您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên trả lại 'tiền tài trợ' cho phụ huynh
NEWS2025-02-12 15:23:14【Giải trí】3人已围观
简介Ngày 21/10,ệutrưởngyêucầugiáoviêntrảlạitiềntàitrợchophụtrận đấu afc bournemouth ông Nguyễn Hữu Hồng,trận đấu afc bournemouthtrận đấu afc bournemouth、、
Ngày 21/10,ệutrưởngyêucầugiáoviêntrảlạitiềntàitrợchophụtrận đấu afc bournemouth ông Nguyễn Hữu Hồng, Hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn, xã Đỉnh Sơn (huyện Anh Sơn) cho biết, sau khi nhận phản ánh từ báo VietNamNet, nhà trường đã yêu cầu giáo viên chủ nhiệm trả lại tiền vận động tài trợ giáo dục cho phụ huynh.
“Nhà trường đã làm tờ trình gửi lên phòng, nêu rõ khoản thu tài trợ giáo dục dự kiến nhưng chưa có văn bản phê duyệt. Do đó, các khoản tài trợ giáo dục phụ huynh đã đóng đều đã được trả lại”, ông Hồng thông tin.
Một số phụ huynh có con học tại Trường THCS Đỉnh Sơn cho biết, giáo viên chủ nhiệm đã nhắn tin xin số tài khoản để chuyển lại số tiền tài trợ giáo dục.
![W-van dong 1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/10/21/w-van-dong-1-24203.jpg?width=0&s=pjZnPMQL2-tpw0k35QqxaA)
Ông Đặng Xuân Quang, Phó Bí thư Huyện ủy Anh Sơn thông tin, huyện ủy đã có công văn chỉ đạo chấn chỉnh việc vận động thu, chi nguồn tài trợ giáo dục đầu năm học. Tuy nhiên, một số đơn vị thực hiện chưa đúng.
Thường trực Huyện ủy Anh Sơn yêu cầu UBND huyện kiểm tra, làm rõ thông tin báo VietNamNet nêu về những bất cập về các khoản thu đầu năm học của cơ sở giáo dục ở xã Đỉnh Sơn và Hoa Sơn; đồng thời sẽ kiểm tra tất cả các cơ sở giáo dục trên toàn huyện. Cơ quan này cũng chỉ đạo tổ chức kiểm điểm và có hình thức xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm.
Huyện ủy Anh Sơn yêu cầu UBND huyện, Đảng ủy xã, thị trấn; Chi bộ các trường THPT triển khai thực hiện và có báo cáo trước ngày 30/10.
![Sở GD-ĐT TPHCM lên tiếng về thu quỹ phụ huynh để tặng quà giáo viên](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/10/10/so-gd-dt-tphcm-de-nghi-kiem-diem-ca-nhan-gay-buc-xuc-thu-chi-dau-nam-hoc-20137.jpeg?width=260&s=ZbkLBkVMyvefIt4c6DsLSw)
Sở GD-ĐT TPHCM lên tiếng về thu quỹ phụ huynh để tặng quà giáo viên
Sở GD-ĐT TPHCM cho biết sẽ lập đoàn thanh kiểm tra nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu hoặc thu các khoản trái quy định.很赞哦!(58)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Vụ 8B Lê Trực: Thay nhà thầu, tạm ứng ngân sách phá dỡ
- GS Phan Văn Trường: “Tôi vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ để tự học”
- Miễn 100% học phí cho con trai nữ công nhân môi trường bị “xe điên” tông tử vong
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Nữ sinh “nhại” 7 thứ tiếng trở thành tân sinh viên Học viện Ngoại giao
- Sẵn sàng các công cụ hỗ trợ đơn vị bán buôn, bán lẻ chuyển đổi số
- Đào tạo, nâng cao năng lực xử lý sự cố an toàn thông tin cho cán bộ Phú Yên
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Giáo dục đào tạo về Quy chế tiến sĩ mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
Việc xây dựng tuyến đường không đồng bộ với quy hoạch nhà ở, dẫn đến nhiều ngôi nhà có hình dạng kỳ dị, hàng chục ngôi nhà bỗng dưng biến thành hầm người dân phải sống trong cảnh leo hầm, lách ngõ trên con đường nghìn tỷ ở thủ đô.
