您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Học cách sử dụng từ 'Get' trong tiếng Anh
NEWS2025-01-15 13:41:29【Thể thao】0人已围观
简介 - Trong khi tự học tiếng Anh,ọccáchsửdụngtừGettrongtiếc1 châu âu nam bạn thường bắt gặp những từ cóc1 châu âu namc1 châu âu nam、、
- Trong khi tự học tiếng Anh,ọccáchsửdụngtừGettrongtiếc1 châu âu nam bạn thường bắt gặp những từ có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau làm bạn bối rối khi chưa nắm rõ cách sử dụng chúng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu từ đầu tiên: “Get”.
8 Essential Autumn Idioms - 8 thành ngữ mùa thu cực hữu dụng trong tiếng Anh很赞哦!(9514)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- Bộ sách tri ân những bậc anh hùng trẻ tuổi đất Việt
- Xúc động khi nghe Hùng Min hát 'Con rồng cháu tiên'
- Làng rau Trà Quế được công nhận ‘Làng du lịch tốt nhất’ năm 2024
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- YouTuber được Forbes tôn vinh mong 'Ẩm thực mẹ làm' chữa lành người xa quê
- 5 món bánh nổi tiếng xứ Huế
- Chiêm ngưỡng cánh đồng chum bí ẩn vừa được Unesco công nhận là di sản thế giới
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- 8 sự thật thú vị về hang động Sơn Đoòng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
Từng được xem là loài cỏ dại, nay bồn bồn mang lại thu nhập khá cho người dân miền Tây Chị Trần Thị Kiều (ngụ xã Khánh An, huyện U Minh) cho biết, gia đình có 2ha trồng lúa nhưng vì đất thường xuyên nhiễm phèn nên hiệu quả mang lại không cao.
“Chúng tôi mạnh dạn chuyển qua trồng bồn bồn thì kết quả rất bất ngờ. Cây phát triển nhanh, chi phí đầu tư thấp, chủ yếu bỏ công ra lấy lời. Trồng 3 đến 4 tháng cho thu hoạch lứa đầu tiên”, chị Kiều chia sẻ.
Người dân này cũng cho biết thêm, công đoạn thu hoạch bồn bồn là vất vả nhất với họ bởi phải ngâm mình, lội hàng tiếng đồng hồ trong nước sâu. Tuy nhiên, bồn bồn được mùa, giá trị gấp nhiều lần trồng lúa nên họ rất phấn khởi.
Theo chị Kiều, khoảng thời gian nhàn rỗi, chị thường đi lột vỏ bồn bồn cho các hộ dân khác trong ấp. Mỗi buổi như vậy chị kiếm từ 100.000 – 120.000 đồng. Do đây là công việc nhẹ nhàng, chủ động thời gian, gần nhà nên chị Kiều cùng các chị em khác đã gắn bó nhiều năm nay và có thêm thu nhập ổn định từ 3 - 4 triệu đồng/tháng.
Phát triển kinh tế nhờ vào cây bồn bồn, anh Phạm Văn Dư (ngụ xã Khánh An) cho biết, trừ các chi phí mướn nhổ, thuê nhân công tách vỏ, gia đình anh có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng.
Mô hình trồng bồn bồn đã và đang mở ra nhiều triển vọng cho bà con nông dân ở huyện U Minh trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập và được xem như là “cây xoá nghèo” của địa phương.
Khởi nghiệp từ đặc sản quê hương
Nảy sinh ý tưởng sơ chế bồn bồn bán cho khách du lịch, vợ chồng chị Phạm Thị Dung (ngụ xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước) quyết định thuê nhà ở sát Quốc lộ 1 để thuận tiện bán đặc sản quê nhà.
Chị Dung cho biết, bồn bồn sau khi nhổ về cần sơ chế hết phần lá già, chỉ giữ lại lõi non ở phần gốc dài khoảng 40cm. Phần này được rửa qua nước muối pha loãng, để ráo nước, chẻ làm đôi rồi sắp vào túi. Cuối cùng đổ nước vo gạo vào ngâm, qua 3 ngày là có được món dưa bồn bồn.
