您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Samsung Electronics ‘bắt tay’ Nhật Bản mở rộng sản xuất bán dẫn
NEWS2025-02-08 06:55:42【Thể thao】4人已围观
简介Đây là một sáng kiến mang tính biểu tượng nhằm thúc đẩy hợp t&aacuphim cap 3phim cap 3、、
Đây là một sáng kiến mang tính biểu tượng nhằm thúc đẩy hợp tác giữa Nhật Bản và Hàn Quốc trong ngành công nghiệp này.
TheắttayNhậtBảnmởrộngsảnxuấtbándẫphim cap 3o đó, cơ sở mới sẽ tiêu tốn hơn 30 tỷ Yên (222 triệu USD), dự kiến đặt tại Yokohama, phía tây nam Tokyo, cũng là nơi đặt trụ sở hiện tại của Viện Nghiên cứu và Phát triển Samsung Nhật Bản.
Samsung là hãng sản xuất chip bộ nhớ lớn nhất thế giới, trong khi Nhật Bản là nhà sản xuất hàng đầu vật liệu cơ bản trong bán dẫn, chẳng hạn như tấm wafer và các thiết bị đúc.
Cơ sở mới đặt mục tiêu đi vào hoạt động kể từ năm 2025. Samsung đang tìm cách tận dụng các khoản trợ cấp có tổng trị giá hơn 10 tỷ Yên cho lĩnh vực bán dẫn của chính phủ Nhật Bản đưa ra.
Động thái của công ty giá trị nhất Hàn Quốc có thể thúc đẩy sự hợp tác nhiều hơn giữa ngành công nghiệp bán dẫn của hai nước.
Khoản đầu tư này diễn ra sau mối quan hệ hợp tác mới giữa Seoul và Tokyo, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Hai nhà lãnh đạo dự kiến gặp nhau bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima vào tuần tới.
Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Samsung, TSMC cũng đã đầu tư lớn vào Nhật Bản vào năm 2021, nhằm đa dạng hóa cơ sở sản xuất của công ty trong bối cảnh lo ngại về việc tập trung sản xuất chip quá mức ở Đài Loan. TSMC cũng duy trì một cơ sở nghiên cứu và phát triển ở Tsukuba, phía đông bắc Tokyo.
Nhật Bản từng dẫn đầu toàn cầu về sản xuất chip nhớ, đang cố gắng xây dựng lại cơ sở sản xuất của mình bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài. TSMC và Micron Technology là những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Nhật Bản và đã nhận được trợ cấp từ chính phủ.
Cơ sở mới của Samsung sẽ tập trung vào khâu cuối của quá trình sản xuất chất bán dẫn, cụ thể là đóng gói các tấm wafer đã được tích hợp bảng mạch vào thành phẩm cuối cùng (back-end).
Theo truyền thống, R&D tập trung vào giai đoạn đầu của quy trình sản xuất nhằm thu nhỏ tối đa các mạch điện. Song, nhiều người cho rằng có giới hạn với việc thu nhỏ hơn nữa và trọng tâm sẽ chuyển sang cải thiện quy trình phụ trợ, chẳng hạn như xếp chồng các tấm bán dẫn thành nhiều lớp để tạo ra những con chip 3D.
(Theo NikkeiAsia)
Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy
Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm.很赞哦!(88)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
- Facebook đang dần trở nên lỗi thời?
- Xem thực đơn các trường tiểu học
- Bùi Tiến Thường sáng tác ca khúc ngợi ca quê hương 'chị Hai năm tấn'
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Bước nhảy lớn ở kỳ thi quốc gia của Campuchia
- Tại sao ổ đĩa mặc định trên Windows dùng chữ C?
- Những lần nghệ sĩ bị sàm sỡ giữa sự kiện
- Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
- Clip: Bé thông minh dùng gối trèo khỏi giường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- - Ở phần 2 của bài viết “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông giống như bài thơ viết vội”, tác giả phân tích và so sánh cụ thể hơn về những thay đổi mới của giáo dục phổ thông Việt Nam sắp tới.
