您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cục NTBD không muốn dùng từ ‘cấm sóng, phong sát’ với các nghệ sĩ
NEWS2025-02-02 12:40:30【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Nhà hát Lớn Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan chiều nay tổ hn24hhn24h、、
Nhà hát Lớn Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan chiều nay tổ chức tọa đàm Thực trạng văn hoá ứng xử trên không gian mạng của nghệ sĩ và giới trẻ.
Ông Chu Anh Hùng - Phó giám đốc Nhà hát Lớn Hà Nội cho biết,ụcNTBDkhôngmuốndùngtừcấmsóngphongsátvớicácnghệsĩhn24h tọa đàm là hoạt động mở đầu cho việc đánh giá thực trạng, tìm ra những giải pháp, sáng kiến nội dung phù hợp để tổ chức truyền thông gắn với các sự kiện, thông qua các buổi biểu diễn nghệ thuật, tuyên truyền tại các trường học, nơi công cộng, các tỉnh, thành...
Tại tọa đàm, ông Trần Hướng Dương, Cục phó Cục Nghệ thuật biểu diễn cho biết Cục đã tham mưu với Bộ VHTT&DL ban hành Bộ quy tắc ứng xử cho những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, buộc giới nghệ sĩ phải ứng xử văn hóa, việc hạ bệ, văng tục trên mạng xã hội là không nên.
Ông Dương không thích dùng từ “cấm sóng”, “phong sát” đối với nghệ sĩ bởi nghe rất “đao to búa lớn”.
“Các nghệ sĩ vi phạm pháp luật, ứng xử thiếu văn hóa trên môi trường mạng cũng phải được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành. Hiện nay, xử lý các vi phạm này đã có luật An ninh mạng, luật Khoa học và công nghệ, nghị định về hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Bộ VHTT&DL cũng đã ban hành Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, nhưng có lẽ chưa nhiều người nắm rõ bộ quy tắc này.
Các nghệ sĩ nên thực hiện đúng Bộ quy tắc ứng xử nói trên. Các hành vi lăng mạ, hạ bệ nhau, quảng cáo sai sự thật… trên không gian mạng cần bị xử lý”, ông Dương cho biết.
Chuyên gia truyền thông Lê Quốc Vinh cho rằng, mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích, là công cụ tuyệt vời truyền đạt thông điệp truyền thông tới công chúng. Tuy nhiên, ông nhận không ít “gạch đá” từ cộng đồng mạng, mà nói như nhiều người số gạch đá đó ông có thể xây 10 toà lâu đài.
“Bài viết có ngôn từ xấc xược, thậm chí văng tục luôn thu hút hơn so với câu chuyện tích cực. Ở mạng xã hội, chúng ta phải chung sống với những thứ 'xấu xí, đặc biệt việc các nghệ sĩ đưa lên câu chuyện tiêu cực, hình ảnh gợi cảm, phản cảm...
Mẹ tôi chẳng liên quan nhưng khi họ không đồng tình với quan điểm của tôi, họ vào Facebook của mẹ, chửi tôi thậm tệ. Mẹ chẳng biết làm gì ngoài việc cóp hết những bình luận đó để tôi đọc. Vợ tôi cũng nhiều lần giận dữ với những bình luận không hay về tôi trên mạng. Tôi đã rèn được năng lực miễn nhiễm với ‘gạch đá’, nhưng nhiều người khác không thế. Những ngôn từ trên mạng có thể dìm chết một con người, cực kỳ nguy hiểm”, ông Vinh nói.
Theo ông, để hạn chế tình trạng ‘rác rưởi’ trên mạng lan truyền như hiện nay, cộng đồng mạng phải có ý thức đầu tiên, tạo ra lưới lọc.
GS.TS Từ Thị Loan nhận định, nghệ sĩ có sứ mệnh cao cả là đưa tác phẩm văn học nghệ thuật tới công chúng, bồi đắp nội tâm, hướng con người tới chân thiện mỹ. Chính vì thế, mỗi hình ảnh, bài viết của họ đều có ảnh hưởng tới giới trẻ - bộ phận đông nhất trên mạng xã hội.
