您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tin Arsenal 3
NEWS2025-02-12 11:58:29【Thế giới】6人已围观
简介- Cánh cửa thị trường chuyển nhượng hè 2017 đã mở,tin tuc24h những gì diễn ra tại Arsenal thật sự hỗtin tuc24htin tuc24h、、
- Cánh cửa thị trường chuyển nhượng hè 2017 đã mở,tin tuc24h những gì diễn ra tại Arsenal thật sự hỗn loạn. Các sao bự lũ lượt đòi ra đi, còn tân binh duy nhất mới đến chỉ là "hàng free" ít người biết.
很赞哦!(581)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- GSM và sứ mệnh phổ cập xe điện tại Đông Nam Á
- Tên đại biểu tôi bầu
- Thêm chủ xe Toyota 'tố' lỗi động cơ kêu lạch cạch, sửa mãi không hết
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Nơi chuyên nuôi vịt đẻ trứng 2 lòng đỏ, thành món ăn trứ danh
- Giải đua xe ô tô địa hình quốc tế RFC Việt Nam sắp khởi tranh tại Quảng Bình
- Ca sĩ Hoàng Quyên bắt tay với nhà sản xuất của Taylor Swift
- Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Ông bố 'độ' ô tô thành quán cà phê di động, đưa vợ con du lịch khắp nơi
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
Định kiến xã hội cho rằng các thợ xăm, nhất là nữ giới, là người có học vấn thấp và nghèo. Ảnh: Hedy Chiu.
Dù xăm hình ngày càng thịnh hành với giới trẻ, môn nghệ thuật này vẫn bị kỳ thị nặng nề trong xã hội Trung Quốc.
Trên sóng truyền hình, các nghệ sĩ đều phải che kín hình xăm của mình. Còn các nghệ sĩ xăm hình, đặc biệt là nữ giới, bị coi là những kẻ đứng ngoài xã hội, có trình độ học vấn thấp và gặp khó khăn về tài chính, theo Sixth Tone.
Để tìm hiểu xem liệu định kiến đó có đúng hay không, Yang Chengyang, sinh viên Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn tại ĐH Trung Quốc Hong Kong, đã tiến hành một cuộc nghiên cứu thực địa tại một số studio xăm hình tại siêu đô thị Thâm Quyến vào mùa hè 2022.
Một thợ xăm đang làm việc ở Nam Xương, tỉnh Giang Tây vào năm 2015. Ảnh: VCG.
Học nghề đắt đỏ
August Tattoo Studio nằm trong số những địa điểm Yang ghé qua. Tại đây, cô gặp gỡ chủ cửa hàng là August, cử nhân Đại học Nghệ thuật London và Jeff, người chồng gốc Thâm Quyến của cô ấy.
Ngoại trừ Jeff, tất cả nghệ sĩ tại cửa hàng đều là phụ nữ trẻ. Trái ngược với định kiến phổ biến về thợ xăm hình nữ, họ không phải những cô gái nhập cư có trình độ học vấn thấp, hay những thanh niên thành thị nổi loạn, đang tìm cách thoát khỏi những chuẩn mực truyền thống về tính nữ.
Thay vào đó, những cô gái này có lý do rõ ràng và mạnh mẽ để bước vào ngành xăm. Quan trọng hơn, hầu hết đều có mạng lưới an toàn tài chính vững vàng.
Thực tế cho thấy kiếm sống bằng nghề xăm hình là không dễ dàng, đặc biệt với phụ nữ Trung Quốc. Chi phí học nghề này rất tốn kém. Hơn nữa, để có được chỗ đứng trong ngành thường đòi hỏi quá trình học nghề dài lâu và đắt đỏ.
Dù ngày càng phổ biến hơn, hình xăm vẫn vấp phải sự kỳ thị lớn ở Trung Quốc. Ảnh: Lingmeng.
Tại August Tattoo Studio, chỉ 2 trong số 9 thợ xăm làm việc toàn thời gian. Những người còn lại làm việc bán thời gian, hoặc có nghề nghiệp khác, coi xăm hình là nghề tay trái.