Xem phần 1:Dự thảo chương trình GD phổ thông như bài thơ viết vội
Tái cơ cấu các môn giáo khoa
Một điểm làm cho nhiều giáo viên cảm thấy băn khoăn, lo lắng khi đọc dự thảo chương trình lần này là việc tái cơ cấu các môn giáo khoa với sự xuất hiện của các môn học mới có tính “tích hợp” như: “Cuộc sống quanh ta”, “Khoa học xã hội”, “Khoa học tự nhiên”, “Công dân với tổ quốc”…. Việc tái cơ cấu các môn giáo khoa như lần này rất hiếm hoi, các lần sửa đổi trước đó chủ yếu tập trung vào chỉnh sửa, thêm bớt nội dung các môn học.
Ảnh: Lê Anh Dũng Sự ra đời các môn học theo hướng “tích hợp” (tổng hợp) là một động thái tiến bộ xích lại gần giáo dục thế giới. Điểm này cũng thấy trong quá trình sửa đổi chương trình giáo dục của Nhật Bản.
Có lẽ điểm khác biệt trong cơ cấu các môn giáo khoa ở Nhật và Việt Nam - là ở Nhật vừa có các môn tổng hợp lại vừa có các phân môn phân hóa sâu.
Dưới đây là các môn giáo khoa hiện hành trong trường phổ thông Nhật Bản hiện nay. Những môn trong ngoặc đơn là phân môn phân hóa sâu dành cho học sinh tự chọn.
Cấp học Môn học Tiểu học Quốc ngữ, Xã hội, Khoa học, Đời sống, Âm nhạc, Thủ công, Gia đình, Thể dục Trung học cơ sở Quốc ngữ, Xã hội, Toán học, Khoa học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Sức khỏe-Thể dục, Kĩ thuật-gia đình, Ngoại ngữ Trung học phổ thông Quốc ngữ (Quốc ngữ tổng hợp, Cấu trúc quốc ngữ, Văn hiện đại A, Văn hiện đại B, Cổ điển A, Cổ điển B)
Địa lý-lịch sử (Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B, Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Địa lý A, Địa lý B)Toán học (Toán học I, Toán học II, Toán học III, Toán học A, Toán học B, Toán học ứng dụng)
Khoa học (Khoa học và đời sống con người, Vật lý cơ sở, Vật lý, Hóa học cơ sở, Hóa học, Sinh vật cơ sở, Sinh vật, Địa học cơ sở, Địa học, Nghiên cứu chủ đề khoa học.)
Sức khỏe-thể dục
Nghệ thuật (Âm nhạc I, Âm nhạc II, Âm nhạc III, Mĩ thuật I, Mĩ thuật II, Mĩ thuật III, Công nghệ I, Công nghệ II, Công nghệ III, Thư pháp I, Thư pháp II, Thư pháp III)
Ngoại ngữ (Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, Tiếng Anh giao tiếp I, Tiếng Anh giao tiếp II, Cấu trúc tiếng Anh I, Cấu trúc tiếng Anh II, Tiếng Anh hội thoại)
Gia đình (Gia đình cơ bản, Gia đình tổng hợp, Thiết kế đời sống)
Tổng hợp (Xã hội và thông tin, Khoa học thông tin)
Nghề nghiệp (Công nghiệp, Nông nghiệp, Thương nghiệp, Thủy sản, Gia đình, Hộ lý, Thông tin, Phúc lợi, Khoa học, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, môn do trường học tự thiết lập)“Tích hợp” và “phân hóa”
Dạy học “tích hợp” là quan điểm chi phối dự thảo Chương trình phổ thông mới. Đây là sự điều chỉnh lớn chưa từng có trong giáo dục Việt Nam suốt từ 1945 đến nay trong cơ cấu môn học. Đây là một quan điểm tiến bộ. Tuy nhiên cách hiểu về “tích hợp” theo như diễn giải của dự thảo chương trình và cách bố trí nội dung, tiến hành chỉ đạo học tập kiểu “tổng hợp” của Nhật Bản có sự khác biệt. Có cảm giác sự diễn giải về “tích hợp” trong dự thảo khiên cưỡng và không tự nhiên. Nếu không nghiên cứu và tiến hành tập huấn giáo viên thận trọng về “dạy học tích hợp” (đúng ra theo tôi phải gọi là “học tập tổng hợp”) các môn học mới sẽ trở thành phép cộng cơ học thuần túy của các môn học vốn tồn tại độc lập trước đó và việc dạy trong thực tế sẽ vẫn là sự truyền đạt các tri thức của từng môn hoặc có chăng là sự “liên hệ” hình thức bề ngoài.