Dưa bồn bồn thành phẩm được chị Dung bán với giá 80.000 đồng/kg. Nhận thấy tín hiệu tích cực khi đưa dưa bồn bồn ra thị trường tiêu thụ và được nhiều khách hàng tin dùng, chị Dung đã tăng cường xúc tiến thương mại, trưng bày sản phẩm tại các hội chợ.
Đồng thời, chị từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện về mẫu mã để tham gia vào chương trình OCOP. Năm 2021, sản phẩm dưa bồn bồn của chị được công nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh.
“Mình luôn tâm niệm phải giữ nguyên hương vị dưa bồn bồn mà ông cha để lại, nói không với hoá chất. Mong sao dưa bồn bồn được người tiêu dùng đón nhận như một món đặc sản thơm ngon từ vùng đất Cà Mau”, chị Dung cho hay.
17 ao nuôi ‘báu vật’ giúp người đàn ông miền Tây trở thành tỷ phúVới 17 ao nuôi tôm, mỗi vụ anh Ngô Văn Đệ ở huyện Duyên Hải, Trà Vinh thu về từ 1 - 4 tỷ đồng. Anh trở thành tỷ phú miền Tây.">Nhờ loài 'cỏ dại' này, bà con miền Tây kiếm bộn tiền
Nhà văn Trịnh Bích Ngân - Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM. Phát biểu khai mạc hội nghị, nhà văn Trịnh Bích Ngân - Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM cho biết chủ đề Khát vọng phương Namcủa năm nay thể hiện nỗi khao khát những tác phẩm văn học phản ánh được hơi thở của thời đại.
Bà kỳ vọng một lớp nhà văn trẻ, sung sức, có kiến thức và kỹ năng để nắm bắt được những dòng chảy trên bề mặt hay tầng sâu của cuộc sống và đưa vào trang viết.
"Đời sống và công chúng đang cần, rất cần tác phẩm văn học phản ánh được hiện thực cả bề rộng lẫn chiều sâu. Tác phẩm có thể bao quát được những gì đang diễn ra ở TPHCM, một đô thị năng động, hào hiệp và bao dung, một thành phố luôn đi đầu của cả nước, luôn hành động vì cả nước", bà Ngân nói.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam có chia sẻ tâm tư, tình cảm gửi đến thế hệ nhà văn kế thừa. Theo ông, con đường văn chương thuộc về những người trẻ. Một nền văn học Việt Nam kiêu hãnh, đầy sáng tạo, kỳ diệu hay không là do người viết trẻ hôm nay quyết định.
Là khách mời rất được quan tâm tại sự kiện, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nói khi hiện diện ở hội trường, ông như nhìn thấy chính mình nhiều năm về trước. Việc tham dự ngày hội như một điều gì háo hức, được hít thở trong bầu không khí văn chương ấm áp.
Ông bày tỏ sự ngạc nhiên vì không nghĩ nghề văn lại được rất nhiều bạn trẻ yêu thích, họ bị mê hoặc bởi chữ nghĩa, nhất là trong thời đại bùng nổ công nghệ.
Với Nguyễn Nhật Ánh, viết văn là nghề bất trắc nhất trong các nghề. Thời trẻ, ông vào nghề chỉ vì đam mê, song bản thân không biết rằng đặt chân vào thành bại được mất thế nào.
Năm 18 tuổi, ông đọc một quyển sách nước ngoài có tựa Việt Văn chương là gì?, trong đó có 3 câu hỏi quan trọng: Tại sao viết? Viết cái gì? Viết cho ai? Nhà văn đã dựa vào đây để tự hỏi mình.
“Tôi đặt ngược vấn đề để tìm câu trả lời. Không viết được không? Sống mà không viết có thích không? Không viết thì cuộc sống có đáng sống hay không? Qua đó để thấy rằng tất cả các cây bút trẻ ngồi đây đều vì đam mê. Chữ nghĩa có sự mê hoặc của nó với người thích sáng tạo”, ông bộc bạch.
Nguyễn Nhật Ánh tin rất nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ đều như ông: Say mê văn chương một cách vô điều kiện, không thể đánh đổi bằng vật chất hay bất kể điều gì khác.