“Nghệ sĩ chỉ đưa ra câu cảm thán vô thưởng vô phạt lên trang cá nhân thì hàng loạt người vào like điên đảo, trong khi giáo sư đưa cuốn sách mà họ tâm huyết cả đời mới viết được lên cùng lắm chỉ vài trăm like”, bà Loan nêu ví dụ.
Bà Loan cho rằng, sức ảnh hưởng của nghệ sĩ trên mạng xã hội là không bàn cãi, tuy nhiên, bên cạnh những hành động tích cực, vẫn xuất hiện những nghệ sĩ “lộng ngôn”.
“Nhiều nghệ sĩ có cái tôi lớn, bệnh ngôi sao và nghĩ bản thân là người của công chúng. Do đó, họ luôn tìm cách để thu hút sự chú ý từ công chúng. Tuy nhiên, cách làm đôi khi bị lố, thậm chí có nhiều hành động phản cảm và lạm dụng mạng xã hội để giải quyết mâu thuẫn, bóc phốt, đấu tố nhau”, GS.TS Từ Thị Loan cho biết.
Người mẫu Hạ Vy cho rằng cơ quan quản lý cần đưa ra biện pháp mạnh mẽ hơn.
“Với nghệ sĩ có lối hành xử, lời ăn tiếng nói không phù hợp thuần phong mỹ tục trên Facebook hay TikTok, chúng ta có thể bỏ luôn tài khoản mạng xã hội đó. Xóa tài khoản này họ có thể lập tài khoản khác, nhưng việc bị khóa nhiều lần khiến nghệ sĩ biết tiết chế hơn. Nghệ sĩ phải có lời ăn tiếng nói văn minh vì họ có sự ảnh hưởng lớn, nhất là những ngôi sao hạng A”, Hạ Vy nhấn mạnh.
Diễn viên Hàn Trang cũng rất ủng hộ việc cấm sóng, hạn chế hoạt động với những nghệ sĩ lệch chuẩn, có lời nói, hành vi không đúng thuần phong mỹ tục.
"Chúng tôi làm nghệ thuật, khán giả là người vô cùng quan trọng để chúng tôi được hoạt động nghề nghiệp sôi nổi. Cho nên, những nghệ sĩ có hành vi vi phạm đạo đức, hậu quả trước tiên là khán giả lên án, các đơn vị sản xuất quay lưng. Chưa cần cấm sóng hay hạn chế biểu diễn họ cũng đã không có đất diễn rồi. Do đó, tôi cho rằng nghệ sĩ nên có lối sống tích cực để làm tấm gương cho các khán giả trẻ”, Hàn Trang cho biết.
Nữ MC bị cấm sóng vô thời hạn vì phát ngôn đụng chạm đến nghệ sĩ hài đã mấtHàn Quốc - MC Yun Nan Hee đã bị cấm sóng sau những phát ngôn đụng chạm đến một cố nghệ sĩ hài đã mất vì tự vẫn do căn bệnh ngoài da.很赞哦!(7861)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng vì ngôn từ xúc phạm
- Mấy điều trao đổi cùng GS Hồ Ngọc Đại trong buổi thuyết trình
- Lý Hùng: Vẻ đẹp Kinh Bắc của Thùy Lâm tỏa sáng trong 'Tây Sơn hào kiệt'
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Nếu không có phi vụ Blue Box, sẽ không có Apple ngày nay
- Nguyễn Hữu Trí và những màn phỏng vấn 'bá đạo' với heo, vịt, lúa
- Tuyển thẳng ĐH một thí sinh khuyết tật
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- 'Nhà bà Nữ' của Trấn Thành
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- - Lân la bên ngoài phòng thi trong những ngày thi đại học vừa qua, chúng tôi được nghe nhiều nỗi lòng đầy mâu thuẫn của những người làm cha làm mẹ. Kể về sự kỳ vọng với con trai mình, một ông bố thốt lên: “Nó không thi được thì "chết” với tôi!". Xong rồi, lại ngậm ngùi: Nhưng nó được thì thì tôi cũng “chết” với nó”.">
Những phụ huynh sợ con thi đỗ
- Với phương châm “Tâm hồn ViệtNam, giáo dục thế giới”, trong những năm qua Trường Quốc tế Á Châu đã đào tạonhiều thế hệ HS ưu tú, đáp ứng được sự kỳ vọng của nhiều phụ huynh.