Dự án mở rộng tuyến đường vành đai 1 đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái là dự án trọng điểm của TP. Hà Nội đi qua 4 phường thuộc quận Hai Bà Trưng gồm Thanh Nhàn, Thanh Lương, Bạch Đằng và Đống Mác. Đoạn đường có điểm đầu ở ngã tư phố Lò Đúc - Trần Khát Chân và điểm cuối giao với đê Nguyễn Khoái với chiều dài 570 m.
Dự án được UBND TP Hà Nội phê duyệt vào cuối năm 2005 với tổng mức đầu tư là 383 tỷ đồng. Đến tháng 9/2014, dự án được điều chỉnh tăng mức đầu tư gấp gần 3 lần lên tới 1.139 tỷ đồng. Đây cũng dự án được biết đến là con đường lập kỷ lục về kinh phí với tổng mức đầu tư lên tới 1.139 tỷ đồng, tương đương gần 2 tỷ đồng/m.
Tuy có kinh phí kỷ lục và thời gian thi công dài hơn 10 năm nhưng việc xây dựng tuyến đường không đồng bộ với quy hoạch nhà ở dẫn đến nhiều ngôi nhà có hình dạng kỳ dị, hàng chục ngôi nhà bỗng dưng biến thành hầm người dân phải sống trong cảnh leo hầm, lách ngõ trên con đường nghìn tỷ ở thủ đô.
Để thực hiện dự án này, quận Hai Bà Trưng phải thu hồi 41.240 m2 đất tại 4 phường Đống Mác, Thanh Lương, Bạch Đằng, Thanh Nhàn, liên quan tới 670 hộ dân trong diện giải phóng mặt bằng.
Ghi nhận tại dự án hiện đã hoàn thiện việc trải nhựa và các hạng mục thoát nước, dây cáp, đường điện... Việc hoàn thiện cũng gần như đang được thực hiện gấp rút.
Tuy nhiên, ngay trên tuyến đường nghìn tỷ đã xuất hiện những ngôi nhà kỳ dị.
Một số ngôi nhà bị cắt đôi nham nhở.
Nhiều ngôi nhà bỗng nhiên biến thành hầm.
Mặt đường cao hơn nhà từ 1-2m, cầu thang dốc đứng.
Người dân phải làm bậc thang tạm làm lối đi lại lên đường.
Nhà “lọt thỏm” thành hầm khiến người dân đi lại khổ sở đặc biệt người già và trẻ em. Xe máy cũng không thể cho vào nhà nên những hộ dân này phải mang xe đi gửi.
Đường và ngõ chỉ đủ cho một người đi. Người dân phải leo hầm, lách ngõ trên con đường nghìn tỷ.
Nhiều ngõ nhỏ nằm thấp so với mặt đường mới.
Việc xây dựng tuyến đường không đồng bộ với quy hoạch nhà ở khiến cuộc sống người dân trở nên khó khăn và tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn.
Hồng Khanh
">Dân thủ đô chui hầm, lách ngõ vào nhà trên đường nghìn tỷ
Tham gia chia sẻ trong buổi talk show là sự hiện diện của bà Vũ Thị Huyền - CEO Thẩm mỹ Hoa Sen, bà Nguyễn HoàngThanh - CEO Clover Spa, bà Lê Thụy Thanh Thủy - CEO Trường Thẩm Mỹ ANA, cùng sự tham gia của hơn 100 nhân sự ngành làm đẹp.
