chọn các thủ tục có phát sinh hồ sơ nhiều, có thể cung cấp triển khai trực tuyến nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân.
Quá trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, Bộ phận một cửa của các huyện, thành phố trên địa bàn Nam Định đều bố trí cán bộ trực tiếp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, từ đó dần tạo thói quen.
“Công tác tuyên truyền cũng được đặc biệt quan tâm, được thực hiện qua các phương tiện truyền thông gồm Đài truyền hình, Đài phát thanh, báo giấy và báo điện tử, nhắn tin qua mạng di động, tờ rơi, mạng xã hội, email cho các doanh nghiệp. Các đơn vị của tỉnh thường xuyên gắn kết quả xây dựng chính quyền điện tử vào công tác thi đua khen thưởng”, ông Đăng thông tin thêm.
Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Đáng chú ý, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.
Các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4. Cụ thể, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.很赞哦!(976)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Lỗi nghiêm trọng buộc Google tạm thời vô hiệu Google Photos trên Android TV
- Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 401
- Hành trình thâm nhập hang ổ tội phạm để báo thù cho chồng của góa phụ Colombia
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- Ca sĩ Tinna Tình hát nhạc Phật ở Đài Loan
- Sam bất ngờ được bạn trai cầu hôn ở tuổi 32
- Trường ĐH điều chỉnh điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Lâm Khánh Chi: Đã là ca sĩ nổi tiếng 25 năm, giờ tôi muốn được là cô gái đẹp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- - Thời gian gần đây, những tranh cãi liên quan đến một câu hỏi trong đề Toán thi THPT quốc gia 2018 đang được dấy lên. Tuy nhiên, đề thi được nhìn nhận đúng hay sai có lẽ cần có một cách nhìn thấu đáo, không quá cứng nhắc.
Cụ thể, ở câu hỏi số 16 trong mã đề 109 môn Toán kỳ thi THPT quốc gia được một số ý kiến cho rằng là chưa chặt chẽ, không có đáp án chính xác.
Tuy nhiên, có lẽ những ý kiến này đang hiểu sai khái niệm “đáp án chính xác” thành “kết quả chính xác”.
Câu hỏi số 16 trong mã đề 109 môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Cụ thể, đề bài của câu hỏi số 16 mã đề 109 môn Toán như sau:
Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/ năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 12 năm. B. 10 năm. C. 9 năm. D. 11 năm.
Ở câu hỏi này, đáp án mà Bộ GD-ĐT đưa ra là B. 10 năm.
Về mặt toán học, nếu theo yêu cầu của bài toán và bỏ đi cụm từ sau ít nhất bao nhiêu năm (tôi tạm thay bằng sau “chính xác bao nhiêu thời gian”) và trong thời gian này “người đó không rút tiền ra” giữa chừng, thì kết quả tính ra sẽ là 9,58 năm.
Tuy nhiên, cần phải đọc kỹ yêu cầu của đề bài là “sau ít nhất bao nhiêu năm” chứ không phải là sau khoảng thời gian chính xác là bao nhiêu, để có được điều đó.
Như vậy, với các đáp án đưa ra để lựa chọn gồm 12;10; 9 hay 11 năm. Rõ ràng 9 năm thì chưa đủ đạt được mục tiêu ít nhất là “gấp đôi số tiền gửi ban đầu”, thì ít nhất cần tới 10 năm.
Với một đề thi hướng tới vận dụng, áp dụng trong thực tế, cùng giả định đã nêu “người đó trong rút tiền ra trong khoảng thời gian đó” thì ít nhất phải 10 năm để điều “số tiền thu được gấp đôi số tiền gửi ban đầu” là có thể thỏa mãn được.
Có thể nói đề thi yêu cầu thí sinh đưa ra một đáp án chính xác phù hợp và được chấp nhận về mặt logic trong bối cảnh đề toán, chứ không yêu cầu học sinh đưa ra kết quả một con số chính xác.