Trường Quốc tế Á Châu (Asian School) đào tạo từ lớp 1 đến lớp 12. Buổi sáng họcchương trình của Bộ GD&ĐT Việt Nam, buổi chiều học chương trình quốc tế theogiáo trình Anh quốc và Mỹ. HS được cung cấp điều kiện học tập, sinh hoạt trongmôi trường hiện đại, giúp các em có khả năng tư duy độc lập, tự tin, phát triểnkiến thức lẫn nhân cách một cách toàn diện và hiệu quả. Rất nhiều HS của trườngđã được chuyển thẳng đến các trường phổ thông hay ĐH uy tín tại Mỹ, Anh, Úc,Canada, NewLễ dâng hương 2013 của học sinh lớp 12 Trường Quốc tế Á Châu tại Khu truyền thống – dã ngoại SIU Với phương pháp giảng dạy đổimới, đề cao tính tương tác, gắn liền thực tiễn kết hợp phương tiện dạy học hiệnđại, Trường Quốc tế Á Châu đã đào tạo nhiều thế hệ HS ưu tú. Không chỉ năngđộng, tự tin trong các hoạt động ngoại khóa với rất nhiều huy chương và giảithưởng của các kỳ thể thao cấp quận và thành phố, các em còn đạt rất nhiều thànhtích cao trong các kỳ thi HS giỏi trong nước và đặc biệt là các kỳ thi quốc tế.
Những HS xuất sắc của trường tiêu biểu như: em Lâm Gia Vũ HS lớp 7 đạt 178/180điểm, cao nhất trong số 292 thí sinh đạt chứng chỉ đợt thi TOEIC Bridge tháng7/2011 của ETS - Mỹ; Trịnh Hoàng Nam - quán quân cuộc thi Hùng biện tiếng AnhCambridge 2012 - đại diện Việt Nam dự thi vòng chung kết Châu Á tại Vương quốcAnh xuất sắc đạt giải nhì dù là thí sinh nhỏ tuổi nhất; Lâm Gia Nhi và NguyễnMạc Khải đạt giải ba quốc gia cuộc thi Vô địch TOEFL Junior 2013 khối THCS; LêAnh - thí sinh nhỏ tuổi nhất vòng chung kết quốc gia cuộc thi Microsoft OfficeSpecialist World Championship 2013 do Certiport, Mỹ tổ chức - đạt giải ba với sốđiểm tuyệt đối 1.000/1.000; Trần Việt Nam đạt TOEFL iBT 105 điểm (tương đương620 điểm PBT) khi đang học lớp 9, cựu HS Tiêu Anh Kim được Tổng thống BarrackObama tặng bằng khen vì thành tích học tập xuất sắc khi du học Mỹ…
Giáo viên và học sinh Trường Quốc tế Á Châu Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE) gồm: Trường Quốc tế Á Châu (Asian School), Viện Nghiên cứu Châu Á (IAS) và Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn (SIU). Thành lập năm 1999, GAIE được xem là hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học lớn nhất tại Việt Nam với:
• 43.425 HS-SV-HV đến từ 23 quốc gia và các vùng lãnh thổ, đã và đang theo học tại 14 cơ sở và 2 dự án đang đầu tư xây dựng;
• 335 giải HS giỏi và 145 giải thể thao cấp Quận, TP;
• 65 công ty Việt Nam và nước ngoài bảo trợ chương trình thực tập SIU;
• 2.200 GV-NV Việt Nam và nước ngoài là cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư đang làm việc;
• 1.016 HS-SV du học tại 79 trường ở 11 quốc gia thuộc 4 châu lục;
• Gần 80% SV tốt nghiệp có việc làm - có em thành lập doanh nghiệp, tạo việc làm cho nhiều người khác; trên 20% SV học bậc học cao hơn, trong đó nhiều em chuyển tiếp du học ở các nước trên thế giới.
• Thành viên của các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới: Hội đồng các Trường Quốc tế (CIS) - Anh Quốc, Hiệp hội Quốc tế các trường ĐH đào tạo ngành Kinh doanh (IACBE) và Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc ĐH (AACSB) - Mỹ; ứng viên Hiệp hội các trường phổ thông và ĐH miền Tây Mỹ (WASC).