Chương trình thu hút đông đảo các bạn theo đuổi nghề spa tham gia Tiếp thêm lửa từ những câu chuyện khởi nghiệp
Xuyên suốt hơn 2 giờ diễn ra buổi tọa đàm, không khí cả hội trường lúc nào cũng háo hức bởi những câu chuyện mà 3 vị khách mời mang đến. Qua đó, bức màn dẫn đến thành công với nghề spa cũng đã dần được hé mở.
Khách mời chia sẻ trong chương trình là doanh nhân thành công ngành làm đẹp Bà Vũ Thị Huyền chia sẻ: “Bước đầu xây dựng thương hiệu có lẽ ít nhiều ai cũng sẽ có những khó khăn nhất định, đặc biệt là về nhân lực và thị trường phát triển. Thế nhưng, dù cho bạn chọn bất cứ nghề gì cũng vậy, nếu đã làm thì hãy quyết tâm làm thật nghiêm túc rồi thành công sẽ đến với bạn.”
Cùng chung quan điểm về yếu tố nhân sự trong nghề spa, bà Hoàng Thanh cho biết: “Yếu tố con người luôn được các spa quan tâm hàng đầu. Nếu xây dựng thương hiệu khó 1 thì tuyển dụng nhân sự cho spa còn khó gấp 10 lần như vậy. Vì nhân sự chính là bộ mặt, thể hiện sự chuyên nghiệp của spa, trung tâm làm đẹp do vậy các tiêu chí tuyển dụng tương đối gắt gao.
Để đáp ứng đủ các yếu tố tuyển dụng phổ biến hiện nay đòi hỏi các bạn phải trải qua một khóa đào tạo kỹ thuật viên spa chuyên nghiệp để tích lũy cả kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng mềm mới thích ứng được với nhu cầu phát triển hiện nay”.
“Khan” nhân sự spa chuyên nghiệp
Các khách mời chia sẻ, chưa bao giờ vấn đề nhân sự cho ngành spa lại trở nên cấp thiết như hiện nay, bởi số lượngspa/thẩm mỹ viện mở ra ngày càng nhiều nhưng số lượng kỹ thuật viên spa chuyên nghiệp lại rất khan hiếm.
Nói về vấn đề này, bà Lê Thanh Thủy - CEO trường ANA cho biết: “Để đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng ngày càng phát triển theo hướng hiện đại của nghề spa, bên cạnh các kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề tại ANA luôn chú trọng đào tạo một số kỹ năng mềm cần thiết cho các bạn như kỹ năng giao tiếp, tư vấn bán hàng, phát triển bản thân,…để các bạn có thể tự tin nhất khi ra trường”.
Các khách mời chia sẻ và thảo luận về yếu tố quyết định sự thành công với nghề spa Bàn sâu hơn về thang đo chất lượng của nhân sự spa hiện nay, có 2 yếu tố chính để đánh giá một kỹ thuật viên spa là trình độ và thái độ. So sánh tầm quan trọng của 2 yếu tố này, bà Vũ Thị Huyền cho biết “Trong mắt các nhà tuyển dụng spa thì thái độ sẽ chiếm 80% khi lựa chọn một nhân viên. Bất cứ ngành nghề nào cũng vậy, chỉ khi bạn có thái độ tích cực và đúng đắn thì bạn mới có thể phát triển lâu dài, khi có tâm bạn mới có tầm”
Chương trình diễn ra thành công với sự chia sẻ nhiệt tình của 3 vị khách mời Cùng chung quan điểm này, bà Nguyễn Hoàng Thanh chia sẻ thêm, “Chỉ khi bạn có một thái độ tích cực với công việc, hòa nhã với đồng nghiệp, tôn trọng khách hàng bạn mới cảm nhận được niềm vui khi mỗi ngày làm công việc mình yêu thích, giúp nâng cao năng suất công việc cũng như cảm nhận được hết ý nghĩa của công việc mình đang làm. Từ đó các bạn sẽ tự thân học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức kỹ năng để phát triển lâu dài với nghề”
Trong khuôn khổ nội dung buổi talk show các vị khách mời cũng đã giải đáp một số thắc mắc cơ bản xoay quanh các vấn đề về những khó khăn khi bước đầu tiếp xúc với công việc thực tế cũng như những lời khuyên quý giá dành cho một số bạn đang có dự định mở spa trong tương lai,... giúp các bạn có được những định hướng đúng đắn cho công việc sắp tới của mình.
