您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Đánh giá iPhone 15 và 15 Pro: có đáng mua?
NEWS2025-02-23 22:06:56【Công nghệ】2人已围观
简介iPhone 15 cho đặt trước tại Việt Nam từ ngày 22/9 và giao từ 29/9. Như thường lệ,Đánhglịch thi đấu chung kết cúp c1lịch thi đấu chung kết cúp c1、、
iPhone 15 cho đặt trước tại Việt Nam từ ngày 22/9 và giao từ 29/9. Như thường lệ,ĐánhgiáiPhonevàProcóđálịch thi đấu chung kết cúp c1 các tờ báo lớn được tiếp cận iPhone 15 trước người dùng phổ thông và đã công bố những bài đánh giá riêng của mình. Nếu còn băn khoăn chưa biết nên mua iPhone 15 hay không, hoặc chọn mẫu iPhone 15 nào, bạn có thể đọc bài tổng hợp dưới đây.
Apple đạt bước tiến với iPhone 15
Cả hai phiên bản tiêu chuẩn gồm iPhone 15 và iPhone 15 Plus đều có thay đổi lớn về thiết kế, bao gồm Dynamic Island. Ngoài ra, còn có cổng USB-C, chip A16 Bionic, camera chính 48MP… Gần như các tác giả đều đánh giá cao iPhone 15 so với iPhone 14 năm ngoái.
Cây bút Britta O’Boyle của trang tin Pocket-lintbày tỏ sự yêu thích với thiết kế của iPhone 15 mới. Nó đến từ mặt kính nhám phía sau thay cho lớp vỏ bóng bẩy, màu sắc quen thuộc từ thời iPhone XR. “iPhone 15 chọn lớp hoàn thiện màu pastel tinh tế hơn nhiều. Màu sắc – có 6 màu để lựa chọn – chìm xuống lớp kính và mang lại màu sắc rất nhẹ”.
Phần khung nhôm hòa hợp với màu sắc ở mặt kính sau và hoàn thiện vẻ đẹp cho iPhone 15. Ngoài ra, các cạnh được bo viền nhẹ, loại bỏ sự góc cạnh như ở iPhone 14.

Cổng USB-C trên iPhone 15 chỉ giới hạn tốc độ USB 2.0 so với USB 3.2 trên bản Pro. Dù vậy, nhà báo Dan Seifert của The Verge vẫn nhận xét đây là một tính năng đáng hoan nghênh. Từ nay, người dùng không cần phải mang theo nhiều cáp sạc cho iPhone, iPad, laptop hay phụ kiện khác nữa. Họ đã có thể dùng chung sạc với cả những người bạn đang dùng thiết bị Android.
iPhone 15 trang bị chip A16 Bionic được giới thiệu đầu tiên trên iPhone 14 Pro. Theo tác giả Patrick O’Rourke của Mobile Syrup, trong quá trình sử dụng thiết bị, ông không gặp phải bất kỳ sự chậm trễ nào, dù đang mở ứng dụng nặng hay dùng Firefox.

Camera trên iPhone 15 và 15 Plus được nâng cấp lên 48MP. Theo Lauren Goode của tạp chí Wired, iPhone 15 có thêm tính năng zoom quang 2x, trong khi iPhone 14 chỉ zoom 0,5x và 1x.
Chế độ chân dung trên iPhone 15 được kích hoạt tự động khi máy ảnh xác định đối tượng phù hợp. “Trong chế độ chân dung, bạn có thể kiểm soát độ sâu hình ảnh và thu nhỏ để chụp được nhiều cảnh vật hơn. Phải thừa nhận đây là tính năng bổ sung dễ chịu”, cô viết.
Tờ New York Times tư vấn:“Nếu đang dùng iPhone và vẫn cảm thấy hài lòng với nó, hãy giữ lại. Nhưng nếu điện thoại của bạn quá chậm hay bị hỏng, hoặc đơn giản đã sẵn sàng nâng cấp và muốn một chiếc điện thoại mới, chúng tôi khuyến nghị iPhone 15. Nó mang đến trải nghiệm gần giống Pro với pin cả ngày, chip linh hoạt và máy ảnh đẹp, thêm cổng USB-C”.