Cách suy luận này thực tế cũng chẳng phải xa lạ với những bài tập trong sách giáo khoa mà các em học sinh vẫn làm thường ngày.
Chưa kể, một đề thi hướng tới khả năng vận dụng toán học của học sinh, cách tư duy trong thực tế, chứ không chỉ chăm chăm yêu cầu tính toán ra một kết quả một cách máy móc và rồi dừng lại ở đó. Nhưng điều chúng ta cần hơn gì? Học sinh chỉ biết tính toán hay cần phải biết vận dụng cách tính toán đó để giải quyết những tình huống thực tiễn trong cuộc sống?
Đáp án theo phương án B như Bộ GD-ĐT đưa ra, nếu không cứng nhắc trong tư duy và câu chữ, thì tôi cho là hoàn toàn chấp nhận được trong tình huống này.
Thanh Thiên
Câu hỏi tính lãi suất trong đề Toán thi THPT quốc gia có đáp án thế nào?
Câu hỏi số 16 trong mã đề 109 môn Toán kỳ thi THPT quốc gia được đánh giá là chưa chặt chẽ, không có đáp án chính xác. Bộ GD-ĐT đã có phản hồi về thắc mắc này của dư luận.
">Bài toán thi THPT quốc gia 2018: Đúng hay không đúng?
Với thông điệp “Định hình tương lai” gian trưng bày của VNPT tại Vietnam - Asia Smart City Summit 2023 đã giới thiệu về hệ sinh thái số của VNPT với nhiều giải pháp đã và đang được ứng dụng trong thực tế Internet là nguồn dữ liệu khổng lồ và sự xuất hiện của các “trợ lý” AI đã mở ra một “cuộc cách mạng” về xử lý thông tin cùng những trải nghiệm mới cho người dùng trên không gian số. Theo xu thế này, VNPT đặt mục tiêu tạo ra hàng nghìn Trợ lý AI “Make in Việt Nam” chuyên biệt để thúc đẩy mọi mặt của chuyển đổi số.
Hệ sinh thái VNPT AI hiện đã tạo ra nhiều “trợ lý” ứng dụng trong thực tế, tiêu biểu có Smartbot - một trong những trợ lý AI hỗ trợ người dùng tìm kiếm và xử lý thông tin trên Internet. Trợ lý AI giám sát và lắng nghe mạng xã hội của VNPT được hình thành bằng việc nén dữ liệu từ hơn hàng trăm triệu tài khoản Facebook, hàng nghìn trang báo và hàng trăm nghìn kênh YouTube. Sản phẩm số này đang được ứng dụng ở 60 tỉnh, thành phố. Cùng với đó, trợ lý AI định danh điện tử với hơn 1 tỷ lượt yêu cầu đã xử lý, góp phần tạo môi trường tài chính số nhanh chóng và an toàn.
Trong khi đó, VNPT IoT Guard là phần mềm thương mại tiên phong dành cho thiết bị IoT tại thị trường Việt Nam và là giải pháp tối ưu giúp người dùng cuối tránh lộ lọt thông tin cá nhân, bảo vệ uy tín của nhà sản xuất thiết bị IoT trước những mối nguy. VNPT IoT Guard giúp phát hiện và ngăn chặn xâm nhập thiết bị IoT, cho phép bảo vệ thiết bị IoT chống các loại virus, mã độc; hỗ trợ truy vấn, điều tra nguyên nhân và ứng cứu kịp thời khi có sự cố về an toàn thông tin; ngăn chặn các cuộc tấn công, khai thác lỗ hổng phần mềm lên thiết bị. Sản phẩm số này có khả năng chống được một số khai thác lỗ hổng Zero-day (0-day) nhờ cơ chế phân loại các thao tác an toàn của người dùng bình thường và thao tác độc hại của kẻ tấn công.