KK, một trong số thợ xăm ở cửa hàng, thực chất là một kế toán viên toàn thời gian. Hay Poppy, người yêu thích môn xăm hình từ khi còn là sinh viên năm cuối, được gia đình hỗ trợ toàn bộ học phí để theo đuổi đam mê.
Học phí nghề xăm trung bình ở Thâm Quyến dao động 10.000-20.000 NDT (1.500-3.000 USD) trong 2-3 tháng. Số tiền này không bao gồm chi phí mua sắm dụng cụ cần thiết hoặc sinh hoạt phí như tiền ăn, ở và phương tiện đi lại.
Nhìn chung, toàn bộ quá trình đào tạo có thể lên tới 50.000 NDT, cao hơn nhiều so với các ngành nghề khác.
Hơn nữa, trong khi những người học việc ở tiệm làm tóc có thể kiếm thêm bằng việc gội đầu hoặc dọn dẹp cửa hàng, các học viên xăm hình sẽ không có thu nhập nào.
Khó kiếm sống
Học phí cao, nhưng thu nhập cũng không đáng là bao. Chế độ trả lương theo hoa hồng của studio và việc chủ doanh nghiệp không cung cấp hợp đồng lao động khiến việc kiếm sống của thợ xăm trở nên khó khăn.
Các studio thường lấy lại 30-70% thu nhập của nghệ sĩ. Họ cũng không cung cấp bảo hiểm hay những lợi ích khác cho người lao động.
Nghệ sĩ xăm ở Trung Quốc khó kiếm sống chỉ với thu nhập từ nghề này. Ảnh: cottonbro/Pexels.
Có lẽ vì vậy, hầu hết nghệ sĩ xăm hình mà Yang tiếp cận đều hưởng một mạng lưới tài chính vững mạnh.
Một số xuất thân từ gia đình giàu có, trong khi những người khác chỉ coi xăm hình là một sở thích. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa rằng họ thoát khỏi chỉ trích vì lệch khỏi chuẩn xã hội.
Chủ studio August gia nhập ngành xăm khoảng nửa năm sau khi tốt nghiệp đại học. Thời điểm đó, cô vấp phải sự phản đối kịch liệt từ phía gia đình.
Tuy nhiên, kể từ khi cô kết hôn và sinh con, mọi người không còn quan tâm đến nghề nghiệp của August. Việc cô ấy sẵn sàng đảm nhận vai trò làm vợ, làm mẹ dường như khiến công việc “không phù hợp” được gia đình chấp nhận hơn.
Về phần mình, Poppy có kế hoạch du học ở Canada trong tương lai. Dù hỗ trợ tài chính trong thời gian con gái học nghề, cha của Poppy nói rõ rằng ông không tán thành việc cô theo đuổi nghề xăm.
Cuối cùng, ông đưa ra tối hậu thư cho con gái: hoặc tìm công việc tốt hơn, hoặc theo đuổi bằng cử nhân ở nước ngoài. Poppy đã chọn phương án thứ hai.
“Tôi biết mình không thể kiếm sống bằng nghề này ở Trung Quốc. Thế nhưng, có lẽ ở Canada, tôi có thể hành nghề xăm hình”, cô chia sẻ.
Theo Zing
">Cái khó của thợ xăm nữ ở Trung Quốc
Bị làm phiền, muốn cho xong chuyện tôi cãi quấy quá: "Không, không phải của nhà tôi. Từ hôm qua tới giờ nhà tôi chưa hề vứt rác".
"Chỉ của nhà ngài thôi. Tôi đã xem trong túi rác đó. Toàn sản phẩm nhãn mác châu Á. Cả chai nước mắm có hình con cá mực to tướng. Cả chung cư này mỗi nhà ngài là người Việt Nam".
Nói đến thế thì tôi cứng họng. Chắc bà vợ tôi đêm qua trước khi đi ngủ đã vứt ẩu. Tôi đành bấm bụng xin lỗi và dù ngái ngủ cũng phải theo bà dắt chó xuống tận thùng rác moi lại túi rác của nhà, phân loại, rồi cho vào từng thùng theo đúng quy định. Từ đó với gia đình tôi bà dắt chó còn có thêm biệt danh nữa là “Cảnh sát khu vực”.