iPhone 15 Pro Max ghi điểm cao nhất

Trong bài đánh giá của TechCrunch, zoom quang 5x của iPhone 15 Pro Max được gọi là “phép màu”. Nhóm đã đến công viên Disneyland để dùng thử iPhone cao cấp nhất của Apple và ghi lại những phát hiện của mình. “Apple đã nỗ lực với iPhone để kích hoạt nhiều lựa chọn và linh hoạt cao hơn mà người dùng không cần phải học thêm gì mới… Nút Action cho phép bạn xác định hành vi nào quan trọng nhất, dải ống kính rộng giúp bạn tùy chọn khung hình tốt hơn, cổng USB-C cung cấp khả năng quay video chuyên nghiệp và hỗ trợ màn hình ngoài… iPhone là một thiết bị trưởng thành, nhưng iPhone 15 Pro và 15 Pro Max chứng minh còn nhiều dư địa để Apple phát triển”.
Dù iPhone 15 Pro và 15 Pro Max được nâng cấp so với iPhone 14 Pro và 14 Pro Max, cây bút Allison Johnson của The Verge cho rằng các mẫu mới không phải là đột phá. “iPhone 15 Pro còn lâu mới là bước đột phá. Người dùng điện thoại Android tận hưởng sự linh hoạt của USB-C nhiều năm nay. Bạn cũng có thể thấy các mẫu zoom xa hơn, khả năng đa nhiệm tốt hơn, trợ lý thông minh hơn. Dù vậy, đây là lần đầu tất cả những tính năng này cùng góp mặt trên iPhone, và đây là khoảnh khắc quan trọng nếu bạn đang ‘cắm rễ’ trong hệ sinh thái iOS như nhiều người khác”.

Với những người chuẩn bị nâng cấp điện thoại sau vài năm, CNBC khuyên chọn iPhone 15 Pro và 15 Pro Max vì có nhiều cải tiến từ màn hình, camera, chip và tất nhiên là cổng USB-C. “iPhone 15 Pro là một trong những nâng cấp tốt nhất trong nhiều năm đối với mẫu điện thoại cao cấp của Apple, dù cốt lõi của iPhone không thay đổi nhiều. Bất kỳ iPhone nào đang bán – bao gồm cả mẫu 2022 và 2021 đã giảm giá – đều có thể gọi điện, gửi tin nhắn, tải ứng dụng và chụp ảnh đẹp”.
Ngoài ra, CNBC đánh giá cao iPhone 15 Pro vì dùng chất liệu titan thay cho thép không gỉ, giúp thiết bị nhẹ hơn hẳn. “iPhone Pro ngày càng nặng hơn kể từ năm 2019 song chiếc điện thoại này đã đảo ngược xu thế. Chênh lệch trọng lượng rất nhỏ nhưng ý nghĩa với nhiều người, giúp việc sử dụng hàng ngày trở nên thú vị hơn”.
Camera trên iPhone 15 Pro Max dùng bộ chống rung hình ảnh 3D mới giúp các bức ảnh chụp zoom không bị mờ. Đây là lý do nên chọn iPhone 15 Pro Max thay vì iPhone 15 Pro, theo CNBC.

Blog Engadget cũng đề cập đến việc iPhone 15 Pro Max đã “giảm cân”. Cùng với viền màn hình mỏng hơn, thay đổi thiết kế tổng thể giúp thiết bị dùng dễ hơn ngay cả bằng một tay. 15 Pro Max chụp ảnh phong cảnh và chân dung đẹp vào ban ngày, cải thiện hơn khi chụp đêm, chất lượng video vẫn thuộc hàng tốt nhất trong ngành.
Gizmodo nhận xét người dùng iPhone hiện tại như iPhone 13 Pro không bắt buộc nâng cấp iPhone 15 Pro. Dù vậy, với những người dùng Android đang muốn thay đổi, họ có thể cân nhắc. Trong khi đó, các nhà sản xuất như Google cần phải làm điều gì đó thực sự phi thường với Pixel 8 Pro nếu muốn giữ chân khách hàng.
(Tổng hợp)

很赞哦!(813)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Màn cầu hôn ấn tượng gây xôn xao châu Á
- Người già chăm chỉ học đàn hát, bù đắp cho thanh xuân thiếu thốn
- Thứ hạng tấm hộ chiếu
- Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
- Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020
- Mặc váy ngắn nằm ngả ngớn ở rạp chiếu phim, cô gái khiến dân mạng 'nóng mắt'
- Chuyện chưa kể về bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Luật hóa chế độ lương hưu cho người hành nghề mại dâm ở Bỉ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- 10 năm sau khi kết thúc cuộc thi Sao Mai điểm hẹn 2006, Hoàng Hải và Hà Anh Tuấn mới có dịp đứng chung sân khấu trong chương trình Giai điệu tự hào tháng 12 với chủ đề Xuân và Tuổi trẻ.