Cũng ở sự kiện, VNPT giới thiệu trung tâm điều hành thông minh IOC. Tính đến thời điểm này, VNPT đã triển khai đề án đô thị thông minh tại hơn 40 tỉnh thành phố. Thông qua các IOC, hơn 500 chỉ số trải dài trong 12 lĩnh vực được trình bày trực quan, sinh động, hỗ trợ chính quyền địa phương trong việc giám sát điều hành; hỗ trợ ra quyết định thông minh, chính xác trong một khoảng thời gian ngắn nhất... Sản phẩm cũng đã đạt được các giải thưởng uy tín trong ngành CNTT như: Giải thưởng “Make in Vietnam”, Giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam.
Không chỉ có năng lực về hạ tầng số, VNPT đã và đang cung cấp cho khách hàng trong nước, quốc tế những dịch vụ trong hệ sinh thái Cloud như: hạ tầng (IAAS), dịch vụ nền tảng (PAAS) và kết nối đa đám mây (Multi Cloud) nhằm. Trong đó, IAAS chuyên cung cấp các giải pháp về computer, network và lưu trữ dữ liệu. PAAS cung cấp các giải pháp về microservices, quản lý điều phối các ứng dụng container. Multi Cloud hợp tác với AWS và các hãng công nghệ lớn như: Azure, Google Cloud. Trong thời gian tới, VNPT tập trung tối đa nguồn lực phát triển IDC và Cloud, với mục tiêu làm chủ công nghệ sẵn sàng đáp ứng đa số yêu cầu khách hàng tại Việt Nam.
Ngọc Minh
">Chuẩn hóa dữ liệu
Số vụ tấn công mạng nhằm vào hệ thống của Vietnam Airlines tính từ đầu năm 2019. Theo ông Nguyễn Nam Tiến - Phó trưởng ban CNTT của Vietnam Airlines, nhiều trường hợp các hacker đã giả tên người dùng trong hệ thống của hãng hàng không này. Sau đó, các đối tượng có thể nhân danh người dùng này để tương tác với nạn nhân được nhắm đến.
Ví dụ, hacker có thể giả danh admin (người quản trị hệ thống) rồi đề nghị nạn nhân click vào một đường link nào đó để thay đổi mật khẩu. Đường link này thực chất là một trò lừa đảo nhằm mục đích lấy thông tin của nạn nhân.
Đa phần các vụ tấn công mạng nhằm vào Vietnam Airlines đều được thực hiện với đích đến là hệ thống email. Đây là hình thức tấn công khá phổ biến của giới tội phạm mạng. Dù là một người từng trải qua đào tạo, chỉ cần bất cẩn không để ý, họ cũng có thể dễ dàng bị qua mặt bởi trò lừa đơn giản này. Sau khi kiếm được một địa chỉ email, hacker có thể dùng chính tài khoản này làm bàn đạp để tấn công các địa chỉ email còn lại.
Bên cạnh hình thức tấn công qua email, các hệ thống giám sát lớp mạng và giám sát lớp máy chủ của Vietnam Airlines cũng thường xuyên bị các hacker đưa vào tầm ngắm. Đây cũng là bức tranh toàn cảnh mà Vietnam Airlines đã vẽ ra được nhờ hệ thống trung tâm an ninh mạng Cyber Security.
Nhìn chung, tại Việt Nam, nhiều cuộc tấn công mạng đã và đang được thực hiện với đích đến nhắm vào các hệ thống máy tính tại sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất. Vào năm 2016, hacker đã nắm quyền điều khiển hệ thống màn hình và loa thông báo ở các sân bay. Điều này cộng với những tin tức gần đây đã cho thấy, tình hình tấn công mạng nhằm vào ngành hàng không Việt Nam vẫn luôn nóng.
