您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Diễn viên Trọng Trinh lần đầu nói về sự thật chua xót ít ai biết
NEWS2025-02-06 13:19:14【Thế giới】4人已围观
简介Tham gia chương trình Giai điệu kết nối,ễnviênTrọngTrinhlầnđầunóivềsựthậtchuaxótítaibiếquỳnh cool NSquỳnh coolquỳnh cool、、
Tham gia chương trình Giai điệu kết nối,ễnviênTrọngTrinhlầnđầunóivềsựthậtchuaxótítaibiếquỳnh cool NSƯT Trọng Trinh đã lần đầu chia sẻ về nhiều điều ít ai biết đằng sau sự nghiệp của mình.
Trọng Trinh: Vì đổ vỡ hôn nhân nên biết cách chiều vợ trẻ
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Bác tin phạt 50 triệu nhóm dựng clip chế giễu kỳ thi quốc gia
- Mua nhà dự án, thận trọng “dính bẫy” tiền sử dụng đất
- Welson Cordyceps đồng hành cùng thí sinh Mr World Vietnam 2024
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Trường Ngoại thương quyên góp giúp đỡ gia đình 3 nữ sinh gặp tai nạn
- Tình trạng vợ diễn viên nổi tiếng qua đời cùng 2 con gái sau tai nạn máy bay
- 'MC 3000 chữ' Thanh Thanh Huyền đại diện Việt Nam ở Miss Charm 2023
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Cách xếp hạng, xếp lương mới cho giáo viên tiểu học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Cô giáo Trần Thị Dung và 35 học sinh lớp 10 Chuyên Sinh, Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, vừa kết thúc bài tập thực hành được làm trong vòng 3 tuần.
Những cô bé, cậu bé vừa thực hiện thí nghiệm "mắng" lọ cơm Bài tập mà cô Dung giao cho những cô cậu học sinh lớp mình làm chủ nhiệm như sau: lấy cơm (ấm nóng, từ cùng một nồi, cùng thời điểm) đưa vào 2 lọ sạch giống nhau, được đậy nắp kín. Sau đó, mỗi lọ để ở một góc phòng cách xa nhau để không bị lẫn tạp âm của nhau. Một lọ ngày nào cũng được nghe những lời yêu thương, một lọ ngày nào cũng nghe những lời bực dọc - coi như đó là nơi trút giận mỗi ngày. Khi nói, học sinh không được mở nắp lọ, và các em chụp ảnh lại sau mỗi tuần.
Ban đầu, học sinh cười bảo cô "Em làm thí nghiệm này bố mẹ lại bảo em có vấn đề”.
Để rồi, sau khi có kết quả, các em vô cùng ngạc nhiên, không giải thích tại sao lại kì diệu như thế.
Kết quả thí nghiệm của học sinh “Sở dĩ, tôi cho học sinh làm thí nghiệm này vì tình cờ đọc được một thí nghiệm "cái cây bị mắng chửi nhiều đã chết" và nghe chia sẻ từ một cô đồng nghiệp về thí nghiệm "bát cơm hạnh phúc".
Kết quả ở đây là thí nghiệm sau 3 tuần. Về xử lý số liệu, không phải học sinh nào cũng có kết quả rõ ràng như vậy, có bạn ra kết quả 2 lọ rất khác nhau, nhưng có bạn kết quả 2 lọ không khác nhau về mặt cảm quan.
Với thí nghiệm này, mục đích chính của tôi là kiểm tra lại những điều mình đã đọc, đã nghe xem có ra kết quả như vậy không” – cô Dung cho biết.
Theo cô Dung, độ tin cậy về khoa học của thí nghiệm này là không khái quát được. Nhưng cô Dung không quá chú ý vấn đề đó.
"Tôi chỉ tập trung vào các trường hợp kết quả rõ ràng để truyền thông điệp tới các em và phụ huynh học sinh. Đó là phụ huynh thấy được ảnh hưởng của ngôn từ đối với con em họ và trở thành những người cha, người mẹ luôn đồng cảm với các con".
Cô giáo Trần Thị Dung – giáo viên môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - là 1 trong 7 giáo viên xuất sắc trong cả nước giành được học bổng Fulbright TEA để tham dự khóa học trao đổi 6 tuần tại Mỹ vào năm 2021 Thí nghiệm này cũng là cách cô Dung tự nhắc mình phương châm khi làm giáo dục: Sự yêu thương và tôn trọng, động viên kịp thời dành cho học sinh.
“Điều này, từ ngày bắt đầu đi dạy, tôi đã đã luôn làm thế. Có những học sinh đã gửi email rất dài cho tôi về tình trạng của em ấy và xin lời khuyên, mong muốn nhận được lời động viên từ cô để có thêm động lực. Cũng có những học sinh cũng gửi email rất dài chỉ để chúc mừng sinh nhật cô vì một tin nhắn thì không nói hết được… Và còn rất nhiều điều khác nữa có thể nói lên sức mạnh của ngôn từ".