Giai điệu tự hào tháng 12 - Xuân và tuổi trẻ sẽ tái hiện lại những ca khúc tân nhạc tiêu biểu thập niên 1940 - 1950 với nhạc trữ tình và nhạc xanh. Ở vai trò dàn dựng âm nhạc, nhạc sĩ Thanh Phương tiếp tục phát huy sở trường jazz và thính phòng cho những bản phối lần này.
Ca sĩ Hà Anh Tuấn sẽ hát Dư âm trong Giai điệu tự hào tháng 12 NếuDư âm được Hà Anh Tuấn xử lý khá mộc mạc và có phần để cảm xúc lấn át mang đến hình ảnh chàng trai lãng mạn thì Em đến thăm anh một chiều mưalại được Hoàng Hải thể hiện với giọng hát cao. MC Nguyễn Hữu Chiến Thắng trong Hội đồng bình luận của phải thốt lên: “Hoàng Hải hát ở tông Fa trưởng khiến buổi chiều chắp cánh và bay cao lên”.
Chùm ca khúc còn lại mang màu sắc tươi vui như: Bóng chiều xưa - Chiềudo Sao Mai Anh Dũng và Nhật Thủy thể hiện; Ly rượu mừng và Mơ hoa của Erik, Xuân và tuổi trẻvới điệu rumba qua giọng hát của nhóm 5 Dòng Kẻ.
Hoàng Hải
T.Lê
">Giai điệu tự hào tháng 12: Hà Anh Tuấn đứng chung sân khấu với Hoàng Hải sau 10 năm
“Em muốn lấy chồng Hàn Quốc vì ở đây cuộc sống của em tồi tệ quá. Sang bên đó em sẽ có cuộc sống sung sướng hơn, có thể kiếm được nhiều tiền cho mẹ trả nợ hơn”, Trần Thu Tr (ở Hồng Bàng, Hải Phòng) chia sẻ.
Cuộc sống của em tồi tệ quá
Câu chuyện về một cô gái trẻ tuổi xinh xắn vì suy nghĩ non nớt, bồng bột không muốn chứng kiến cảnh bố mẹ nợ nần chồng chất đã lên mạng viết status kêu gọi sự giúp đỡ của mọi người để được xuất ngoại lấy chồng Hàn quốc gây xôn xao những ngày qua.
Qua cuộc điện thoại, cuối cùng PV cũng đã tiếp xúc được với Tr - cô gái có nước da trắng ngần, tóc chấm ngang vai, mặc bộ đồng phục công nhân.
Tr chia sẻ: “Em muốn lấy chồng Hàn Quốc vì ở đây cuộc sống của em tồi tệ quá. Sang bên đó em sẽ có cuộc sống sung sướng hơn, có thể kiếm được nhiều tiền cho mẹ trả nợ hơn”.
Hình ảnh cô gái trẻ Thực hư dẫn đến sự việc trên là do bản thân Tr chỉ mới học hết lớp 9. Hiện em đang làm công nhân cho một nhà máy trong KCN Hồng Bàng, Hải Phòng với mức lương 4 triệu đồng/ tháng. Cuộc sống bí bách cộng với số tiền nợ nần chồng chất của người mẹ đã đẩy em đến suy nghĩ muốn xuất ngoại, tìm chồng Hàn Quốc để đổi đời.
“Em không biết mẹ em còn nợ nhiều nữa không chứ ngày nào cũng phải chứng kiến cảnh người ta đến đòi nợ rồi chửi bới. Ở quê em người ta đi xuất khẩu Hàn Quốc nhiều lắm, ai về cũng đổi đời hẳn. Năm ngoái em cũng được học qua lớp tiếng Hàn rồi nên đương nhiên em chọn nơi này để đi rồi làm việc trả nợ giúp mẹ”, Tr cho hay.
Hỏi về việc có thể gặp phải những bất trắc, rủi ro khi lấy chồng ngoại, Tr cười vui vẻ: “Em không sợ điều gì cả vì ở đây em đã được chứng kiến hết rồi. Nếu họ có đánh đập hành hạ thì em sẽ bỏ trốn. Tìm một nơi an toàn để làm việc, kiếm tiền”.