Doãn Phong
">Giới trẻ hào hứng tham gia talk show chia sẻ bí mật thành công nghề spa
Hà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm… nhưng nếu chỉ có vậy, e là chưa đủ.
Hà Nội với tương lai phát triển bền vững
Thành phố Hà Nội có kế hoạch thay thế đi lại bằng xe máy bằng giao thông công cộng (GTCC) và xe đạp, đi bộ, nếu hoàn hảo thì hẳn là công dân Thủ đô, ai cũng ủng hộ. Là thủ đô của quốc gia đã hoàn thành “chống đói nghèo” để bước sang nhiệm vụ mới của thiên niên kỷ “phát triển bền vững” – Giao thông bền vững đồng nghĩa với việc giảm thiểu ô tô xe máy cá nhân, tăng cường đi bộ, xe đạp và sử dụng GTCC.
Hà Nội mới lên kế hoạch, nhưng báo chí cho biết cần phải soạn thảo kế hoạch ngắn gọn và dễ hiểu – cho thấy đây là việc không đơn giản. Được biết có lãnh đạo địa phương rất nhiệt huyết trong việc cải thiện giao thông đô thị nhưng họ rất sợ nhận được các bản kế hoạch “dài dòng và khó hiểu”, khảo sát thực trạng lơ mơ đưa ra giải pháp mù mờ - thiếu cơ sở thực tiễn… chẳng thay đổi được gì, chỉ làm khó cho các nhà quản lý và cư dân.
Không chỉ Hà Nội, tất cả các thành phố trên thế giới thực hiện giảm phương giao thông cá nhân để tăng phương tiện công cộng đều khó khăn, họ nỗ lực cải thiện tình trạng này hàng chục năm nhưng nhiều nơi vẫn ngổn ngang… Hà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm… nhưng nếu chỉ có vậy, e là chưa đủ.
Ví dụ Jakarta (Indonesia) vào những năm 1970-1975 tràn ngập xích lô, viện dẫn lý do gây mất an ninh, tắc nghẽn giao thông, TP loại bỏ nó bằng cách ném hết xuống biển, nhiều tới mức gây khó khăn cho tầu thuyền và họ phải múc lên đổ chỗ khác. Chưa hết tắc đường xích lô thì tắc vì xe máy và ô tô, TP lại loay hoay với đường sắt đô thị, đường trên cao, GTCC đã qua 30 năm. Trong khi giao thông đô thị vẫn còn rối bời thì giải pháp “grabbike” – xe ôm được nhiều người lựa chọn để đến kịp sân bay khi cả TP tắc nghẽn…
Tại Manila (Philippines) TP đã có 3 tuyến đường sắt đô thị trên cao dọc ngang và vòng quanh TP cách đây 40 năm, đường trên cao dày đặc, nhưng hàng ngày cư dân vẫn phải mất vài tiếng từ nhà đến nơi làm việc. Jeepny chở hàng chục triệu người nhả khói mù mịt khắp nơi, may là TP gần biển, đêm đến gió thổi hết. Hà Nội ta thì sao? liệu có phép mầu nào? trong khi nguy cơ hiện hữu là chưa giảm xe máy thì đã thường trực nguy cơ tăng vọt số lượng ô tô giá rẻ: diện tích chiếm đường của ô tô gấp 4 lần xe máy và khí thải, nguy hại sẽ rất trầm trọng. Do vậy 2025 không chỉ cấm xe máy mà cần hạn chế tất cả các phương tiện cá nhân.
Cần ưu tiên gì trong lộ trình thực hiện?