Nếu như vậy lo lắng của các giáo viên đang giảng dạy và sinh viên sư phạm sắp ra trường là có cơ sở khi phải tìm kiếm các kiến thức ngoài môn mình được đào tạo để “liên hệ”, “lồng ghép” cho sinh động, cụ thể.
Muốn tiến hành được học tập “tích hợp” (tổng hợp), môn học tổng hợp đó phải được xây dựng và tiến hành với nền tảng triết lý riêng, khác với các môn học độc lập tồn tại trước đó. Ở Nhật trong môn “Nghiên cứu xã hội”, môn học tổng hợp Lịch sử, Địa lý, Công dân, các chủ đề học tập sẽ là các vấn đề xã hội Nhật Bản hiện tại đang đối mặt đồng thời cũng là “giao điểm” của nhiều ngành khoa học như: phúc lợi, nhân quyền, môi trường và phát triển bền vững, lý giải và hợp tác quốc tế… Ở đó hình thức học tập chủ đạo sẽ là học tập giải quyết vấn đề và các phương pháp học tập chủ yếu sẽ là : điều tra tìm kiếm thông tin (phỏng vấn, điền dã, điều tra xã hội học, tìm kiếm thông tin tại bảo tàng, thư viện, kho lưu trữ), trải nghiệm thực tiễn, thảo luận-tranh luận, đóng vai, thuyết trình….
Đối với dạy học phân hóa (đúng ra phải gọi là học tập phân hóa mới thể hiện rõ được triết lý lấy người học-việc học làm trung tâm), cần phải có nhiều môn học, phân môn với cơ cấu, mức độ nội dung khác nhau cho học sinh lựa chọn. Ví dụ như ở bảng trên ta thấy số lượng các môn học và phân môn trong từng môn học để học sinh Nhật Bản lựa chọn rất phong phú đặc biệt là ở cấp THPT. Ở điểm này, dự thảo chương trình phổ thông của Việt Nam chưa thể hiện được.
Môn học tự chọn
Môn học tự chọn cũng là một trong những điểm mới của dự thảo – điều này ở Nhật Bản thực hiện từ năm 1947. “Tự chọn” rất gần và có mối quan hệ mật thiết với “dân chủ” và “tự do”. Để học sinh có được tinh thần ấy thì số lượng môn học tự chọn phải phong phú. Tuy nhiên, số lượng môn học tự chọn trong dự thảo còn nghèo nàn hơn Nhật.
Có một điểm rất đáng chú ý tôi muốn nhấn mạnh: Nhìn vào dự thảo thì thấy các môn học hay chuyên đề về nghề nghiệp dự kiến vẫn không thoát ra khỏi “vòng kim cô” có tên “chủ nghĩa giáo khoa”. Nghĩa là lấy các môn giáo khoa làm trung tâm. Một khi làm như vậy việc học sẽ vẫn chỉ dừng lại ở lý thuyết và nặng về “truyền đạt tri thức”. Nó giống như cách phân ban Việt Nam vẫn làm lâu nay là phân ban theo khối thi đại học với cơ cấu là các môn giáo khoa.