Ông so sánh văn chương giống như tình yêu, không biết đối phương có yêu mình không, nhưng cứ theo đuổi và tận hưởng.
“Văn chương cũng vậy thôi, ta không biết thành bại được mất ra sao cả. Tôi nghĩ cái hạnh phúc của người viết là khám phá, sáng tạo, làm điều bản thân thích”, ông bày tỏ.
Mỗi nhà văn nên giữ một trái tim thanh xuân
Đồng quan điểm, đạo diễn - nhà văn 95 tuổi Xuân Phượng nói niềm vui của bà là được sáng tác, có được người đồng điệu văn chương. Bà từng nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam cho cuốn hồi ký Gánh gánh... gồng gồng..., hiện vẫnsay mê sáng tác ở tuổi "xưa nay hiếm".
Với nữ nhà văn, tuổi tác không là vấn đề, miễn sao người ta giữ được thanh xuân của trái tim. Mỗi cá nhân nên sống tích cực, truyền được nguồn năng lượng ra xung quanh. Đó cũng là phương thức để chống lại sự cô đơn.
“Khi giữ một trái tim thanh xuân, tôi tin rằng không có gì hạn chế chúng ta trong vấn đề sáng tác văn học hay tiếp xúc với cuộc đời này”, bà nói.
Nhà văn Xuân Phượng nhắn nhủ đến các bạn trẻ bên cạnh chuyên môn thơ văn, nên trau dồi ngoại ngữ.
“Đừng để trí thức của mình bị ảnh hưởng bởi lũy tre làng. Ta phải vượt tầm khỏi Việt Nam, tiếp thu tinh hoa của các nước khác. Khi có thêm ngoại ngữ, các bạn sẽ thấy cuộc đời đẹp hơn rất nhiều”, bà nêu ý kiến.
Hội nghị lần này quy tụ 100 tác giả, là những người có tác phẩm được công chúng đón nhận, đoạt giải thưởng ở các cuộc thi văn chương.
Hai gương mặt trẻ nhất là Cao Việt Quỳnh (sinh năm 2008) đã đoạt Giải thưởng Sách quốc gia năm 2022 và Trần Phú Minh Anh (sinh năm 2007) đoạt giải A của Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2023.
Các đại biểu trao đổi câu chuyện nghề nghiệp và kiến nghị giải pháp thúc đẩy công tác phát hiện, bồi dưỡng nhân tài trong lĩnh vực văn chương.
Qua các bài tham luận của Cao Việt Quỳnh (Trí tưởng tượng là thuộc tính tự nhiên của con người), Huỳnh Trọng Khang (Truyện ngắn Ôm đóa cúc trắng), Lê Quang Trạng (Một ví dụ về văn học trẻ), Nguyễn Thị Kim Hòa (Hành trình không có đích đến), Võ Chí Nhất (Tác giả trẻ trong lực lượng vũ trang nhân dân)… cơ quan quản lý mong muốn đề cao tinh thần cởi mở, sáng tạo và phát triển.
Tiêu chí của Hội Nhà văn TPHCM là ở thời đại 4.0 không có vách ngăn, tất cả đều phải rộng mở và hội nhập theo xu thế chung của thế giới.
Ảnh:HK
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư cùng cổ vũ người viết trẻHội nghị người viết trẻ TPHCM lần 5 với sự góp mặt của nhiều thế hệ nhà văn, trong đó có các gương mặt nổi tiếng như Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Mạnh Tuấn…">Mỗi nhà văn nên giữ một trái tim thanh xuân
Coral Renaie sở hữu bộ râu rậm dài hơn 10cm. Ảnh: Jam Press
Cuộc sống của người phụ nữ có bộ râu dài kỳ lạ không phải lúc nào cũng dễ dàng. Coral liên tục phải đối mặt với ánh nhìn khó chịu và nhận xét tiêu cực từ người khác.
"Mọi người nghĩ tôi bẩn và hỏi tôi sao không cạo râu đi. Tôi thực sự cảm thấy xấu hổ về cơ thể mình. Đó là một hành trình thực sự đau đớn, cả về thể chất lẫn tinh thần" , cô nói.