• Quan hệ hợp tác với nhiều trường ĐH danh tiếng thế giới: Suffolk University - Boston, Truman State University - Missouri và EF Education First - Boston - Mỹ; James Cook University Brisbane - Úc; Ritsumeikan University & Asia Pacific UniThúy Ngà
">Lý do phụ huynh đặt niềm tin vào trường Á Châu
- Hơn hai triệu hộp bao cao su "dởm" đang được bán ở khắp Bắc Kinh và các thànhphố khác, khiến người Trung Quốc lo ngại về bùng nổ dân số. Khoản vay oan nghiệt của Ukraina">
Trung Quốc sợ bùng nổ dân số vì bao cao su dởm
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sự phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đang thu hút sự quan tâm của người dân và các ngân hàng, doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này.
Các hệ thống cửa hàng xăng dầu của Petrolimex cũng tích hợp nhiều hình thức thanh toán không tiền mặt như thẻ ngân hàng nội địa, thẻ visa, quét mã QR và mobile app trong liên minh VNPay, kết hợp với phần mềm quản lý cửa hàng EGAS do PIACOM phát triển. Các doanh nghiệp khác như PVoil cũng cho ra mắt ứng dụng PVoil Easy cho phép thanh toán điện tử trên ví điện tử và mã QR tại cửa hàng xăng dầu của hãng.
Có thể thấy các doanh nghiệp xăng dầu đang quyết tâm nhanh chóng đầu tư công nghệ hướng tới một tương lai “xăng dầu số”. Sự đầu tư lớn từ các doanh nghiệp xăng dầu lớn tại Việt Nam như Petrolimex (với 45% thị phần cả nước) cho thấy quyết tâm thực hiện mục tiêu phát triển hệ thống cửa hàng xăng dầu văn minh, hiện đại. Người tiêu dùng Việt Nam sẽ mua xăng theo cách hoàn toàn mới, đơn giản và tiện lợi.
Giải pháp thanh toán không tiền mặt tại cửa hàng xăng dầu là bước tiến công nghệ để doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tiếp đà phát triển theo xu hướng thế giới, tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh bất chấp các thay đổi trong thói quen tiêu dùng của người Việt.
Đối với nền kinh tế, việc hạn chế lưu thông tiền mặt trong các giao dịch giảm thiểu lạm phát và chi phí phát hành tiền mặt. Ngoài ra, thanh toán không tiền mặt giúp chống lại các thất thu thuế cho Nhà nước từ những giao dịch không minh bạch, giảm tỷ lệ dùng tiền giả hoặc rửa tiền.
">Petrolimex khai thác giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt trên toàn quốc
Thiếu nữ bị buộc tội khiêu dâm vì ảnh tự sướng
- - Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, từng từ chối cho con đi du học thạc sĩ nước ngoài bằng tiền ngân sách nhà nước. Với đồng lương nhà giáo, gia đình ông nuôi hai con học xong thạc sĩ ở trong nước. Các con đều trưởng thành, gia đình nền nếp.
Khác xa với tưởng tượng của tôi, ngôi nhà của vị nguyên phó giám đốc sở GD-ĐT TP.HCM nằm trong một con hẻm nhỏ trên con đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình. Không nhà cao, cửa rộng, ông giáo được mệnh danh "hiền nhất quả đất" có cuộc sống giản dị sau khi về hưu cùng con cháu trong căn nhà là tài sản chắt chiu của vợ chồng.
"Các con chưa đòi hỏi chuyện gì trừ lấy vợ"
"Ngày trước, ba tôi mong các con chọn một trong hai ngành sư phạm hay y khoa để theo học. Trong 5 người anh em, có 3 người đã chọn ngành sư phạm. Hai con trai của tôi, một cháu cũng theo sư phạm. May mắn các cháu đều rất ngoan. Từ nhỏ tới lớn, hai cháu chưa đòi hỏi cái gì, trừ chuyện lấy vợ" - ông giáo "hiền nhất quả đất mở đầu câu chuyện vui.