Chắc tuổi già ít ngủ, lại nuôi chó nên cứ tầm 6h sáng bà đã dậy và dắt chó đi dạo, nhân tiện quan sát tình hình khu vực như một cảnh sát thực sự. Khoảng 7-8h sáng mà bị bấm chuông thì chắc chắn là của “Cảnh sát khu vực”.
Tiếng chuông réo. Mở cửa. Một cặp mắt xanh đứng. Một cặp mắt xanh ngồi. Cặp mắt xanh đứng, nói:
"Hôm nay thứ 5. Nhân viên vệ sinh lau toàn bộ hành lang toà nhà. Đề nghị ngài cất thảm chùi chân vào trong". Cặp mắt xanh ngồi nhau nhảu sủa mấy tiếng phụ họa.Lại chuông réo. Mở cửa. Cặp mắt xanh đứng, nói: "Cửa kho dưới tầng hầm của nhà ngài đồ chất chiếm cả đường đi chung. Đề nghị ngài thu gọn lại".
Cặp mắt xanh ngồi lại vẫn gióng đúng ba tiếng nhau nhảu vào hùa.Bà hàng xóm dắt chó quen thuộc Khi chung cư đón thêm một đồng hương người Việt của tôi về cư ngụ, với tư cách “ma cũ” tôi cũng cảnh tỉnh người hàng xóm mới về thái độ săm soi của bà dắt chó “Cảnh sát khu vực”. Người mới dọn đến ở ngay tầng dưới nhà tôi tức là nằm đúng tuyến đường đi tuần mỗi ngày của bà dắt chó.
Một đêm tôi đi làm về nhìn thấy cửa nhà người đồng hương nham nhở vết băm bổ. Chắc chắn nhà này bị trộm cạy cửa. Tôi bấm chuông gọi. Người đồng hương mở cửa. Câu đầu tiên anh ta nói: "May quá anh ạ". Rồi hào hứng kể: "Hôm nay mà không có bà dắt chó phát hiện thì nhà em mất hết. Mà bà cụ cũng liều. Thấy chúng nó đang dùng xà beng phá cửa mà dám hô hoán, ngăn cản. Lại được con chó bé thế mà cứ lao vào cắn thành ra chúng nó bỏ chạy. Bà cụ sau đó còn gọi cảnh sát. Cảnh sát gọi cho em, em mới biết mà về".
Mấy hôm sau gặp, lại nghe cậu em hàng xóm tâm sự. Hôm vừa rồi, em bảo vợ làm nem thật ngon, rán thật giòn. Người Đức ai chẳng thích món ăn Việt này. Cả bún, cả nem còn đang nóng hôi hổi em bảo vợ mang lên biếu bà, cũng là để thay lời cảm ơn.
Bà nhìn những cái nem vàng ươm, thơm phức, hít hà ra điều thích thú rồi vui vẻ bảo: "Cô mang xuống nhà cho bọn trẻ ăn đi. Tôi biết là cô làm rất ngon nhưng tôi không thể ăn vì tôi là người ăn kiêng. Thịt thà, dầu mỡ đều không ăn được. Với lại tuổi này cũng chẳng ăn được là bao. Từ lần sau cô không phải mang gì lên nữa". Rồi bà ôm vai vợ em dịu giọng bảo: "Hàng xóm bảo vệ nhau là lẽ thường. Ai gặp chuyện đó cũng làm như tôi thôi"
Sau vụ đó tôi nhìn bà dắt chó với con mắt thiện cảm hơn hẳn.
Dịch Covid-19 bùng phát, nước Đức chủ quan nên những ngày đầu khá luống cuống. Mọi người đổ xô đi mua tích trữ hàng hoá, lương thực, thực phẩm. Trong các siêu thị khay kệ trống hoác. Không khí căng thẳng. Hai mặt hàng thiếu thốn nhất là khẩu trang và giấy Toilette. Người dân được khuyến cáo hạn chế ra đường nhất là người già. Quán xá, tiệm tùng đóng cửa. Bàn ghế chổng ngược. Đèn đóm tắt ngóm. Mới chập tối mà đường xá vắng tanh. Tối om. Trời đang tiết xuân ấm áp mà cảm giác lạnh đến rợn người.