Mẹ ngập ngụa nợ nần
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành động viết status kêu gọi sự giúp đỡ lấy chồng Hàn Quốc của cô gái trẻ xuất phát từ việc người mẹ đang ngập ngụa trong nợ nần.
Qua tìm hiểu mới biết, Tr là con cả trong một gia đình từng khá giả, có của ăn của để. Do được cưng chiều, cô lao vào trò ăn chơi sa đoạ cùng một số bạn bè nên ngay từ khi học hết lớp 9 cô đã phải nghỉ học.
Sau đó, bố mẹ cô chuyển sang làm kinh doanh, bán hàng hải sản ở chợ Hồng Bàng. Việc kinh doanh không khá khẩm mà ngày càng ế ẩm khiến cho số nợ của gia đình ngày càng tăng cao.
“Chủ nợ đến đòi triền miên khiến cho mọi tài sản trong nhà em “không cánh mà bay”. Hai căn nhà khang trang của ông bà để lại cũng phải bán để trả nợ mà vẫn không đủ. Từ cảnh có tiền rủng rỉnh giờ đây gia đình em lại phải dắt díu sống trong căn nhà nhỏ tồi tàn”, Tr chia sẻ.
Tr cho biết thêm: “Hồi trước, khi mới xin làm công nhân, gia đình em khổ lắm. Tích góp mãi mới được 4 triệu để chạy việc cho em. Giờ mỗi tháng nhận lương, số tiền này em đều gửi cho bố mẹ để chi tiêu sinh hoạt và lo cho đứa em 4 tuổi đi học.
Em cũng không biết gia đình mình còn nợ nần bao nhiêu nữa, nghĩ tới cảnh bố mẹ chân không đi được mà phải chạy trốn con nợ khiến em không cầm lòng được. Giờ em chỉ muốn xa khỏi nơi tồi tệ này thôi”.
Trò chuyện thời gian dài mới hay, bố mẹ cô đều mà những người khuyết tật, cả hai đều bị teo chân nên việc kinh doanh, đi lại trở nên khó khăn rất nhiều. Đó cũng là một phần khiến cho cô cảm thấy bế tắc muốn tìm một lối thoát mới.
Ngoài những lý do nợ nần gia đình, Tr cũng cho biết thêm việc muốn lấy chồng Hàn Quốc vì bản thân mất niềm tin vào người bạn trai cô đã yêu một năm trước đó.
Hạnh Thuý
">Mẹ ngập ngụa nợ nần, nữ sinh 19 tuổi mơ lấy chồng Hàn trả nợ
Chị Bích (thứ 3 từ trái qua) cùng các đồng nghiệp.
Cây cầu kết nối từ bên trong "chiến tuyến"
Cuối tháng 7/2021, chị Văng Thị Ngọc Bích, nhân viên Phòng Công tác xã hội (Bệnh viện Chợ Rẫy) được giao nhiệm vụ cung cấp thông tin về bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Hồi sức Covid-19 cho người nhà đang ngóng tin ở ngoài.
Khi số điện thoại “Tìm người bệnh Covid Bệnh viện Chợ Rẫy, Hồi sức” được công bố, chị Bích liên tục nhận được các tin nhắn. Người nhà cung cấp họ tên, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại đăng ký nhận tin người bệnh, thời gian nhập viện của bệnh nhân. Từ đây, chị tra cứu thông tin và báo lại cho họ.
Mỗi lần kiểm tra thông tin, thấy tình trạng bệnh nhân từ nặng chuyển sang nhẹ, chị Bích mừng khôn tả. Chị thấy như chính người thân của mình đang khỏe lên vậy.
Chị Bích kể, mỗi dòng tin nhắn đều toát lên sự tha thiết, nóng ruột. Có trường hợp chị Bích chỉ nắm được tên tuổi, địa chỉ kèm thông tin mơ hồ rằng “người nhà bị Covid-19 được đưa vào viện, nhưng không rõ viện nào, xin nhờ tìm giúp”.
Cứ như vậy, chị Bích cùng các đồng nghiệp trở thành những “sứ giả truyền tin” tới người thân bên ngoài “chiến tuyến”.
Có rất nhiều gia đình cùng bị Covid-19, mỗi người mỗi ngả. Người thuộc diện F1 thì đi cách ly ở những nơi khác nhau. Mấy người thuộc diện F0 thì nhập viện. Khi biết số đường dây nóng, họ cùng nhắn tin tìm kiếm và vô tình chị Bích trở thành cầu nối kết nối họ lại với nhau.