“Giàu” như Vietnam Airlines cũng thiếu tiền nuôi các chuyên gia
Ông Nguyễn Nam Tiến cho biết, hãng hàng không đã triển khai đầy đủ các giải pháp về an toàn an ninh mạng, từ việc ban hành chính sách, quy trình cho đến việc đảm bảo các quy định của luật pháp Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế. Vietnam Airlines cũng đã triển khai hệ thống phòng chống tấn công an ninh mạng song song với việc đào tạo nhận thức cho cán bộ nhân viên.
Theo đại diện Vietnam Airlines, khó khăn mà hãng hàng không này gặp phải là việc không tuyển được nhân lực có trình độ về an toàn thông tin. Do vậy, Vietnam Airlines mong muốn cơ quan quản lý nhà nước tăng cường hơn nữa công tác đào tạo nhân lực về an toàn an ninh mạng.
Ông Nguyễn Nam Tiến (bên trái) - Phó trưởng ban CNTT của Vietnam Airlines. Ảnh: Trọng Đạt Khó khăn thứ 2 đối với Vietnam Airlines là về vấn đề chi phí. Ông Nguyễn Nam Tiến cho rằng, kể cả với một doanh nghiệp lớn như Vietnam Airlines, chi phí dành cho công tác đảm bảo an toàn thông tin hiện chiếm tỷ trọng rất lớn. Để giải quyết vấn đề này, việc thuê ngoài các dịch vụ an toàn thông tin được xem như một giải pháp mang lại hiệu quả lớn cho doanh nghiệp.
Theo ông Tiến, nếu tự đầu tư xây dựng hệ thống an toàn thông tin, bên cạnh khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực như đã nói, nguồn lực mà doanh nghiệp phải đổ vào đó là rất lớn.
Dẫn chứng cho điều này, ông Tiến cho biết, mỗi kíp trực an toàn thông tin cần khoảng 4 nhân sự. Như vậy, để duy trì lực lượng ứng trực 24/7, Vietnam Airlines cần tối thiểu từ 12 - 15 người.
Trong khi đó, nếu thuê bên ngoài, mỗi công ty an ninh mạng có thể trực cùng một lúc cho nhiều đơn vị khác nhau. Không chỉ vậy, do có năng lực xử lý tốt hơn hẳn, số lượng người tham gia vào mỗi kíp trực vì thế cũng được giảm xuống.
Do vậy, theo đại diện của Vietnam Airlines, việc thuê các doanh nghiệp bên ngoài giúp hãng hàng không này tiết kiệm được nhiều chi phí hơn hẳn so với việc tự mình xây dựng hệ thống an toàn thông tin.
Doanh nghiệp không thể đơn độc trong cuộc chiến với tin tặc
Theo thống kê, tại Việt Nam hiện có khoảng 700.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có tới 98% là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Với năng lực như hiện nay, không dễ để các doanh nghiệp có thể xây dựng riêng cho mình một hệ thống tự đảm bảo an toàn thông tin.
Các hacker nước ngoài từng tấn công thay đổi giao diện website của Vietnam Airlines hồi năm 2016. Hạn chế về nguồn vốn và công nghệ khiến nhóm doanh nghiệp này rất khó tự đầu tư cho mình một hệ thống riêng về bảo mật. Do vậy, tùy thuộc vào nguồn lực và khả năng hiện có, các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một mô hình thích hợp.
Trong những năm gần đây, việc tìm đến các dịch vụ an toàn thông tin được cung cấp bởi doanh nghiệp chuyên về bảo mật đang dần trở thành lời giải cho câu hỏi này.
Khi thuê ngoài các dịch vụ về an toàn thông tin, khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là việc đánh giá chất lượng của chính các nhà cung cấp dịch vụ.
Thực tế cho thấy, Vietnam Airlines đã phải thuê một bên thứ 3 để đánh giá việc rà quét bảo mật. Điều này đi kèm với đó là rất nhiều chi phí về vốn và thời gian tìm kiếm đối tác. Tuy nhiên, đây vẫn là phương án khả thi nhất hiện nay để các doanh nghiệp không chuyên có thể vừa đảm bảo mức độ an toàn cao về hệ thống thông tin, vừa giải được bài toán về vấn đề huy động vốn.