Mấy ngày liền không thấy bà dắt chó xuất hiện. Tôi liền bảo thằng con trai: "Quân lên nhà bà dắt chó xem bà có cần giúp đỡ gì không, tiện mang tặng bà mấy cái khẩu trang vải mẹ vừa may". Mươi phút sau thằng bé hớn hở trở về: "Bà vui lắm. Bà bảo bà không biết nhà mình còn có con. Bà hỏi tên con và giới thiệu tên bà là Karin. Bà gửi lời cảm ơn bố mẹ. Nhưng khẩu trang bà không nhận vì bà có cái này rồi".
Nó móc trong túi ra cái khẩu trang bằng vải hoa. "Bà bảo cái này của bà bị rộng quai. Mẹ cắt ngắn bớt cho bà được không?". Vợ tôi cắt và may ngắn lại cái dây khẩu trang của bà. Cầm thêm một cái mới mang lên cho bà. Bà chỉ nhận lại cái cũ của mình, bảo: "Tôi cần một cái này là đủ. Những cái khác nếu thừa, cô mang cho người khác. Dịch bệnh này nhiều người cần lắm. Cầm mà không dùng phí đi".
Từ đó thi thoảng có chuông cửa, tôi ra mở, vẫn là bà dắt chó nhưng thay vì bị nhắc nhở, bà dúi cho tôi một túi nhỏ. Cặp mắt xanh không xói vào mặt tôi như mọi khi. Con chó nhỏ cũng im re, chả ho hắng lấy một tiếng. Bà nói giọng nhỏ nhẹ: "Tôi gửi cái này cho Quân".Mở ra khi thì một cái bánh, gói kẹo. Khi thì một bịch khẩu trang, hộp găng tay. Những thứ mà mùa dịch rất quý. Kèm theo những món quà là những bức thư viết tay. Màu bút bi tím trên trang giấy trắng với nét chữ nắn nót như nét chữ học trò. Là những lời hỏi thăm ân cần của một người bà gửi thằng cháu nhỏ.
Một hôm tôi đi làm về thì bà vợ hớn hở khoe. Hôm nay em gặp bà dắt chó. Cùng đi với bà cả đoạn đường ra siêu thị. Hoá ra bà sinh cùng tháng 4 với em. Chỉ sau một tuần. Sau khi hỏi tuổi, bà cười bảo. Vậy là tôi bằng tuổi mẹ của cô. Hoá ra bà đã ngoài tám mươi. Bà có đứa con trai đang ở Tây Đức. Có thằng cháu nội bằng tuổi Quân nhà mình. Nhìn Quân là bà nhớ đến thằng cháu đang ở xa. Lâu rồi vì dịch bệnh bà cháu không gặp nhau.
Hôm sinh nhật vợ tôi. Vừa từ nhà xuống cửa, tôi gặp bà dắt con chó, chắc vừa đi siêu thị về. Tay cầm bó hoa và một túi nhỏ. Bà dúi tất cả vào tay tôi và bảo: "Ngài mang về cho vợ ngài. Chúc cô ấy tuổi mới mọi sự tốt lành". Rồi bà dịu giọng hơn: "Ngài có cô vợ rất tốt và cậu con trai thật ngoan. Hãy đối xử tốt với họ nhé". Rồi bà nheo mắt cười. Ánh mắt xanh ánh lên niềm vui.Hàng xóm tiết lộ điều bất ngờ về tỷ phú giàu thứ 2 hành tinh
MỸ - Tỷ phú Jeff Bezos đã mua 4 bất động sản xung quanh khu vực Seattle. Tuy nhiên, những người hàng xóm cho biết họ hiếm khi trông thấy tỷ phú giàu thứ 2 hành tinh này.">Chuyện không ngờ về bà hàng xóm khó ưa, thường xuyên gõ cửa lúc sáng sớm
Luật tự do báo chí ban hành tại Nam Kỳ ngày 12/9/1881. Triển lãm giới thiệu khoảng 100 tài liệu, hình ảnh, đầu báo lựa chọn từ các khối tài liệu đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, cũng như sưu tầm từ các thư viện, cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước.