Chị Bích kiểm tra thông tin để báo lại cho người thân của bệnh nhân.
Có gia đình cả bố mẹ và con gái cùng nhập viện vì Covid-19. Số điện thoại đăng ký khi vào viện là của người mẹ. Ít hôm sau, người bố và con gái không may qua đời nên tin báo tử được gửi về cho người mẹ.
“Nhận được tin, người mẹ vô cùng hoảng loạn. Anh con trai ở ngoài gửi tin nhắn nhờ chúng tôi tới trấn an mẹ. Các nhân viên trong phòng cùng các y bác sĩ lại thay người nhà động viên bệnh nhân để bà vượt qua cú sốc mất người thân”, chị Bích bồi hồi chia sẻ.
Trung bình mỗi ngày chị Bích nhận được khoảng 100 tin nhắn. Những ca tìm được thông tin luôn thì chỉ sau 10 -15 phút là chị báo lại cho người nhà. Nhưng cũng có ca phải mất cả buổi, thậm chí mấy ngày liền.
Chị Bích kể về trường hợp một người con đang sinh sống tại Đà Nẵng tìm cha bị Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Trước đây, cha của anh được người giúp việc đưa vào bệnh viện. Nhưng sau đó người giúp việc cũng đi cách ly rồi mất liên lạc luôn. Số điện thoại đăng ký là của người giúp việc. Vì thế, gia đình không nhận được tin tức gì của người bệnh.
Ba ngày sau, chị cũng tìm được cha cho người con trai kia. Tiếc là lúc ấy, người cha đã qua đời...
Cảm nhận rõ nỗi đau
Tin nhắn nhờ tìm thân nhân của người dân.
Có hôm chị Bích nhận được tin nhắn nhờ tra thông tin về bệnh nhân nữ sinh năm 1984 (nhà ở Lê Đại Hành, Quận 11, gần Bệnh viện Chợ Rẫy).
Chị kể: “Người nhắn tin là cháu bệnh nhân. Sau khi xác minh, tôi được biết bệnh nhân đã mất ngay khi nhập viện. Biết tin, người cháu báo cho chồng của bệnh nhân. Tuy nhiên, người chú không tin, chạy tới viện hỏi và cứ ở cổng viện chờ vợ suốt 3 ngày trời. Người nhà khuyên nhủ kiểu gì cũng không về, ngoài trời thì mưa tầm tã.
Người chồng nói rằng, khi đưa vợ vào đã đăng ký số điện thoại. Tại sao bệnh viện không báo tin về cho anh ấy. Anh ấy tin chắc rằng vợ vẫn còn sống. Khi tôi kiểm tra lại thì thấy hóa ra, số điện thoại đăng ký nhận tin lại là của người vợ. Sau khi bệnh nhân mất, điện thoại được để ở phòng bảo vệ nên người nhà không nắm được thông tin. Có lẽ lúc đưa vợ vào viện, anh chồng bối rối nên không nhớ là đã đăng ký số điện thoại nào”.
Gia đình lo lắng nếu người chồng cứ chờ ở viện thì nguy cơ lây nhiễm rất cao. Người cháu đã nhờ chị Bích nhắn tin tới số của anh chồng để anh chấp nhận sự thật. Lúc đó, tôi cảm thấy rất xót xa, cứ nghĩ anh ấy chờ ngoài cổng viện 3 ngày mà tôi rơi nước mắt", chị Bích nghẹn ngào nhớ lại.
Chị Hằng nhiều lần lặng người đi vì xúc động.
Khác với chị Bích, chị Nguyễn Thị Tuyết Hằng, Phòng Kế hoạch Tổng hợp (Bệnh viện Chợ Rẫy) lại chuyên phụ trách việc báo thông tin tử vong. Chị Hằng cho hay: "Khi tôi thông báo tin bệnh nhân mất, nhiều gia đình rất sốc. Khi họ khóc, tôi cũng lặng theo”.
Theo chị Hằng, mỗi lần thông báo tin buồn cho gia đình các bệnh nhân, chị cảm nhận rất rõ nỗi đau mất mát mà họ phải gánh chịu. Có lần, chị báo tin cho một nam thanh niên về việc người thân của anh qua đời. Nghe tin, anh vừa khóc vừa giãi bày rằng gia đình anh có mấy người mất vì Covid-19 và 11 người khác đang điều trị căn bệnh này.