Việt Nam trong tương lai dù có thể thực hiện giáo dục nghĩa vụ 9 năm miễn phí cho học sinh giống như Nhật Bản đanglàm đi chăng nữa thì cũng sẽ có một bộ phận học sinh chỉ học hết THCS hoặc THPT rồi đi làm. Vì vậy, giáo dục nghề nghiệp là nội dung không thể thiếu trong chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung này cần được chuẩn bị kĩ để đảm bảo sao cho phù hợp với tình hình thực tế của trường học, địa phương và tránh rơi vào cách làm hình thức như việc dạy nghề vốn tồn tại ở trường phổ thông trước đó.
Chương trình và “thực tiễn giáo dục” của giáo viên
Nói một cách thẳng thắn thì “trung ương tập quyền” là một điểm yếu của hành chính giáo dục Việt Nam. Thiếu “tự trị địa phương” và “phân quyền” giáo dục sẽ thiếu đi tính năng động và sức sáng tạo.
Những năm gần đây có vẻ như Bộ GD-ĐT đã nhận thức rõ và từng bước tiến hành tháo gỡ điểm yếu này với việc chỉ đạo cho một số trường được thực hiện “Chương trình nhà trường”. Trong Dự thảo lần này cũng nhấn mạnh: “Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông, các nhà trường được phép (và được yêu cầu) xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục”.
Tuy nhiên về lâu dài cần phải có các cải cách sâu rộng có tính hệ thống để chuyển đổi hệ thống hành chính giáo dục nặng nề hiện tại sao cho vai trò của các cơ quan quản lý giáo dục chuyển từ “chỉ huy” sang “chỉ đạo”, từ “kiểm soát-quản lý” sang “trợ giúp” và “tư vấn”.
Nếu được thừa nhận và khuyến khích, giáo viên sẽ phát huy được năng lực sáng tạo tiềm tàng và đời sống trường học sẽ lấy lại được sinh khí thay vì xoay tròn trong vòng quay triền miên của nỗi lo thi cử và các phong trào thi đua, các đợt thanh tra, kiểm tra sổ sách.
Thay lời kết
Ở góc độ là một giáo viên và nghiên cứu giáo dục, tôi cho rằng dự thảo có những điểm mới, tiến bộ hơn hẳn so với các chương trình đã từng công bố và thực thi trước đó, với nhiều thành tựu nghiên cứu của khoa học giáo dục hiện đại, đang được áp dụng phổ biến ở các nước có nền giáo dục tiên tiến.
Tuy nhiên, khi đi sâu diễn giải những vấn đề này dự thảo có vẻ “bất ổn”. Những nguyên lý và nền tảng cơ bản để thực thi chúng đã bị lược bỏ hoặc không được tính đến.
Thêm nữa, nhìn tổng thể bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông vừa được công bố vẫn chưa minh định một cách rõ ràng triết lý giáo dục, thứ quan trọng hàng đầu và có tính chất quyết định đối với mọi cuộc cải cách giáo dục để xây dựng giáo dục mới và xa hơn là xã hội tương lai dù đã chỉ ra được mục tiêu giáo dục là người công dân với những phẩm chất và năng lực cần thiết.
Nói một cách hình tượng thì dự thảo chương trình giáo dục phổ thông vừa công bố giống như một bài thơ viết vội. Nó có nhiều ý hay nhưng thiếu tứ. Vì thế, đọc xong không khỏi mông lung và băn khoăn, tiếc nuối.
- Nguyễn Quốc Vương (Nghiên cứu sinh ở Nhật Bản)
Xem thêm:
Tiến sĩ giáo dục góp ý cho chương trình phổ thông mới">Điều chỉnh lớn chưa từng có của giáo dục Việt Nam từ 1945
- Nguyễn Quốc Vương (Nghiên cứu sinh ở Nhật Bản)
- - Thêm hai thí sinh ở Sơn La và Bắc Giang được giải quyết thủ tục cho nhập học vào trường công an sau khi kêu cứu đủ điểm đỗ nhưng vướng vì lí lịch gia đình.