Trọng Đạt
">Làm thế nào để Nội Bài, Tân Sơn Nhất thoát khỏi “làn đạn” của giới hacker?
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
CEO Tim Cook "Dữ liệu cá nhân nên được hạn chế truy cập," ông Cook nói, "nó phải được bảo mật và các cá nhân sẽ có thể truy cập và xóa các dữ liệu bất cứ khi nào họ muốn."
Ông Cook lên án các công ty vô trách nhiệm trong việc lưu giữ hồ sơ người dùng và vi phạm dữ liệu dường như mất kiểm soát.
Là người đứng đầu một hãng công nghệ luôn lấy việc bảo mật sự riêng tư trở thành một điểm tiếp thị bán hàng quan trọng, ông Cook từ lâu đã bày tỏ quan điểm ủng hộ hạn chế thu thập dữ liệu. Và trong những năm gần đây, khi các vụ bê bối liên quan đến các công ty công nghệ lớn như Facebook và các công ty môi giới dữ liệu như Equachus, bị đưa ra ánh sáng, thì thông điệp của ông Cook đã trở nên rõ ràng hơn.
Ông Cook kêu gọi Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ dữ liệu trên mạng - một cơ sở trung tâm nơi các công ty thu thập và bán thông tin cá nhân sẽ phải đăng ký hoạt động. Điều này, Cook viết, sẽ cho phép người tiêu dùng theo dõi các giao dịch đã được gói và bán dữ liệu của họ từ nơi này sang nơi khác và "người dùng có quyền xóa dữ liệu của họ theo yêu cầu, một cách tự do, dễ dàng và trực tuyến, một lần và mãi mãi."
Theo VietnamPlus
Động thái mới của Apple sau khi doanh số iPhone thấp
Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho biết Apple sẽ giảm tuyển dụng nhân lực cho một số bộ phận do doanh số iPhone thấp hơn dự kiến và việc hạ dự báo doanh thu quý 4/2018.
">CEO Apple Tim Cook kêu gọi Mỹ giúp người dùng kiểm soát dữ liệu cá nhân
Anh Tú nhận xét về E.P của LyLy: "Tôi không bất ngờ vì đã đồng hành cùng cô ấy trong 3 năm làm E.P. Tôi thích nhất bài cuối Sau cơn mưa trời lại sáng, mong giá trị âm nhạc của cô ấy được khán giả đón nhận".
Khi tặng hoa cho ê-kíp, LyLy bất ngờ dành 1 bó hoa cho 'anh hàng xóm' Anh Tú vì luôn bỏ thời gian nghe thử các sản phẩm chưa hoàn thiện trong nhiều năm.
Khi cô cảm ơn và xin lỗi vì thường trút cảm xúc tiêu cực lên nam đồng nghiệp mỗi khi stress nặng, anh nói: "Nhưng anh luôn sẵn sàng mà, sao phải xin lỗi?". Anh Tú cũng tiết lộ sẽ có sản phẩm kết hợp với LyLy trong thời gian tới.
LyLy lên ý tưởng E.P LoveLy5 năm trước, dần hoàn thiện trong thời gian giãn cách xã hội vì dịch Covid-19. Cô giải thích "lovely" nghĩa là “dễ thương”, “đáng yêu”, nếu tách "love" và "ly" còn có nghĩa "yêu thương Ly".
E.P gồm 5 bài Ngủ đông, Cho em xin lỗi đi mà, Tình yêu so cute, Tại sao anh nhận lời và Sau cơn mưa trời lại sángđược quay thành MV dài 18 phút.
Bài Ngủ đôngphản ánh giai đoạn mọi người dừng hoạt động do dịch bệnh. Chi tiết cô gái trong MV gặp được tình yêu đời mình sau giấc ngủ dài là lời chúc tốt đẹp LyLy gửi đến người nghe.