"Tôi chỉ mong dịch bệnh sớm qua đi để không còn ai phải nhận tin buồn vì Covid-19 nữa”, chị Hằng chia sẻ.
Hồng Anh
Ảnh: BVCR, NVCC
Mẹ vượt qua Covid-19 nhờ con gái 6 tuổi
"Lúc đó, tôi sốt gần 40 độ C và phải thở oxy. Nếu không nhờ bé, có lẽ tôi đã không thể vượt qua”, chị kể.
">Phía sau cuộc gọi từ bệnh viện tới người nhà bệnh nhân Covid
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
UBND TP Hà Nội đang trình HĐND thành phố xem xét Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh.
Hà Nội đặt mục tiêu "xe xanh" cho giao thông công cộng, trong đó 100% xe buýt mới và xe buýt thay thế sử dụng điện hoặc năng lượng xanh từ năm 2025 và 100% taxi mới và taxi thay thế sử dụng điện hoặc năng lượng xanh từ 2030.
">Hà Nội dự kiến chi 43.000 tỷ đồng đầu tư xe buýt xanh
- Cănnhà cấp bốn nhỏ bé nằm trong khu tập thể trường Trung cấp Kĩ thuật tăng thiếtgiáp, Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc khi nào cũng tĩnh lặng, một không khí buồnbã đến não nề. Ấy chính là nơi ở của 2 mẹ con chị Phạm Thị Thu Hương (sinh năm1973) – người đàn bà mà mỗi khi nhắc tới, những người hàng xóm đều thở dài: Cólẽ đàn bà chẳng ai khổ như chị!
Chị kết hôn năm 1997 thì năm 1998 chị sinh con trai đầu lòng.Những tưởng cuộc sống cứ thế bình yên trôi đi. Nhưng năm 1999 chị phát bệnh vàphải sống chung với căn bệnh khớp dạng thấp hệ tự miễn.
Từ đó đến nay, sau bao nhiêu năm trầy trật với bệnh tật đauđớn, cơ thể chị tong teo chỉ còn da bọc xương, bàn chân, bàn tay co quắp. Chịchỉ có thể nằm hoặc ngồi nếu như có sự giúp đỡ của đứa con hoặc của một ngườihàng xóm tốt bụng nào đó. Còn đối với khách đến chơi như chúng tôi, hay bất kỳmột vị khách nào khác, chị chỉ có thể ghé mắt nhìn qua khe cửa rồi khẽ mời vàochứ không tự ngồi dậy mà mở cửa cho khách được…
Căn nhà cấp 4 - nơi chị Hương và con trai đang sinh sống Khi tâm sự với chúng tôi, người đàn bà ấy kể lại quãng thờigian đã qua trong cuộc đời mình bằng cái giọng thều thào và đôi mắt ầng ậc nướccủa một thân hình tàn tạ khiến người đối diện không khỏi ám ảnh và xót xa.
Chị cho biết, mẹ chị mất sớm khi chị mới học cấp ba. Bố chịđi thêm bước nữa với một người đàn bà khác. Tuy nhiên, chị đã cố động viên mìnhđể vượt qua cú sốc về mặt tinh thần để thi đậu Trường Sư phạm II ở Xuân Hòa,Vĩnh Phúc.
Học xong, chị về quê và trở thành một cô giáo dạy Lý ở trườngTrung học Văn Yên (nay đổi thành Trường PTTH Chu Văn An), Yên Bái.
Thế nhưng, bệnh tật đã khiến chị phải bỏ nghề giáo yêu thíchcủa mình. Từ đó, chị chuyển xuống gần cơ quan chồng (chính là ngôi nhà hiện tạichị đang ở) để anh tiện chăm sóc hai mẹ con.
Thế rồi, sau hơn chục năm ở bên cạnh và chăm sóc cho vợ, chịđể anh đi bước nữa. Từ đó, trong căn nhà cấp bốn mà anh nhường lại, chỉ còn lạichị và cháu Thịnh (con trai của anh chị khi ấy mới 12 tuổi) sinh sống bằng sốtiền ít ỏi mà anh cho con trai (1 triệu 300 nghìn) và trợ cấp thêm cho chị (mỗi tháng năm trămngàn).