>> Tại sao nhiều thí sinh 'kêu cứu' vì trượt trường công an?">Thêm thí sinh được vào trường công an sau 'kêu cứu'
Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc phát biểu. Ảnh: Ban Nội chính Trung ương Phát biểu tại hội nghị, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạcđánh giá cao và ghi nhận những kết quả mà Ban cán sự Đảng Bộ KH&ĐT đạt được.
Trong đó, nổi bật là đã thể chế hoá chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực đấu thầu, mua sắm công tập trung.
Tham mưu ban hành và ban hành theo thẩm quyền 2 luật, 5 nghị định của Chính phủ, 1 quyết định của Thủ tướng, 23 thông tư về đấu thầu, trong đó việc ban hành Luật Đấu thầu năm 2023 với nhiều quy định mới được ban hành, sửa đổi, bổ sung, tạo cơ sở quan trọng để khắc phục những sơ hở, bất cập là nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tham nhũng, tiêu cực.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Trưởng Ban Nội chính Trung ương yêu cầu Ban cán sự Đảng Bộ KH&ĐT sớm xây dựng kế hoạch khắc phục tồn tại, hạn chế đã được đoàn kiểm tra chỉ ra. Nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Ban cán sự Đảng Bộ KH&ĐT cần tiếp tục chỉ đạo rà soát, xác định những chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cần được thể chế hóa, cụ thể hóa thành pháp luật thuộc thẩm quyền, trách nhiệm.
Quan tâm chỉ đạo rà soát thường xuyên, tăng cường kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ. Khẩn trương chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ những văn bản liên quan đến đấu thầu, đấu giá, quản lý, sử dụng đất đai, tài sản công,… thuộc trách nhiệm của Bộ theo kiến nghị của các cơ quan có thẩm quyền.
Đồng thời, ông Phan Đình Trạc cũng lưu ý cần quan tâm chỉ đạo siết chặt kỷ luật, kỷ cương, phòng, chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không để bị chi phối, tác động bởi hành vi không lành mạnh của tổ chức, cá nhân. Không để xảy ra tình trạng lồng ghép “lợi ích nhóm”, “lợi ích cục bộ” trong xây dựng văn bản pháp luật.
Chỉ đạo làm rõ và xử lý trách nhiệm trong tham mưu, ban hành, hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật có thiếu sót, sơ hở, bất cập...
Chủ tịch nước: Khám phá ra các vụ án lớn là do quyết tâm chống tham nhũng
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho rằng, việc phát hiện ra nhiều vụ tham nhũng tiêu cực, vụ sau to hơn vụ trước là do 'chúng ra quyết tâm làm', mạnh dạn công khai thông tin đến cử tri và nhân dân.">BCĐ T.Ư về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực công bố kết quả kiểm tra Bộ KH&ĐT
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Sáng 28/12, cộng đồng mạng xôn xao trước đoạn clip nhạy cảm được cho là cắt từ camera đặt trong nhà của Văn Mai Hương. Trong gần 10 clip được đăng tải, cô gái được cho là giống Văn Mai Hương thoải mái thay đồ.
Những đoạn clip phát tán này đều được trích xuất vào khoảng tháng 9-10/2015, nhưng đến hiện tại mới bị tung ra.
Sự việc gây xôn xao trên mạng xã hội. Tuy nhiên, bình luận lên án, chỉ trích kẻ xấu cố tình phát tán clip nhạy cảm này lại ít. Thay vào đó, rất nhiều người thản nhiên đăng hình được cắt ra từ clip nhạy cảm để câu "like" và cũng không ít người đi xin clip. Không những vậy, họ còn dùng nhiều lời nói khiếm nhã dù chưa rõ thực hư của vụ việc.
Trước sự việc này, hàng loạt sao Việt như Trấn Thành, Dương Triệu Vũ, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung, ca sĩ Lê Vũ Phương... đã lên tiếng bảo vệ Văn Mai Hương và tỏ ra bức xúc, chỉ trích hành động thiếu đạo đức, văn hóa của những người này.