Gia đình ông Nguyễn Văn Ngai trước căn nhà là là tài sản chắt chiu của vợ chồng ông Ông Ngai quê gốc ở Tây Ninh. Năm 1969, ông tốt nghiệp sư phạm và được bổ nhiệm về giảng dạy ở Hóc Môn. Đến tháng 4/1975, ông làm trưởng ban điều hành Trường Trung học Nguyễn Hữu Cầu rồi phó hiệu trưởng, hiệu trưởng. Năm 1991, ông được bổ nhiệm làm Phó bí thư Đảng ủy ngành GD-ĐT. Đến năm 1998, làm phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.
Gia đình ông Ngai có 4 người thì 3 người làm trong ngành giáo dục. Vợ ông, cô Nguyễn Thị Cúc từng giảng dạy ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền và người con trai - Nguyễn Chí Nhân đang là Phó chủ nhiệm Khoa Cơ khí Trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng; còn anh Nguyễn Chí Thiện công tác ở cơ quan nhà nước.
Sau ngày 30/4/1975, đời sống giáo viên cực khổ, thiếu thốn mọi bề, mọi thứ chi tiêu phải dè xẻn. Ba mẹ làm nghề giáo, thỉnh thoảng hai anh em Thiện- Nhân cũng theo đi làm.
Ông Ngai bảo hai con Nhân và Thiện dường như hiểu được hoàn cảnh gia đình nên chưa đòi hỏi ba mẹ một điều gì dù nhỏ nhất.
"Lúc đó, tôi đạp xe từ Hóc Môn về Sở để họp. Con nghỉ học không ai trông nên phải mang theo. Họp xong, 2 cha con đạp xe về. Lúc đi qua phố Nguyễn Huệ, Thiện thấy thấy nhiều đồ chơi ô tô chạy bằng dây cót nên mê mẩn chơi. Tôi nói mua cho một cái nhưng con từ chối. Khi đi trên đường Hai Bà Trưng trời đã rất trưa nên 2 ba con vào quán ăn trưa. Con cũng bảo nhất quyết không ăn".
Theo ông Ngai, có thể do hoàn cảnh, lên 6 tuổi hai con đã biết phụ giúp gia đình.
Dù là con trai, nhưng cả Nhân và Thiện phụ mẹ rửa ấm chén, giặt đồ, lau nhà cho tới lúc học đại học vẫn giữ nếp đó.
Hàng tháng, ông vẫn cho con tiền tiêu vặt để ăn quà bánh, uống nước với bạn bè. Nhưng nếu tháng trước còn dư thì tháng sau nhất quyết không lấy nữa. Cả 2 anh em đi xe đạp xe tới trường cho tới lúc tốt nghiệp đại học.
Từ chối cho con du học
Khi làm phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Ngai nằm trong nhóm xét duyệt chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy.
Ông được gợi ý nên cho một trong hai con trai du học ở nước ngoài.
Lúc này, hai anh Nguyễn Chí Thiện và Nguyễn Chí Nhân đã học xong Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhưng tự xác định cha mẹ nhà giáo, kinh tế không quá dư giả nên học ở trong nước. Suất đi học thạc sĩ nước ngoài bằng ngân sách nhà nước nằm trong tầm tay, nhưng ông thẳng thắn từ chối.
Vị phó giám đốc Sở từ chối cho con đi du học nước ngoài bằng ngân sách được mệnh danh người thầy "hiền nhất quả đất" "Anh có hai con trai nên cho một cháu tham gia chương trình"- tôi nhận được lời đề nghị. "Về nhà, tôi trao đổi với các con để hai đứa suy nghĩ. Mấy ngày sau cả hai nói với tôi không có nhu cầu".
"Công dân trong đất nước, không đóng góp ở lĩnh vực này thì đóng góp lĩnh vực khác"
Ông Ngai cho rằng, nếu con ông du học, ngoài đạt chuẩn theo yêu cầu, trong phạm vi nào chắc chắn sẽ được ưu tiên vì ông là thành viên trong ban xét duyệt.
"Nhiều người bảy tỏ tiếc nuối khi tôi từ chối nhưng chúng tôi thấy rất nhẹ nhàng. Hai con tôi cũng không nhắc lại chuyện này. Có một người đi để tiếp thu kiến thức nước ngoài cũng tốt, ở trong nước thì cố gắng hơn.
Gia đình vẫn giữ nền nếp "đi thưa về gửi"
Dù kinh tế không dư giả nhưng gia đình ông Ngai vẫn có cái khác so với các gia đình bình thường.