Nhưng giờ đây, nhờ có được sự yêu thương của gia đình và gần 23.000 người theo dõi trên TikTok, Coral đã vĩnh viễn vứt bỏ chiếc dao cạo râu. Cô trở nên tự hào về khuôn mặt đặc biệt của mình và bạn trai cô - Illias, 25 tuổi - cũng thích dáng vẻ này.
“Sau khi tôi ngừng cạo râu, cả hai chúng tôi đều hạnh phúc hơn rất nhiều. Anh ấy mừng vì cuối cùng tôi đã tin vào bản thân; còn tôi không còn đau đớn nữa, do cạo nhiều khiến làn da tôi nhạy cảm" , Coral nói.
Coral cho biết có rất nhiều người đàn ông hâm mộ bộ râu rậm của cô. Thậm chí khi gặp ở ngoài, họ còn lấy điện thoại ra để chụp ảnh cùng cô.
“Bộ râu của tôi không liên quan gì đến việc tôi kỳ quặc hay khác biệt. Tôi yêu bản thân mình và điều đó không liên quan gì đến những người kỳ thị tôi”, cô chia sẻ.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Cô gái có 3.000 đàn ông xin làm bạn trai
ANH - Vera Dijkmans, một người mẫu có 374 nghìn người theo dõi, đã lên TikTok để tuyển bạn trai.">Cô gái có bộ râu rậm dài 10cm vứt bỏ dao cạo, sống hạnh phúc bên bạn trai
Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
Người dân thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến sống trong cảnh ngập lụt nhiều ngày qua. Khóc ròng vì mất trắng đàn vịt, ao cá chỉ sau một đêm
Những ngày qua, chị Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1971, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) phải tìm cách băng qua những con đường ngập lụt, sang thôn khác cắt cỏ về cho bò ăn. Chị ngồi nhờ chiếc xe kéo tự chế do đội xung kích của thôn lái băng qua cung đường ngập sâu, rồi đến đầu ngõ phải tự lội qua đoạn đường ngập đến lưng ống chân để ôm đống cỏ về nhà.
Chị bảo: “Ngập lụt thế này, người khổ, vật nuôi cũng khổ. Vất vả mấy cũng phải cố kiếm thức ăn cho chúng”.
Chị Phượng là mẹ đơn thân sống ở xóm Trong, thôn Nam Hài. Chồng chị mất nhiều năm trước, con trai chị vừa bước sang tuổi 14. Mẹ con chị vốn sống trong căn nhà tạm ở ngoài đồng, mưu sinh bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi.
10 ngày qua, kể từ khi nước lũ dâng cao, chị phải đưa con về sống nhờ nhà mẹ chồng.
Nói về những thiệt hại do ngập lụt, chị Phượng trào nước mắt: “Hôm ấy nước dâng cao bất ngờ, nhà tôi ngập tới nóc. Tôi mất trắng ao cá chỉ sau một đêm, đàn vịt cũng tan tác, không kịp sơ tán con nào”.
Chị Phượng chỉ kịp nhờ anh em trong thôn đem công nông đến chở giúp một con bò và một con lợn nái sắp đẻ về căn nhà bỏ trống ở xóm Trong.
“Sốc vác về đến nơi, con lợn nái của tôi cũng đẻ non, chết mất 3 con lợn con. Tôi xót của mà bất lực”, chị Phượng khóc kể lại.
Cách đây không lâu, chị Phượng được cháu gái tặng cho chiếc điều hòa cũ, lắp ở phòng ngủ trong căn nhà tạm. Nước dâng cao gần đến nóc nhà, chiếc điều hòa cũng hỏng hoàn toàn.
Con trai chị Phượng thấy mẹ trầm ngâm, hỏi: “Sao mẹ suy tư mãi vậy?”. Chị Phượng ôm con khóc: “Nhà ta mất hết rồi, còn gì nữa đâu con”.
Chị ước tính, trận ngập lụt lần này, nhà chị thiệt hại khoảng 50 triệu đồng.
Ông Hai Dũng (sinh năm 1960, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) là một trong số ít người dân ở vùng ngập sâu cố bám trụ lại nhà.