Tờ quảng cáo Nhà in Tân Dân của ông Vũ Đình Long tại phố Hàng Bông. Triển lãm chia thành hai phần: Điểm lại những cột mốc làng báo -những thời điểm quan trọng trong lịch sử báo chí Việt Nam từ khi người Pháp xâm chiếm Nam Kỳ đến trước năm 1945 gắn liền với việc ban hành và thực thi những văn bản pháp quy tiêu biểu cũng như các đầu báo nổi bật của từng thời kỳ; Ấn loát và lưu hành -giới thiệu những tài liệu, hình ảnh về một số vấn đề gắn liền với công tác phát hành và lưu hành báo chí gồm có giấy in, nhà in, lưu chiểu, bán báo và quảng cáo.
Máy chữ đầu thế kỷ XX. Theo Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, do hoàn cảnh lịch sử, Nam Kỳ trở thành cái nôi của báo chí hiện đại Việt Nam. Báo chí được phát hành tại Nam Kỳ từ những năm 1860. Trong khi đó, phải đến thập niên 1880, những tờ báo đầu tiên mới xuất hiện ở Bắc Kỳ.
Từ đó đến năm 1945, hàng trăm tờ báo bằng tiếng Pháp, chữ Hán và chữ Quốc ngữ đã ra đời. Báo chí du nhập vào Việt Nam kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề gắn liền với lĩnh vực này như: sản xuất giấy in, in ấn, lưu hành, phân phối báo chí và quảng cáo.
Ban đầu, báo chí chủ yếu đăng tải các văn bản pháp quy của chính quyền thuộc địa. Qua thời gian, nội dung và thể loại báo ngày càng trở nên đa dạng. Bên cạnh các nhật báo cung cấp thông tin mới nhất về tình hình thời sự trong và ngoài nước, còn xuất hiện các tờ tuần san, bán tuần san, nguyệt san, bán nguyệt san, tạp chí nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, báo dành riêng cho nhi đồng, phụ nữ…
Chính quyền Pháp không ngừng sử dụng báo chí phục vụ mục đích cai trị và khai thác thuộc địa, đồng thời thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế quyền tự do ngôn luận của các nhóm tiến bộ và có tư tưởng chống áp bức, bất công.
Ngược lại, các cá nhân, tổ chức yêu nước của Việt Nam cũng tích cực biến báo chí thành công cụ đấu tranh để lên tiếng bênh vực và đòi quyền lợi chính đáng cho dân tộc, cho đồng bào…
Triển lãm trực tuyến Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945 góp phần giới thiệu đến công chúng những tài liệu tiêu biểu về chủ trương của chính quyền đương thời, báo chí và hoạt động báo chí thời kỳ thuộc địa.
7 hoạ sĩ quy tụ trong triển lãm 'Tụ'7 hoạ sĩ với nhiều phong cách khác nhau sẽ cùng trưng bày các tác phẩm trong triển lãm "Tụ".">
Báo chí Việt Nam trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ
Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
Dây chuyền lắp ráp xe ôtô năng lượng mới ở Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). (Ảnh: THX/TTXVN) Theo Reuters, trong lúc các nhà sản xuất xe điện (EV) ở Trung Quốc đang cạnh tranh khốc liệt về giá để thúc đẩy nhu cầu đang chậm lại, các thương hiệu Trung Quốc với dòng sản phẩm hybrid mạnh mẽ đang nổi lên như “những người chiến thắng.”
Dòng xe hybrid (xe lai giữa xăng và điện) thu hút người tiêu dùng với khả năng di chuyển trên quãng đường dài với chi phí thấp hơn so với ôtô chạy xăng.
Xu hướng này có thể mang lại tia hy vọng cho các nhà sản xuất ôtô toàn cầu như Toyota và Honda đang theo đuổi các chiến lược điện khí hóa “đa hướng” khi doanh số bán EV đang mất đà ở các thị trường châu Âu và Mỹ, một phần do chi phí tài trợ cho ôtô cao.