Trấn Thành cho biết anh cảm thấy buồn khi thấy có quá nhiều người hả hê, giễu cợt về điều này. Nam danh hài không những lên tiếng chỉ trích những kẻ xấu mà còn tuyên bố rằng, những người chia sẻ hình ảnh nhạy cảm được cho là của Văn Mai Hương sẽ bị chặn tài khoản ngay lập tức. Anh cũng mong pháp luật sẽ trừng phạt thật nặng những kẻ xấu, ác ý và vô ý thức đã làm tổn hại tinh thần nữ ca sĩ.
Trấn Thành bức xúc lên tiếng trước vụ việc của Văn Mai Hương. "Thật buồn khi thấy có quá nhiều người hả hê giễu cợt về điều này mà không nghĩ là những điều bạn làm có thể sẽ đẩy người ta đến chỗ chết. Đừng để tôi thấy một người nào share những hình ảnh đó tới tay tôi nha. Tui block hết! Người ta là nạn nhân mà! Không thương thì thôi đừng hại người ta thêm chứ? Đạo đức và nhân tâm ở đâu mà có thể làm như vậy?
Cầu cho em bình an và người hại em sớm chịu trừng phạt của pháp luật. Khi không làm được gì để giúp thì hãy giúp người ta bằng cách 'đừng làm gì' trong riêng trường hợp này", Trấn Thành bức xúc nói.
Dương Triệu Vũ gửi lời động viên đến Văn Mai Hương và khuyên cô nên nhờ công an vào cuộc để để trừng trị những người xâm phạm quyền riêng tư của mình.
"Mới lướt facebook thấy có nhiều người cười cợt về chuyện của Văn Mai Hương. Tôi thật sự thấy buồn vì chẳng lẽ lòng con người bây giờ lạnh lùng và ác độc vậy sao. Hương làm gì sai trong chuyện này? Hay chỉ là một nạn nhân? Xin mọi người hãy nghĩ lại! Xin tôn trọng quyền riêng tư của một người đã bị xâm phạm. Vì ai biết ngày mai mốt có thể là của con cháu, em út chúng ta?
Bé Văn Mai Hương, em cứ ngẩng cao đầu, em không có làm gì sai. Em nên thuê luật sư và mang công an vào cuộc làm cho ra lẽ với người đã xâm phạm quyền riêng tư của em. Thương em", nam ca sĩ viết.
Cùng quan điểm với Trấn Thành và Dương Triệu Vũ, ca sĩ Lê Vũ Phương cho rằng cần lên án mạnh mẽ những người phát tán và đi xin clip nhạy cảm, không chỉ riêng vụ việc của Văn Mai Hương.
"Ai chưa từng thay quần áo trong nhà mình mà lên tiếng cợt nhả về người ta. Cô ấy thay đồ trong nhà mình chứ có thay đồ ở nhà của bạn hay ngoài đường. Còn vấn đề về lý do lọt clip ra đó là vấn đề đạo đức của người đăng clip. Tôi nghĩ rằng chúng ta cần lên tiếng để bảo vệ Văn Mai Hương trước những kẻ xấu trên mạng xã hội.
Hành động chia sẻ link nhạy cảm và có những lời nói khiếm nhã về việc này thật đáng lên án. Nếu đặt mình hay người thân của bạn vào trường hợp của cô ấy thì bạn sẽ như thế nào? Mong rằng pháp luật sẽ trừng trị thật nặng những người này", nam ca sĩ nói thêm.
Hoa hậu Tiểu Vy cho biết phụ nữ cần được bảo vệ trước những hành động xấu. Hoa hậu Tiểu Vy kêu gọi mọi người ngừng phát tán hình ảnh, clip và chia sẻ link xấu. "Chị Hương là nghệ sĩ nhưng cũng là phụ nữ cần được bảo vệ", cô nói.
"Vụ lộ camera an ninh riêng tư là lỗi thuộc về đơn vị lắp đặt camera cùng những kẻ nhân viên server vô văn hoá! Còn chúng ta thì ngừng cười cợt! Vì vụ này rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến an ninh cá nhân của mỗi gia đình chúng ta", nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung bày tỏ quan điểm.