Vợ ông Dũng đã mất nhiều năm. Ông hiện sống cùng vợ chồng con trai cả và 3 người cháu trong khu đất rộng rãi.
Nước sông Bùi tràn về, nhà ông ngập nặng. Ông Dũng kể, nhiều ngày trước, nước ngập đến trước cửa nhà ông, ngang ngực một người trưởng thành.
Con trai, con dâu và 3 người cháu của ông Dũng di tản đến nhà người quen, một mình ông bám trụ lại nhà. Căn nhà nhỏ chất đầy bao tải thóc, đồ gia dụng, chỉ chừa lại một lối đi.
Ông khéo léo kê vài tấm gỗ cao làm chỗ ở cho chó và gà. Trong nhà, ông cũng phải kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.
“Nay nước đã rút bớt rồi mà vẫn ngập lưng nhà vệ sinh. Những lúc cần đi vệ sinh, tôi phải sang hàng xóm nhờ. Chỉ có mình tôi ở nhà nên ăn uống đơn giản, có mỳ tôm cứu trợ của xã, ngày 3 lần pha mỳ tôm ăn là xong”, ông Dũng chia sẻ.
Thời điểm ngập sâu, thôn cắt điện để đảm bảo an toàn cho người dân, ông Dũng phải thắp nến, bật đèn pin. Trời oi bức lại thiếu điện, cuộc sống của ông bất tiện đủ đường.
Sau này, ông phải ký cam kết tự chịu trách nhiệm với an toàn của bản thân để được thôn cấp điện.
“Khổ thì có khổ nhưng gia đình tôi được chính quyền xã giúp đỡ nhiều. Hôm nước mới dâng, bộ đội kịp thời đến nhà tôi giúp cất đồ đạc nên không thiệt hại nhiều”, ông Dũng lạc quan chia sẻ.
14 người sống chung trong căn nhà nhỏ
Nhà chị Trương Thị Cúc (sinh năm 1994) là một trong số ít hộ dân ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến không bị ngập sâu. Thế nên, suốt những ngày qua, căn nhà nhỏ của chị là điểm trú chân của 14 người.
“Nhà anh trai chồng tôi ngập gần đến nóc nhà nên vợ chồng, con cái tổng cộng 8 người phải di tản sang nhà tôi. Nhà tôi có ông bà, vợ chồng tôi và 2 đứa con nữa là 6 người. Tròn 14 người cùng chung sống ở nhà tôi những ngày qua”, chị Cúc chia sẻ.
14 người sinh hoạt trong căn nhà nhỏ có nhiều tình huống bi hài. Chị Cúc kể, một tuần qua, mỗi bữa cơm nhà chị phải chia làm hai ca vì đông người. Nhà chị chỉ có một nhà tắm, một nhà vệ sinh nên mỗi khi có nhu cầu, mọi người phải chờ đợi nhau khá lâu.
Mỗi sáng, chị Cúc phải đi nhờ xe kéo của đội xung kích thôn ra chợ mua đồ ăn. Bên cạnh đó, chị nhờ các anh chị sống ở thôn khác gửi đồ ăn đến để đảm bảo bữa ăn cho đại gia đình.
“Nhà có thêm 8 người đến ở thì dĩ nhiên sẽ chật chội hơn, sinh hoạt bất tiện hơn chút, ví dụ như khi ngủ sẽ phải trải chiếu ngủ khắp mấy gian nhà, thậm chí ngủ dưới nhà ngang. Thế nhưng, lúc này không giúp đỡ nhau thì lúc nào? Tôi thấy chuyện đó rất bình thường”, chị Cúc chia sẻ.
May mắn không bị cắt điện nên nhiều ngày qua, nhà chị Cúc luôn có người đến sạc nhờ pin điện thoại, đèn pin. Nghĩ cảnh họ phải thắp nến, bật đèn pin vào buổi tối oi bức, chị thấy thương cảm.
Căn nhà cấp 4 hai gian của chị Nguyễn Thị Chắt (sinh năm 1975, thôn Nam Hài) cũng đang là nơi ở của 11 người, gồm 5 thành viên nhà chị, 4 thành viên gia đình em trai chồng và 2 thành viên nhà chị dâu.