Cô Dung còn vui vẻ chia sẻ rằng hàng tháng, cô đều tổ chức sinh nhật cho các bạn trong lớp, tặng các em những quyển sách ý nghĩa. "Tôi cũng mua cây hoa tặng học sinh để các bạn chăm sóc, cho tâm hồn đẹp hơn, yêu đời hơn, giống… cô giáo chúng nó”.
Một trường học ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã tiến hành thí nghiệm với hai chậu cây xanh.
Cả hai chậu cây đều được đặt trong lồng kính, được chăm sóc nghiêm ngặt giống nhau với cùng lượng nước, phân bón và ánh sáng mặt trời.
Họ kêu gọi học sinh, sinh viên của ngôi trường này tới dọa nạt, mắng chửi, chê bai một chậu cây trong khi dành những lời khen ngợi, thể hiện tình yêu thương với chậu cây còn lại.
Những lời nói của các em được ghi lại và sau đó phát đi phát lại bên “tai” của hai cái cây.
Những lời mắng chửi cái cây, chính là “bạo lực bằng lời nói”, ví dụ như: “Bạn là đồ bỏ đi, đồ vô dụng!”, “Bạn không xanh tươi chút nào!”, “Bạn trông giống như sắp héo đến nơi rồi”, “Bạn không được ai yêu thích, chẳng có công dụng gì!”...
Cái cây được yêu thương, ca ngợi thì được nghe những lời như thế này: “Tôi thích bộ dáng của bạn lắm!”, “Tôi rất vui khi nhìn thấy bạn”, “Bạn thật sự rất đẹp!”, “Thế giới này thay đổi vì bạn”, “Bạn thật tuyệt!”..
Cứ như vậy, thí nghiệm này kéo dài trong 30 ngày.
Và kết quả, 30 ngày sau, sự sống của hai chậu cây là khác biệt rõ rệt. Chậu cây bên trái bị dọa nạt trở nên héo úa, còn chậu cây bên phải được yêu thương phát triển xanh tươi.
Sau 30 ngày, chậu cây bên trái bị dọa nạt trở nên héo úa, còn chậu cây bên phải được nghe lời yêu thương thì phát triển xanh tươi Ngân Anh
Hà Ánh Phượng: Tôi chỉ là giáo viên bình thường bước ra từ vườn chuối
Từng bị bạn bè can ngăn “Mày tụt hậu là cái chắc” khi muốn quay trở về quê làm một cô giáo trường làng, giờ đây, cô Phượng đang tích cực đi lan tỏa mô hình lớp học xuyên biên giới tới cộng đồng giáo viên trên khắp Việt Nam.
">Cô giáo cho 35 học sinh ‘trút giận’ vào lọ cơm
- Sự việc xảy ra tại khu đánh bóng rổ Đất Lành, Lê Đức Thọ, phường 15 – quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh C và em H., Trường THPT Gò Vấp, quận Gò Vấp cùng anh họ đi đánh bóng rổ thì bị nhóm học sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực đánh hội đồng.
Học sinh bị chìa khóa xe máy đâm vào đầu
Do nhóm học sinh của Trường THPT Nguyễn Trung Trực sử dụng mã tấu, tuýp sắt và một số dụng cụ nguy hiểm khác nên hai em C. và H. bị thương nặng. Trong đó, em H. bị một chiếc chìa khóa xe máy đâm vào đầu.Người dân địa phương thấy hai nhóm học sinh hỗn nhau, đã báo cho Công an đồng thời chuyển tới Bệnh viện Gò Vấp chữa trị. Ngay trong đêm Bệnh viện quận Gò Vấp chuyển cả hai học sinh đến Bệnh viện Chợ Rẫy.
Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Gò Vấp và Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực, quận Gò Vấp cho biết, hiện đã nắm được thông tin ban đầu của vụ việc. Hiện cả 2 trường đang chờ báo cáo của cơ quan Công an địa phương, để tiến hành xử lý vụ việc.
Lê Huyền
Cô giáo "không nói gì" lại bị đình chỉ vì ném vở học sinh
- Cô Trần Thị Minh Châu - giáo viên từng "không nói gì" ở Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM - tiếp tục bị tạm đình chỉ công tác giảng dạy vì ném vở học sinh.
">Hỗn chiến ngoài trường một học sinh bị chìa khóa xe đâm thẳng vào đầu
- Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), tài leo trèo thiên bẩm của Hải Đồng đã nở rộ từ khi cô bé mới chỉ hai tuổi. Cho đến hai năm trước, Hải Đồng mới nhận được sự huấn luyện chuyên nghiệp, và từ đó cô bé đã giành giải quán quân ở một số cuộc thi dành cho thiếu nhi.