Người mẫu Lê Thúy viết: "Từ bao giờ ở trong nhà mình cũng không được an toàn vậy, kinh khủng quá. Phải điều tra bắt giam mấy đứa ba trợn này mới được. Mình xin phép block hết những ai share link cười cợt".
"Anh đang cảm thấy đau, thấy buồn và thương em lắm. Tôi, hay bạn, hay bất kỳ ai cũng đều cần những khoảng không gian riêng tư cho mình, nên những thành phần xâm phạm, suy đồi đạo đức như thế là tội và cần bị pháp luật trừng trị. Bất kỳ ai giễu cợt, chia sẻ những hình ảnh đó, tôi sẽ block hết. Nếu đó là bạn bè người thân của tôi share thì coi như mối quan hệ của chúng ta chấm hết. Vì tôi đứng về phía Văn Mai Hương vô điều kiện", Trúc Nhân quyết liệt lên án những người đăng clip nhạy cảm.
Lưu Hằng
Xôn xao cô gái được cho là giống Văn Mai Hương lộ clip nhạy cảm
Những hình ảnh nhạy cảm của Văn Mai Hương bị lan truyền chóng mặt trong 5 clip bị lộ.
">'Cần trừng phạt hành vi phát tán 5 clip nhạy cảm nghi là của Văn Mai Hương'
Trường ĐH Tôn Đức Thắng thực hiện việc tự phong GS, PGS được coi là việc làm mới mẽ của giáo dục Việt Nam. Trong ảnh: Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào ĐH Tôn Đức Thắng. Ảnh: P.ĐIỀN
Tuy mới nhưng trường rất tự tin
“Mục đích bổ nhiệm này nhằm phân công nhiệm vụ các thành viên ở các khoa, phòng rõ ràng hơn, hướng đến phát triển khoa học của nhà trường” - TS Út nhấn mạnh.
TS Út chia sẻ trước lúc bắt tay thực hiện việc bổ nhiệm GS, PGS, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã tham khảo hoạt động của các trường ĐH ở các nước tiên tiến trên thế giới, xem họ đưa ra tiêu chí như thế nào về việc bổ nhiệm trợ lý GS, PGS, GS.
Các nội dung, quy định về việc bổ nhiệm GS, PGS sẽ được thông báo rộng rãi trên website của trường để các nhà khoa học, cán bộ đăng ký nếu họ thấy mình xứng đáng được bổ nhiệm. Ngoài ra, các nhà khoa học bên ngoài trường có nhu cầu cũng có thể đăng ký. “Trường làm việc này tuy mới nhưng rất tự tin vì tiêu chuẩn của trường tiếp cận với tiêu chuẩn của nhiều trường trên thế giới” - ông Út nói.
Sử dụng cả hai danh xưng?
Trước băn khoăn đối với các giảng viên, nhà khoa học đã được Nhà nước phong PGS, GS rồi nay Trường ĐH Tôn Đức Thắng tiếp tục bổ nhiệm theo cách riêng của trường liệu có sự chồng lấn, TS Út cho rằng đây là quy định nội bộ của trường, tuy nhiên các giảng viên, nhà khoa học có thể sử dụng song song cả hai.
Ông Út chia sẻ: Một nhà khoa học khi được bổ nhiệm vào một chức vụ chuyên môn, thứ nhất là vinh dự, thứ hai là trách nhiệm và chế độ, chính sách kèm theo. Khi được bổ nhiệm, anh phải có công trình nghiên cứu phải có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ tương ứng chức vụ chuyên môn được giao. Tất cả đều có quy chuẩn và đã được tham vấn các nhà khoa học trong nước.
Hằng năm đều có đánh giá lại
Vậy so với tiêu chí phong hàm của Hội đồng Chức danh GS nhà nước liệu có cách biệt nào? Ông Út nói: “Tôi thấy chưa có gì cách biệt. Việc các trường bổ nhiệm GS, PGS của trường cũng là cách làm ở các nước tiên tiến. Mỗi nước có cách làm riêng nhưng mình thấy điều gì tiến bộ thì vận dụng vào thực tế của trường.