Từ ngày 24/7 đến nay, 11 thành viên trong gia đình chị “liệu cơm gắp mắm”, có gì ăn nấy. Chị kể, 2 ngày trước đây, chị được thôn trợ cấp mỳ tôm, nước mắm, bột canh và 1kg thịt lợn. Cùng với cá chồng chị đi bắt được vào ban đêm, bữa ăn của các thành viên cũng được cải thiện.
“Trong lúc khó khăn, chẳng ai đòi hỏi cao. Gạo thì nhà tôi có sẵn, rau thì được chị em ngoài kia gửi vào, thức ăn thì có gì ăn nấy. Anh chị em đoàn kết, vui vẻ với nhau”, chị Chắt lạc quan kể.
Mỗi bữa ăn, nhà chị phải trải 2 chiếc chiếu ra giữa sân. Khi ngủ, trẻ con được ưu tiên ngủ trên giường, người lớn trải chiếu nằm dưới đất. Cảnh oi bức, ngột ngạt là không tránh khỏi nhưng các thành viên trong gia đình chị không hề than vãn.
“Mấy nay nước rút bớt, ăn uống xong là mọi người về nhà dọn dẹp, thu xếp nhà cửa, đến tối mới sang nhà tôi ngủ nhờ”, chị Chắt chia sẻ.
Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh
Sông Bùi mênh mông nước, bộ đội chạy đua giúp dân Hà Nội chống lũNước sông Bùi dâng cao, tràn qua đê khiến hàng trăm hộ gia đình phải sơ tán. Lực lượng bộ đội đóng quân trên địa bàn đã được huy động để hỗ trợ người dân Chương Mỹ chống lũ.">Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà
Cá ngừ kho dưa hồng Phần nhiều món ăn từ dưa hồng đều thanh mát, hợp với thời tiết nóng bức của mùa hè - mùa dưa hồng rộ trái. Nó dường như là món xóa nhòa ranh giới giữa người giàu và người nghèo. Với dưa hồng, ai cũng có thể được ăn ngon.
Nấu canh, kho cá
Tôi về quê vào mùa hè, dạo chợ thấy đang mùa dưa hồng nên người ta bán nhiều, từ loại tươi cho tới loại đã muối chua. Ngay lập tức, trong đầu tôi xuất hiện ngay hình ảnh chảo dưa hồng muối chua kho cá ngừ, canh dưa hồng nấu tôm hay cá… Vậy là, tôi nhanh tay mua lấy mua để nào dưa chua, nào dưa tươi… như thể sợ bị ai giành hết. Đúng ra là tôi muốn gom góp các món ăn kỷ niệm từ thuở thơ bé ấy vào lòng.
Dưa hồng muối chua được làm từ trái dưa non, rửa sạch, ngâm muối chừng năm đến bảy ngày là có thể dùng. Loại dưa này sau khi muối có vị chua nhẹ, dai nhưng vẫn giòn, vì vậy đem kho cá không sợ bị rã nát. Nhà tôi thường kho dưa hồng muối chua với cá ngừ hoặc cá cờ. Chiên cá ngừ vàng sơ, lấy ra. Phi thơm hành tỏi với ít ớt màu; hòa đường, nước mắm, muối, một ít bột ngọt hoặc bột nêm vào chén nước cho tan ra rồi chế vào chảo dầu, đun sôi, hạ lửa nhỏ vừa.
Tiếp theo, xếp lại cá vào chảo, để sôi liu riu cho đến khi cá thấm gia vị rồi cho dưa hồng muối đã cắt thành lát dày vừa ăn vào. Tiếp tục để lửa liu riu cho đến khi vị chua của dưa thấm vào cá và các loại gia vị trong chảo cá thấm vào dưa hồng, rắc tiêu và thả vài trái ớt vào kho chung sẽ rất thơm. Thành phẩm là một chảo cá còn lúp xúp nước, màu vàng đẹp; cá, dưa và các loại gia vị quyện vào nhau đậm đà thành một món ăn hoàn hảo.