Một gia đình, ba đời làm nghề giáo, vợ chồng ông luôn răn dạy các con phải sống giản dị, chân thật, biết chia sẻ, hòa đồng.
"Các con tôi đều phấn đấu học hành. Đi học ở đâu, học gì, thi vào trường nào, chúng tôi để cháu tự quyết chứ không can thiệp. Tôi chỉ xem các con muốn làm gì, nếu phù hợp thì đồng tình. Thực tình vợ chồng chúng tôi nhà giáo cũng muốn các con tiếp nghề của mình. Lúc nhỏ hai con tỏ ra thích thú nhưng lớn lên chúng tôi để các con tự chọn".
Ông không ép buộc con. Hai con trai Nguyễn Chí Thiện và Nguyễn Chí Nhân sau thời gian học đại học ra trường đi làm theo nguyện vọng cá nhân.
Chỉ tới lúc Sở GD-ĐT tuyển giảng viên những trường trung cấp cao đẳng thuộc Sở, ông mới gợi ý cho con có thể tham gia.
Anh Nhân, con thứ hai của ông học nghề cơ khí nên rất phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. Sau khi cân nhắc anh "chiều" theo ý ba và đăng ký dự thi vào làm giảng viên cao đẳng.
"Chúng tôi thống nhất rằng dạy con phải cương quyết nhưng không áp đặt. Nhiều người nói con cái thì phải nghe lời ba mẹ. Đặc biệt còn nhỏ, con cái phải nghe ba mẹ răm rắp, nhưng tôi phải làm ngược lại. Ba mẹ cũng phải nghe để hiểu con. Cái nì cần uốn nắn sẽ lựa lời để uốn con chứ không áp đặt".
Có một câu chuyện mà ông Ngai nhớ mãi được coi là bài học lớn vừa dạy con vừa rút kinh nghiệm làm cha.
Một lần, anh Nhân giành đồ chơi và xô xát với con đồng nghiệp nên bị bố đánh một roi. Trước khi đánh con, ông ngồi răn dạy cả tiếng đồng hồ. Đánh con xong lòng ông cũng đau như cắt.
Tôi nghĩ rằng, dạy con cái bên cạnh những giáo huấn, điều hay điều tốt, những yêu cầu thì bản thân người làm cha mẹ phải làm những điều tốt để thông qua đó con thấy rằng giữa lời giáo huấn và việc làm thống nhất với nhau"
Một nề nếp gia đình mà ông Ngai vẫn gìn giữ đó là đi "thưa về gửi".
Trước đây, mỗi lúc đi làm hay về nhà vợ chồng ông đều khoanh tay trước ngực chào ba mẹ.
Tới lúc ba mẹ trăm tuổi, ông vẫn giữa điều này 'thưa ba con đi, thưa má con đi, thưa ba con về, thưa bá con về". Các con ông bây giờ đi đâu cũng thưa gửi đàng hoàng.
"Đương nhiên, xã hội bây giờ đã khác xưa rất nhiều nên con cái chúng tôi không còn khoanh tay trước ngực. Nhưng các con vẫn gìn giữ được nề nếp này. Đi đâu các con đều nói "thưa ba con đi, thưa má con đi".
"Tôi nghĩ rằng dạy con cái bên cạnh những giáo huấn điều hay điều tốt, những yêu cầu thì bản thân người làm cha mẹ phải làm những điều tốt để thông qua đó con thấy rằng giữa lời giáo huấn và việc làm thống nhất với nhau. Mình yêu cầu con tôn trọng nhưng mình không tôn trọng bố mẹ mình thì sao dạy được con. Việc chào hỏi chỉ là hình thức, điều quan trọng là những hành đồng chăm sóc, phụng dưỡng để con nhìn vào học theo. Bên cạnh tình thương phải hiểu và tôn trọng con. Có những điều con nói "chói" nhưng phải lắng nghe, càng không thể áp đặt con mà phải kiên trì".
Điều ông Ngai mong mỏi nhất là con sống không nợ nần, không bệnh tật nặng và con cái nên người. Bởi con cái nên người là niềm hạnh phúc lớn của ba mẹ.
Lê Huyền
">Vị phó giám đốc từ chối cho con đi du học