Nhưng, số tiền ít ỏi đó chẳng thể đủ cho chị thuốc thang cũngnhư hai mẹ con ăn uống hàng ngày. Vì thế, cơ thể chị mỗi ngày mỗi tong teo, chỉcòn da bọc xương. Đặc biệt là, những ngày lạnh thế này, những khớp xương càngkhông thể cử động được nữa khiến chị chỉ nằm hoặc ngồi cũng thấy đau đớn. Nhữngnơi thường xuyên phải tiếp xúc với giường như: phía sau lưng, mông, khuỷu tay…của chị cứ bị thâm tím lại và đau như có ai đó gõ búa đinh vào người. Đôi bàntay của chị cũng bị co quắp nên đến chiếc thìa xúc cơm cũng không thể nào cầmđược. Chị nằm đâu là nằm đó. Mọi hoạt động cá nhân từ vệ sinh tới ăn uống củachị để trông vào cậu con trai và những người hàng xóm.
Cũng may, con trai chị là đứa trẻ ngoan, dù ở cái tuổi ănchưa no lo chưa tới nhưng từ khi hai anh chị ly hôn, tất cả các công việc từ:tắm giặt, tới vệ sinh cá nhân của mẹ hay việc nấu nướng hàng ngày, Thịnh đềuphải làm.
Kể từ khi bố mẹ ly hôn, Thịnh chính là người chăm sóc cho mẹ. Đến nay Thịnh cũng đã trưởng thành hơn, dù chưa tốt nghiệp cấp hai nhưng Thịnhcũng đã xin vào học nghề tại một trường trung cấp với hy vọng sau này có thể cóđược một công việc nuôi sống được bản thân và gia đình.
Tuy nhiên, sức khỏe của chị Hương thì ngày càng yếu hơn. Cơthể chị như một cành củi khô cứng nhắc. Khuôn mặt xinh đẹp ngày nào giờ cũngbiến dạng vì bệnh tật với nụ cười buồn bã và ánh mắt u uẩn.
Chị bảo, có lẽ, những ngày được sống trên cõi đời này chẳngcòn nhiều với chị nữa. Thế nhưng, trước khi ra đi, chị vẫn mong muốn làm đượcmột việc gì đó có ích cho xã hội. Bởi cuộc đời chị không làm được gì cho ainhưng lại nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người.
Và việc làm ý nghĩa mà chị muốn thực hiện ấy chính là tâmnguyện hiến thân mình cho y học để các nhà khoa học, các bác sĩ có thể tìm raphương thuốc chữa trị cho những người mắc phải căn bệnh mà chị đang mang theo –một căn bệnh mà đến nay, y học vẫn chưa tìm ra cách chữa.
Thế rồi, để thực hiện được tâm nguyện ấy, chị đã liên hệ vớiĐại học Y Hà Nội nên “bây giờ, những thủ tục hiến thân đã gần hoàn tất” – chịHương nói bằng ánh mắt đầy lạc quan khiến những người tiếp chuyện như chúng tôikhông khỏi thương xót và cảm phục.
Viện Giải phẫu - Đại học Y Hà Nội chứng nhận đã nhận đơn xin hiến thi thể sau khi qua đời của chị Hương. Chị Hoàng Thị Gấm, hàng xóm của chị Hương cũng cho biết, đâylà ước nguyện của chị, nhưng hiện tại, những người hàng xóm hay lui tới với chịđều biết, chị vẫn đang phải chống chọi với những đau đớn về thể xác và những khókhăn về kinh tế. Bởi tiền chu cấp mà chồng cũ của chị gửi cho con không đủ để 2mẹ con chị sinh sống.
Nên những khi đứa con đi học, chị cứ nằm một mình trong cănnhà và ngước lên nhìn trần nhà cho tới trưa, tới tối. Vì vậy, buổi trưa, một vàingười hàng xóm tốt bụng thường mang cho chị ít đồ ăn và giúp chị những việc cầnthiết như đỡ chị ngồi dậy, giúp chị uống ước, đi vệ sinh …
“Nhìn hoàn cảnh của chị Hương, ai cũng thương, đồng thời cũngcảm phục chị. Bởi cũng là phụ nữ, nhưng kể từ khi biết chị, thấy chị chưa đượcsống hạnh phúc một ngày nào cho trọn vẹn nhưng vẫn nghĩ đến xã hội với mong mỏicó thể giúp đỡ được những người không may mắn nếu mắc phải căn bệnh giống nhưchị” – chị Gấm nói.