Canh dưa hồng Dưa hồng tươi thường được dùng để nấu canh. Mỗi nơi sẽ nấu một kiểu khác nhau. Ở Bình Định quê tôi, người ta thường nấu canh với tôm tươi, cá mục hấp hoặc cá cơm mồm hấp. Người Bình Định nấu với gì cũng giã ra, có thể chỉ vì thói quen hoặc như vậy sẽ ngọt nước hơn. Dưa hồng rửa sạch, bào vỏ, bỏ hạt, bằm thành sợi nhỏ. Cá nục hấp lấy thịt giã nhuyễn, xào sơ rồi nêm nếm, cho nước vào đun sôi, thêm dưa vào, chờ nước sôi lại thì bắc xuống liền.
Nếu không thích xào cá, bạn có thể ướp với hành, ớt, tiêu, nước mắm, muối, bột ngọt hoặc bột nêm. Đun nồi nước sôi, cho cá và dưa vào, đợi nước sôi lại, bắc xuống bếp, nêm hành ngò. Dưa hồng nấu với tôm tươi hay cá cơm mờm cũng theo cách như vậy. Chỉ mất chừng mười phút, bạn sẽ có ngay nồi canh thanh mát, ngon lành.
Dưa hồng trộn nước mắm cũng đủ ngon
Chỉ với một chén nước mắm ớt tỏi thật ngon và vài trái dưa hồng muối chua cũng thành một món ăn gây… hao cơm. Dưa hồng muối chua xắt lát vừa ăn, vắt ráo nước, làm chén nước mắm pha với ớt, tỏi, đường, bột ngọt trộn vào, có thể ăn ngay hoặc chờ 20 phút đến nửa tiếng cho dưa ngấm gia vị, trở nên đậm đà hơn. Hôm nào lười trộn, bạn chỉ cần rửa sạch dưa, xắt lát, pha chén nước mắm cho ngon rồi cứ vậy mà ăn, cũng ngon ngang ngửa kiểu trộn nước mắm. Khi không có dưa hồng muối, cứ bào vỏ, bằm sợi trái dưa hồng tươi đem trộn với chén nước mắm ớt tỏi, ăn ngon không kém.
Dưa hồng trộn nước mắm Những ngày chay, mẹ tôi còn lấy dưa chưa chín già, xắt lát chấm với muối đậu phộng hoặc muối mè. Món ăn có vị mát mát, ngọt ngọt, béo béo. Vị ngọt mát của dưa hồng khiến mẹ tôi mê hơn dưa hấu. Kể sơ sơ vài món cũng đủ thấy đây là thứ nguyên liệu tuyệt diệu từ thiên nhiên. Đây là một trong những loại trái mà ăn kiểu nào cũng ngon, rẻ tiền và không tốn nhiều thời gian chế biến.
Đứng trong bếp kho nồi cá mà tôi nhớ hồi còn nhỏ, mẹ bận chợ búa kiếm tiền nên mấy anh em đi học về lại tất tả chia nhau đứa ở nhà nhóm lửa bắc cơm, đứa đạp xe ra chợ mua đồ ăn, đứa chiên cá, đứa xắt dưa, đứa giã nước mắm... Đứa nào đứa nấy nhỏ xíu vậy mà hay, xoay xở chỉ hơn nửa tiếng đã có cơm ăn.
Các món ăn kể trên thường có trong mâm cơm nhà tôi vì nấu nhanh, để mấy đứa nhỏ đang tuổi ăn tuổi lớn như anh em tôi lúc đó nhanh có cơm bỏ vào bụng sau một buổi học đói meo. Mà nguyên liệu ngày đó sao ngon quá, con cá mắt tươi trong, nước mắm thơm ngon mùi cá cơm. Cho nên bây giờ nhiều khi nấu thì nấu vậy mà trong đầu vẫn cứ luẩn quẩn tìm kiếm mùi vị ngày xưa.
Tội nghiệp bà mẹ già ở quê, hễ tới mùa dưa hồng là lại mua gửi vô cho mấy đứa con sống ở thành phố, kèm theo vài con cá ghe mới vô và cả mớ cá hấp ngọt ngon. Tụi con cứ thèm ăn những món quê trớt như vậy đó, để nhớ quê, để má có cớ gửi vô và để anh em tụi con chạy qua chạy lại nhà nhau lấy đồ ăn, thăm hỏi, chọc ghẹo nhau.