Cô bé Hải Đồng tập luyện bài leo trèo. Ảnh: SCMP/Kuaishou “Tôi khá ấn tượng vì con gái có thể duy trì cả việc học hành lẫn luyện tập. Nhiều đứa trẻ khác không thể duy trì việc huấn luyện gian khổ và bỏ cuộc rất dễ dàng. Tuy nhiên, Hải Đồng nói với tôi rằng bản thân không sợ mệt mỏi hay chấn thương. Nó thật sự vui thích việc leo trèo”, cha cô bé cho biết.
“Tôi nghĩ rằng tuổi thơ của trẻ em nên được lấp đầy bởi niềm vui và hạnh phúc. Tôi không gây áp lực hay buộc Hải Đồng phải làm bất kỳ điều gì. Tôi không muốn đặt quá nhiều thứ lên đôi vai con bé. Leo trèo, chơi trống và nhảy múa là những gì con bé yêu thích. Tôi sẽ tiếp tục phương pháp dạy con như vậy, và để cháu nó học được nhiều thứ nhất có thể”, cha Hải Đồng nói thêm.
Hải Đồng nói với tờ SCMP rằng, dự định của cô bé trong tương lai là trở thành một vận động viên leo trèo chuyên nghiệp.
Video: SCMP/Kuaishou
Tuấn Trần
Choáng váng khi bóc tách chi phí nuôi dạy con trẻ ở Trung Quốc
Chi phí nuôi nấng một đứa trẻ tại Trung Quốc đã khiến rất nhiều cặp vợ chồng chùn bước trong việc sinh con, chưa tính đến việc sinh con thứ 3 theo chính sách mới nhất mà nước này ban hành.
">Xem ‘người nhện’ Trung Quốc thể hiện tài leo trèo tuyệt đỉnh
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Ashok Goel – giáo sư ngành khoa học máy tính – không muốn tiết lộ danh tính thực sự của Jill cho sinh viên cho tới khi họ hoàn thành bài thi cuối cùng.
Và toàn bộ sinh viên đã vô cùng ngạc nhiên trước thông tin này. “Tôi cảm thấy giống như mình là một phần của lịch sử nhờ Jill và lớp học này!” – một sinh viên viết trên diễn đàn online của lớp. “Tôi muốn đề cử Jill Watson là trợ giảng xuất sắc nhất trong khảo sát CIOS” – một sinh viên khác nói.
Hiện tại, giáo sư Goel đang xây dựng một doanh nghiệp nhằm mục đích đưa “chatbox” trở thành một công cụ được sử dụng rộng rãi hơn trong giáo dục. Ông kỳ vọng khả năng năng trả lời trực tuyến của “chatbox” sẽ là một tài sản vô giá với các khóa học online – nơi mà sinh viên thường bỏ học giữa chừng và không có cơ hội tương tác trực tiếp với giảng viên. Ông cũng kỳ vọng với công cụ này, các khóa học online sẽ trở nên hấp dẫn hơn với sinh viên, từ đó mang đến kết quả học tập tốt hơn.
“Với tôi, đây là một thác thức lớn” – giáo sư Goel nói. “Giáo dục là một ưu tiên rất lớn với toàn thể nhân loại”.
Giáo sư Goel và trợ giảng Jill Watson đã nhận được hơn 10.000 câu hỏi trong một học kỳ trên diễn đàn trực tuyến của khóa học. Đôi khi, cùng một câu hỏi được trả lời đi trả lời lại. Mùa xuân năm ngoái, ông bắt đầu tự hỏi liệu có thể tự động hóa để giảm gánh nặng của việc trả lời quá nhiều lần những câu hỏi giống nhau được hay không.
Để Jill có khả năng trả lời đúng các câu hỏi, giáo sư Goel phải cung cấp các bài viết từ các kỳ học trước. Ông cũng dùng thử nghiệm trong nhiều tháng bằng cách đề nghị các trợ giảng khác kiểm tra lại xem câu trả lời của Jill có đúng hay không. Sau nhiều lần tinh chỉnh, cuối cùng ông quyết định đưa Jill vào sử dụng trong thực tế.
“Tôi không thể khiến lớp học hỗn loạn. Jill phải gần như hoàn hảo giống như một trợ giảng thật” – Goel nói.
Jill cũng chỉ được phép trả lời câu hỏi nếu nó tính toán được rằng 97% câu trả lời là đúng. Tuy nhiên, cũng có nhiều câu hỏi mà Jill không thể trả lời được – những câu hỏi dành cho con người.
Giáo sư Goel dự định sẽ sử dụng Jill một lần nữa vào mùa thu năm nay, nhưng nhiều khả năng ông sẽ đổi tên để sinh viên không thể biết đó là robot hay con người.