Ông Út phân tích thêm: Đây là việc bổ nhiệm chức vụ nên hằng năm đều được đánh giá anh đã làm gì, có công trình nghiên cứu nào. Sau một thời gian mà không hoàn thành nhiệm vụ sẽ miễn nhiệm chức vụ đó. “Thực tế một số người được phong chức danh nhưng không có công trình nghiên cứu và ngồi đó sẽ rất lãng phí, tốn kém kinh phí” - ông Út nhấn mạnh.
Nên cho làm thí điểm
Ở các nước trên thế giới, khi một giảng viên thỏa mãn các yêu cầu, tiêu chuẩn thì trường ĐH có thể phong hàm PGS, GS. Điều này hoàn toàn bình thường và nhiều nước vẫn làm như vậy. Tuy nhiên, đó là chuyện của các nước. ở Việt Nam, theo tôi biết đến nay vẫn chưa cho phép trường ĐH được tự phong hàm PGS, GS cho giảng viên. Hiện cũng chưa có một thông tư, quyết định hay một văn bản hướng dẫn nào về việc trường ĐH có thể phong hàm cho giảng viên trường mình.
Ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý và Hội đồng Chức danh GS nhà nước là đơn vị có quyền phong hàm duy nhất. Theo tôi, nhà trường có thể đề xuất với Bộ GD&ĐT và chứng minh sẽ dẫn tới hiệu quả tốt, có nghĩa là thúc đẩy sự phấn đấu của các cán bộ giảng dạy ở trong nhà trường và đề nghị cũng được làm theo. Nếu Bộ GD-ĐT đồng ý hoặc có chủ trương chung thì triển khai. Còn nếu chưa có chủ trương chung thì nên cho thí điểm.
PGS-TS TRẦN XUÂN NHĨ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH,CĐ Việt Nam
Không hoàn thành sẽ bị bãi nhiệm
Đối với trường ĐH ở các nước, việc phong GS, PGS tùy theo ngành nhỏ hay lớn mà có 1-3 GS, PGS/môn. Người giữ các chức vụ này khi không hoàn thành nhiệm vụ, giải tán ngành hoặc nghỉ việc sẽ bãi nhiệm. Khi được bổ nhiệm, GS, PGS sẽ có các điều kiện kèm theo như tài chính để nghiên cứu, có trợ lý giúp việc... Riêng các GS ở Mỹ được cấp tối thiểu 70.000 USD/năm để nghiên cứu, thậm chí có GS được cấp 200.000 USD/năm. Ngoài ra, các GS còn có phòng làm việc riêng, phòng thí nghiệm và đội ngũ trợ lý 1-3 người. Với kinh phí dồi dào như vậy, các GS, PGS có thể mời thêm đối tác cùng nghiên cứu khoa học nên hoạt động rất chuyên nghiệp.
PGS-TS NGUYỄN ĐÌNH PHƯ,Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM)
H.HÀ - P.ĐIỀN ghi
Hiện Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã xong bước thứ nhất là ban hành quyết định, bước hai là xây dựng thủ tục quy trình và ra thông báo để cán bộ, viên chức trong trường và các nhà khoa học bên ngoài cũng có thể nộp vào đăng ký xin được bổ nhiệm GS, PGS.
(Theo Pháp Luật TP.HCM)
">Trường ĐH phong giáo sư cho giảng viên
- - Bộ SGK Tiếng Việt lớp 6 và Văn lớp 6 của nhóm Cánh Buồm tiếp nối bộ sách Văn và Tiếng Việt 10 tập soạn cho bậc Tiểu học, hoàn thiện năm 2014. Bộ SGK này vừa được nhóm cho ra mắt tối ngày 12/8.Trao giải thưởng Phan Châu Trinh cho nhóm Cánh Buồm">
Nhóm Cánh buồm ra mắt SGK Tiếng Việt và Văn lớp 6