Theo Phụ nữ TP.HCM
">Món dưa hồng của bà mẹ quê
Đạo diễn Lê Hoàng. Lê Hoàng sinh năm 1956 tại Hà Nội, tốt nghiệp ngành Quay phim của Đại học Sân khấu - Điện ảnh năm 1982. Sau đó, ông chuyển vào TPHCM, làm việc tại Hãng phim Giải Phóng.
Chia sẻ về cơ duyên trở thành đạo diễn trong chương trình Hạnh phúc ở đâu, Lê Hoàng kể: "Từ khi lớn lên cho đến năm ngoài 20 tuổi, tôi không nghĩ mình sẽ trở thành đạo diễn, không hề nghĩ về nghệ thuật. Tôi học Đại học Bách Khoa ở TPHCM nhưng rất chán ngành kỹ thuật. Một lần vô tình đọc báo, thấy tin trường Điện ảnh Hà Nội tuyển quay phim. Động cơ của tôi vớ vẩn lắm, chỉ muốn gặp mấy thằng bạn ở Hà Nội, thử thi nếu đậu ra gặp chúng nó. Vậy mà tôi lại đậu cao".
Một số phim của đạo diễn Lê Hoàng đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước như: Lương tâm bé bỏng, Lưỡi dao, Ai xuôi vạn lý, Chiếc chìa khóa vàng...
Năm 2001, Lê Hoàng được Hãng phim Giải Phóng giao kịch bản Gái nhảy, bộ phim đạt doanh thu khoảng 12 tỷ đồng - kỷ lục của điện ảnh Việt Nam từ khi đổi mới.
Tết 2024, Lê Hoàng gây chú ý khi trở lại màn ảnh rộng với phim Trà,có nhiều cảnh nóng. Tuy nhiên, tác phẩm rời rạp với doanh thu bết bát, bị chê vì lỗ hổng kịch bản và cách xây dựng nhân vật thiếu hợp lý.
Với sự xuất hiện dày đặc trong các gameshow như: Thử thách cùng bước nhảy, Bước nhảy hoàn vũ, Cặp đôi hoàn hảo, Bạn có thực tài, Quyền lực ghế nóng, Chuyện đêm muộn, Đảo thiên đường... nhiều lúc Lê Hoàng khiến khán giả quên vai trò đạo diễn của mình. Anh có thể chấm điểm cho gameshow hát, nhảy múa và cả các cuộc thi nhan sắc. Dù là giám khảo đắt show nhất nhưng cũng gây nhiều tranh cãi nhất. Nhiều người cho rằng, nếu không có anh dàn giám khảo sẽ chỉ có "một màu".
Gần đây, hình ảnh khác lạ của đạo diễn Lê Hoàng nhận được sự quan tâm từ nhiều khán giả. Trong một đoạn video được chia sẻ trên mạng xã hội, nam nghệ sĩ được cho là đã thực hiện biện pháp mở cung chân mày và cung môi.
Lê Hoàng còn viết bài cho một số tờ báo tại Việt Nam dưới bút danh Lê Thị Liên Hoan, thường theo phong cách phỏng vấn giả tưởng hoặc châm biếm. Ẩn sau nét đanh đá có phần chua ngoa là sự hiểu biết sâu rộng của vị đạo diễn tài năng về giới nghệ thuật, giải trí.
Về đời tư, Lê Hoàng từng tiết lộ về người vợ tên là Lê Thị Liên Hoan và không hề liên quan gì đến showbiz. Cả hai yêu nhau từ sớm, khi vào Nam lập nghiệp là làm đám cưới, hiện họ đã có 2 người con.
Trích đoạn phim "Ai xuôi vạn lý"
Thiên Di(tổng hợp)
Đạo diễn Lê Hoàng chê phim 'Bố Già'?
Ảnh, clip: FBNV, tư liệuĐạo diễn Lê Hoàng chê phim 'Bố Già'?
Đạo diễn Lê Hoàng đanh đá nhất Việt Nam lấy tên vợ làm bút danh là ai?