Vũ Phi
">Rớt nước mắt với người đàn bà mắc bệnh trọng muốn hiến thân
Trao học bổng khuyến tài cho sinh viên ở TPHCM. Ảnh: thanhuytphcm Nhằm đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập, hội khuyến học TPHCM đã tổ chức nhiều hoạt động, trong đó chương trình “Học bổng khuyến tài” (còn gọi là học bổng 1 và 1) là cuộc vận động thu hút nhiều cá nhân, đơn vị tham gia nhất.
Ông Bạc cho hay, đây là học bổng trao tặng cho các sinh viên vượt khó, học giỏi nhằm hỗ trợ các em vượt qua khó khăn trong cuộc sống, có thêm điều kiện hiện thực hóa ước mơ và phục vụ đất nước. Học bổng được thực hiện theo phương thức một ân nhân (cá nhân hoặc đơn vị) nhận tài trợ cho một sinh viên cụ thể trong suốt quá trình học đại học.
Hàng nghìn sinh viên ở TPHCM được nâng đỡ
Hội Khuyến học TPHCM được thành lập 4/4/1997, đến nay, việc phát triển tổ chức hội càng được đẩy mạnh. Cách đây hơn 20 năm, xã Xuân Thới Sơn huyện Hóc Môn là xã đầu tiên thành lập hội cấp xã.
Học bổng khuyến tài ở TPHCM được triển khai lần đầu tiên vào năm 2000. Đến nay, sau 24 năm thực hiện, học bổng 1-1 đã trao tặng học bổng cho 2.789 sinh viên với sự tài trợ của 670 cá nhân và 52 tập đoàn, công ty, đơn vị với tổng số tiền hơn 27 tỷ đồng.
Từ nguồn hỗ trợ này, đã có 2.273 sinh viên tốt nghiệp đại học, trở thành những bác sĩ, nhà giáo, kỹ sư, doanh nghiệp, những cán bộ chủ chốt của thành phố, đặc biệt có 3 tiến sĩ, 75 thạc sĩ và 2 cá nhân được UBND TPHCM bình chọn là công dân trẻ tiêu biểu, nhà giáo trẻ tiêu biểu của thành phố và thầy thuốc trẻ tiêu biểu cả nước.
Chỉ riêng năm học 2024-2025, có 77 sinh viên nhận học bổng lần đầu tiên và 241 sinh viên tiếp tục nhận học bổng lần 2, 3, 4, 5, 6 với tổng số tiền hơn 1,6 tỷ đồng"- đại diện Hội khuyến học TPHCM thông tin.
Ghi nhận và đánh giá cao sự đóng góp của Học bổng 1 và 1 vào công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, PGS.TS Trương Thị Hiền, Phó Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam, cho biết, học bổng không chỉ mang ý nghĩa nhân văn là kịp thời động viên, giúp sinh viên có thêm niềm tin để vươn xa hơn trong hành trình chinh phục ước mơ mà qua đó còn nhắc nhở các em về ý thức trách nhiệm, biết giúp đỡ các thế hệ đàn em sau khi ra trường.
Phó Chủ tịch HĐND TPHCM Huỳnh Thanh Nhân cho rằng, học bổng 1 và 1 đã tiếp sức cho hàng ngàn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có thêm điều kiện phát triển và hành trang vào đời. Ông Nhân biểu dương sự đóng góp của hội khuyến học các cấp, đồng thời đề nghị các cấp hội tiếp tục phát huy vai trò tham mưu, có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài và học tập suốt đời trên địa bàn thành phố, góp phần đào tạo những thanh niên có trách nhiệm, tinh thần vươn lên trong cuộc sống, trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố.
Đỗ Minh Trí, sinh viên Khoa Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Dược TPHCM, một trong những người nhận học bổng khuyến tài 1 và 1 cho biết, học bổng khuyến tài đã trở thành nguồn động lực lớn lao, giúp Trí cũng như các bạn tin tưởng vào bản thân và không ngừng phát triển.
Theo Trí, điều này không chỉ là hành trang quý giá trong hành trình học tập của mình mà còn là ngọn đuốc thắp sáng niềm tin cho các thế hệ sau, là động lực để nhiều sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vượt qua nghịch cảnh, có cơ hội học hành đàng hoàng.
">Hàng nghìn sinh viên khó khăn TPHCM được nâng bước nhờ học bổng khuyến tài