Một phần ba tổng doanh số bán xe của Toyota - nhà sản xuất ôtô bán chạy nhất thế giới - là xe hybrid và công ty cho biết doanh số bán xe hybrid đã tăng 34% trong sáu tháng tính đến cuối tháng Chín vừa qua, vượt xa mức tăng trưởng 9% của tổng doanh thu.
Các chuyên gia cảnh báo rằng các thương hiệu nước ngoài sẽ phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng từ các đối thủ Trung Quốc - vốn đã chinh phục thị trường xe hybrid trong nước và đang hướng ra nước ngoài. Các hãng Trung Quốc được biết đến như những nhà sản xuất xe điện có chi phí thấp nhất thế giới sau khi đã đầu tư mạnh vào chuỗi cung ứng.
Tại Mỹ, hầu hết các hệ truyền động hybrid đều được bán với giá cao hơn từ 1.500-2.000 USD so với các mẫu xe đốt trong, nhưng ở Trung Quốc, một số xe hybrid được bán với giá “mềm hơn” so với các mẫu xe chạy xăng và có thể rẻ hơn tới 23% so với xe điện thuần túy.
Các nhà phân tích cho biết lợi thế về giá đó đang thúc đẩy người tiêu dùng Trung Quốc chuyển sang sử dụng xe hybrid - các mẫu xe hoạt động gần giống như xe điện thuần túy khi chúng được sử dụng để đi lại trong thời gian ngắn hằng ngày và tiêu thụ ít xăng.
"Mọi người ngày càng chấp nhận rằng một chiếc ôtô có thể được trang bị cả động cơ điện và động cơ xăng, vì chúng có tính bổ sung cao cho nhau" - Xu Min, Giáo sư tại Viện Phương tiện Thông minh của Đại học Jiao Tong Thượng Hải cho biết.
"Ở đâu động cơ xăng có hiệu suất thấp, chúng ta có thể bù đắp bằng động cơ điện."
Dữ liệu của ngành cho thấy hai loại xe hybrid - plug-in hybrid (PHEV, kết hợp giữa xe chạy xăng truyền thống và xe chạy điện hoàn toàn) và xe điện mở rộng phạm vi (EREV) - đang chứng kiến nhu cầu mạnh mẽ, với tổng doanh số tăng 85%.
Thị trường EV của Mỹ chật vật với việc giảm giá và hàng tồn kho tăng
Theo các nhà phân tích và số liệu ngành, thị trường xe điện ở Mỹ đang phát triển, nhưng không đủ nhanh trong quý 2 để ngăn xe điện chưa bán được tại một số đại lý hay tránh Tesla không phải hạ giá.
">Xe hybrid 'bán chạy' ở Trung Quốc
“Từ ngày 15.8 tới giờ, tôi chưa bán và cũng chưa có ai đến chào bán một chiếc xe nào. Chậm nên phải bán rẻ hơn để đẩy hàng, có khi chấp nhận lỗ vì bán xe phải bao thủ tục hồ sơ sang tên được cho khách thì họ mới mua. Mà bây giờ theo quy định mới có nhiều vấn đề, đa số các xe cũ đang bày bán ở đây đi làm thủ tục giấy tờ sẽ phải đóng tiền phạt.
Tôi cũng hoang mang không biết đến lúc bán xe thì biển số trả lại cho chủ cũ như thế nào, rồi khách mua xe cũng phải tìm lại biển số cũ đã được định danh của mình. Tôi nghĩ khách hàng cũng nghĩ như vậy phức tạp, nên họ không còn muốn mua xe cũ" - chị Hồng Ngọc, chủ cửa hàng kinh doanh xe cũ, than phiền.
Vừa lỗ vốn vì thủ tục giấy tờ tăng thêm chi phí, giá bán xe lại phải giảm xuống so với trước để thu hút khách và cạnh tranh. Nguyên ngày không bán được xe, lại gánh thêm tiền sửa chữa, bảo dưỡng, mặt bằng, nhiều chủ cửa hàng bày tỏ lo ngại về việc cửa hàng sẽ sớm phải đóng cửa.Anh Linh Viết Thuận - một chủ cửa hàng xe cũ đã kinh doanh gần 20 năm - cho hay, lượng khách mua xe đã bắt đầu giảm từ một tháng trở về đây. Đa số khách hàng đến hỏi mua xe thời điểm này đều là những người có nhu cầu đi thời gian ngắn khoảng vài tháng rồi sẽ bán lại do đi công tác hoặc làm việc ở TPHCM một vài tháng. Những người này dễ chấp nhận việc mua xe mà chỉ làm thủ tục công chứng ủy quyền.