Cho em xin lỗi đi mà và Tình yêu so cutelà 2 sắc thái trong tình yêu. Đôi lần, LyLy biết mình sai nhưng bướng bỉnh, không nói xin lỗi nên thể hiện lòng thành qua âm nhạc.
Hai bài cuối Tại sao anh nhận lời và Sau cơn mưa trời lại sánglà mạch cảm xúc thống nhất, được sáng tác khá gần nhau. Cô gái trong bài hát không gặp may mắn trong tình yêu nên hay buông lời trách móc, sau này mới biết cách tự chữa lành mình. Sau tất cả, cô vẫn tin vào tình yêu, mong ngày nào đó tìm thấy chân ái.
LyLy không sáng tác âm nhạc cho 1 người cụ thể mà hướng đến mong muốn khán giả có thể thưởng thức, thư giãn. Các bài hát ngập tràn tình yêu mơ mộng, trong trẻo như chính con người tác giả.
Trích đoạn bài 'Sau cơn mưa trời lại sáng'
Cô nói: "Nhiều người nhìn bên ngoài, nghĩ tôi yếu đuối nhưng thật ra khá mạnh mẽ hoặc chí ít luôn cố gắng mạnh mẽ. Tôi thực hiện E.PLoveLynhư cẩm nang hoặc nhật ký tình yêu. Khi yêu, tôi có lúc lý trí, khi lại không thể lý giải cảm xúc bên trong mình".
'Voi Bản Đôn' là ai mà khán giả xôn xao truy tìm?Với màn trình diễn ca khúc "Ngày mai người ta lấy chồng" hút 2,9 triệu lượt xem trên YouTube, danh tính mascot Voi Bản Đôn đang được bàn tán sôi nổi.">Anh Tú dõi theo LyLy, nghệ sĩ Trường Giang chia sẻ ẩn ý
Phương Nhi và Hoà Minzy. Sau chuỗi ngày chuẩn bị kỹ lưỡng về hình thể, catwalk, tiếng Anh, phỏng vấn, trang điểm, Phương Nhi cho biết đã sẵn sàng lên đường dự thi. Với phong cách rạng rỡ và tinh thần quyết tâm, nàng hậu 21 tuổi thu hút sự chú ý của mọi người ở sân bay.
Trước khi bắt đầu hành trình quốc tế, ngoài khán giả và các người đẹp chung công ty, gia đình của Phương Nhi cũng xuất hiện, tiếp động lực mạnh mẽ cho á hậu người Thanh Hoá.
Tại sân bay Tân Sơn Nhất, Phương Nhi diện bộ outfit hồng, vali màu hồng "đặc trưng" của Candy Bông (nickname của Phương Nhi). Mọi người "tuân thủ" dress code hồng, đã tạo nên một không khí đặc biệt trong thời khắc tiễn Phương Nhi lên đường.
Một chi tiết đặc biệt trong lần đi thi quốc tế của Phương Nhi là kiện hành lý đặc biệt dài 2 mét Phương Nhi sẽ mang đến Miss International. Đây không chỉ là một thách thức về kích thước mà còn là điểm đặc sắc trong hành trang của đại diện Việt Nam.
Miss International bắt đầu từ ngày 11/10, đêm chung kết diễn ra 26/10/2023.
Video Phương Nhi catwalk cùng Mai Phương, Bảo Ngọc
Đại Trí
'Thần tiên tỷ tỷ' Phương Nhi sắc sảo, quyến rũ trước thềm thi quốc tếĐại diện Việt Nam tại Miss International 2023 (Hoa hậu Quốc tế 2023) - Phương Nhi biến hóa phong cách trong các thiết kế của Lê Thanh Hòa.">Hoà Minzy tiễn Phương Nhi lên đường thi Miss International 2023 ở Nhật Bản