- Nguyễn Thảo(Theo Chicago Tribune)
Trợ giảng robot khiến sinh viên bất ngờ
Tham vọng 'siêu cường' giáo dục của Ấn Độ
Cháu bị đánh là chị cả, sau có 2 em gái, một bé học lớp 5, bé còn lại 2 tuổi rưỡi
“Ngày 22/3, tôi đang ở nhà thì thấy hàng xóm nói lên trường ngay xem cháu bị đánh thế nào. Tôi bèn tức tốc lên thì được thông tin là đánh sơ sơ chứ cũng không có gì nghiêm trọng cả. Tôi cũng chỉ biết nghe vậy. Thấy mọi người bảo có clip nên tôi hỏi cho xem thì nhà trường bảo đã bị xóa hết rồi. Clip cũng mờ không nhìn thấy cái gì nên người nhà cứ yên tâm. Thầy hiệu trưởng còn nói với tôi không có gì phải lo, gia đình cứ cho cháu đi học bình thường”.
Cũng theo anh Doanh, trong cuộc họp kỷ luật, nhà trường quyết định đình chỉ 5 học sinh đánh hội đồng bạn 1 tuần.
“Lúc đó, không biết clip này như thế nào mà chỉ nắm được tình hình thông qua bản tường trình nên tôi cũng xin tha cho các cháu. Gia đình tôi cũng không yêu cầu kỷ luật gì để làm ảnh hưởng đến việc học tập của các cháu. Tôi cũng chỉ nghĩ là đến cuối cấp rồi, thôi tha cho các cháu ôn luyện để không ảnh hưởng đến học tập. Tôi xin như thế thì thầy hiệu trưởng Phong cũng nói: “Chú của cháu có một tấm lòng quá cao thượng”. Đến khi tôi về nhà thì nghe hàng xóm bảo: “Sao chúng nó đánh cháu mà lại để vậy?”. Đến 10 giờ tối, có một người ở nước ngoài gửi cho. Tôi xem clip mà không cầm được nước mắt”.
Anh Doanh bên chiếc áo bị rách toạc của cháu. Ảnh: Thúy Nga Vì quá bức xúc, ngày hôm sau, anh Doanh lên gặp nhà trường để hỏi rõ câu chuyện.
“Tại sao nhà trường biết được clip nhẫn tâm như vậy mà thầy cô lại không báo để gia đình đưa cháu đi chụp chiếu?”, anh Doanh đặt câu hỏi.
Anh cho rằng, điều này khiến cháu mình bị tổn thương sâu sắc về tinh thần. Dù rất thương cháu nhưng người chú cũng không biết phải làm thế nào.
“Mấy ngày về nhà cháu sợ không dám nói gì. Nhiều đêm nằm mê, cháu giật mình thon thót. Cháu cũng sợ không dám đi đâu và rất ngại gặp bạn bè”.
Cũng theo anh Doanh, cháu từng bị nhóm bạn bắt nạt rất nhiều lần, nhưng nhà trường không hay biết.
Bản thân cháu cũng sợ không dám kể với gia đình.
Những lần trước, cháu thường bị các bạn bắt trực nhật, quét lớp thay. Đây là lần cháu bị đánh dã man nhất.
Trong lần đưa cháu đến bệnh viện, anh Doanh có hỏi thì cháu kể đã từng bị bạn đánh hồi giữa học kỳ. Cháu đã thưa với cô giáo nhưng các bạn cũng chỉ bị phạt trực nhật.
Nhà nữ sinh bị bạn đánh hội đồng Đến trưa ngày 22/3, cháu bị đánh; buổi chiều lại tiếp tục bị đánh lần 2. Dù vậy, về nhà cháu lại sợ, không dám báo với gia đình.
Vì quá xót cháu, anh Doanh thay mặt gia đình kiến nghị các cơ quan chức năng xác minh, xử lý các hành vi bạo lực theo đúng quy định của pháp luật.
Ngoài ra, anh Doanh cũng mong muốn các gia đình có học sinh đánh cháu phải có hình thức bồi thường thiệt hại về mặt tinh thần.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Mọi sự hỗ trợ xin liên hệ
1. Gửi trực tiếp
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.065 (cháu Y. ở Hưng Yên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,VietnamCô chủ nhiệm lớp nữ sinh bị đánh hội đồng: "Tôi đã cử học sinh giúp bạn"
Cô giáo cho biết, trong số 5 học sinh đánh bạn, có 2 em chuyển từ nơi khác đến và 2 em chuyển từ lớp khác sang.
">Chú ruột nữ sinh Hưng Yên: 'Tôi không cầm được nước mắt khi xem cháu bị lột quần áo'