“Có nhiều chiếc xe chúng tôi rất khó để tìm được chủ ban đầu, bây giờ chỉ còn có cách là ký công chứng ủy quyền cho khách. Nhưng với quy định mới, nhiều người đang e dè hơn khi xuống tiền mua xe ký ủy quyền thay vì sang tên chính chủ. Thời điểm này, nghề buôn xe rất khó, chắc là đến lúc hết thời rồi”- anh Thuận bày tỏ.
Những chiếc xe phơi nắng chờ khách mua. Ảnh: Anh Tú
Đối với những khách muốn mua xe và bấm biển mới, các chủ cửa hàng vẫn hỗ trợ làm giấy tờ, chấp nhận lợi nhuận giảm. Tuy nhiên, thời điểm này do lượng hồ sơ dồn dập, nên việc làm thủ tục được một số cửa hàng hẹn lùi ngày để làm cho kháchNhiều chủ hàng còn cho biết, đã tìm đến các phương tiện truyền thông, quảng cáo ở khắp các kênh như Tiktok, Facebook, Instagram… để tiếp cận được lượng khách hàng lớn nhưng khách đến cửa hàng vẫn rất thưa vắng. Lượng xe bán ra vẫn liên tục giảm, không bù lại được cho những chi phí đã bỏ ra.
Theo Lao Động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Người dân Hà Nội ngỡ ngàng khi được cấp biển số xe máy có hai chữ cáiTrước đó, chỉ xe máy có dung tích động cơ dưới 50 phân khối mới có hai chữ cái "AB" trong biển số.">
Chủ cửa hàng xe cũ mướt mồ hôi với quy định về đăng ký xe, tìm lại chủ cũ
Ảnh minh họa: FP Dưới đây là những điều nên làm trong tháng cô hồn theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà để mang lại phúc lộc cho gia chủ:
1. Hạn chế sát sinh, không ăn thịt chó, mèo, ba ba, rùa, rắn... trong tháng 7 âm lịch.
2. Nên sắp xếp thời gian đi thăm mộ phần của người thân ở ngoài nghĩa địa hay trong chùa chiền, nơi lưu giữ các hũ hài cốt.
3. Nên đi chùa chiền, nhà thờ cầu xin sức khỏe, cầu bình an, cầu siêu…
4. Tránh xa các cuộc xung đột, tranh chấp, cãi vã.
5. Nên tăng cường và thúc đẩy việc làm phúc thiện trong tháng 7 này.
6. Nên ăn nói nhã nhặn, vui vẻ trong gia đình hay với bạn bè đối tác, dĩ hòa vi quý, hòa khí sinh tài.
7. Nên chăm chỉ đọc kinh hoặc niệm Phật, tuỳ theo đức tin và tôn giáo.
8. Không cần thiết tránh quan hệ tình dục vì điều này không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, không gây mất cân bằng âm dương.
9. Nên giúp người, cứu người khi họ gặp nạn.
10. Sau ngày 17/7 và vào đầu tháng 8 âm lịch, nên dùng hỗn hợp ngũ vị hương được nấu từ 5 loại hương thơm của hồi khô, quế khô, xả, hương nhu, mùi thơm (hoặc lá bưởi) kết hợp rượu ngâm gừng (ngâm ít nhất 5 ngày) để thanh tẩy hoàn toàn trong căn nhà, có tác dụng cân bằng sinh khí trong ngôi nhà mình ở.
(Tổng hợp)
Ngày, giờ đẹp cúng Rằm tháng 7 âm lịch theo chuyên gia phong thủy
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, bắt đầu từ ngày 11/7 âm lịch, các gia đình có thể tiến hành cúng Rằm tháng 7.">Tháng cô hồn nên làm gì để tránh vận xui 2024