Cấm xe không chỉ là chuyện xe mà chuyện thay đổi phương thức đi lại. Nó bao gồm phương tiện, không gian và cả văn hóa di chuyển có quy mô xã hội. Lộ trình xóa bỏ 5-10 triệu xe máy trong 10 năm tới thì phải có lộ trình mỗi năm giảm 0.5-1 triệu xe máy, vài chuc ngàn ô tô cá nhân. Những hoạt động cụ thể phải diễn ra hàng ngày, đo lường được kết quả thay đổi hàng ngày.
Thành phố ưu tiên đi bộ, xe đạp, đi bộ kết nối GTCC có cấu trúc khác hẳn với TP ưu tiên ô tô xe máy, dồn hết nguồn lực để xây dựng đường ô tô 4-8 làn xe, chi chít cầu vượt, đường trên cao. Rất tiếc, đến nay Hà Nội vẫn chưa có. Ngay lúc này cần bản Quy hoạch phát triển đô thị bên những trục giao thông lớn (TOD), đặc biệt là các tuyến GTCC thay cho các bản quy hoạch mới làm nhưng vẫn theo lối cũ: quá chú trọng tô mầu hay phân lô.
Năm 2012 , khi tiếp cận bản Quy hoạch Hà Nội 2030 vẽ ra 8 tuyến đường sắt đô thị và hàng chục tuyến GTCC khác, một nhóm nghiên cứu đã đặt câu hỏi là 10 năm nữa, người HN đi học, đi làm, kiếm sống bằng phương tiện gì? Các chuyên gia giao thông đến từ Hà Lan, Nhật Bản,WB đã trình bày với các quan chức Bộ XD, Bộ GTVT mô hình lập trình từ dữ liệu thu nhập, cơ hội việc làm, thời gian di chuyển, rủi ro… và máy tính cho kết quả: 15% -20% cư dân đủ tiền đi tầu trên cao, hơn 60% vẫn chọn xe máy là phương tiện tối ưu chở người, rau cỏ, thịt cá, máy khoan bê tông và sách vở, máy tính xách tay để đi lại 20-60km/hàng ngày – Như vậy Hà Nội cần bố trí không gian đô thị thích hợp để cư dân không phải đi vài chục cây số hàng ngày để học hành, kiếm sống, giao dịch và nghỉ ngơi.
Phân tích hệ thống thông tin địa lý (GIS) để so sánh di chuyển bằng xe máy cá nhân với đi xe bus tìm việc làm cửa các cư dân trong Tp Hà Nội . Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Quang ,NCS TS Đại học Twente, Hà Lan – Hanoidata SR&BT
Lộ trình chuyển đổi 1 xe buýt có thể thay cho 45 xe máy hoặc hơn nữa, vậy Hà Nội ta cần tăng từ 1000 xe buýt hiên nay lên mấy chục, mấy trăm lần để thay thế 10 triệu xe máy? Sẽ cần bao nhiêu m2 đất làm trạm dừng đỗ, trông giữ xe đạp, đường đi bộ tới các khu dân cư? Bao giờ đường sắt đô thị Hà Nội sẽ hoạt động? Không dễ có ngay câu trả lời. Nhưng có một việc trong lộ trình có thể thực hiện ngay và dễ dàng: Đó là cuộc đối thoại với những cư dân Hà Nội đang đi lại hàng ngày.
Đường phố tại Indonesia trong sự kiện “ Ngày không khói xe . Sơ đồ thiết kế phmạng lưới đường xe đạp trong thành phố ( “ thiết kế thành phố an toàn hơn”do Viện Tài nguyên Thế giới –WB xuất bản2014 , Health BridgeVN cung cấp )– Hanoidata SR&BT
Đầu tiên là cuộc trao đổi liên quan đến tuyến xe buýt nhanh (BRT Kim Mã – Yên Nghĩa), HN đầu tư hơn 1.000 tỷ cho tuyến này nhưng chưa từng có cuộc thảo luận nào với hành khách tương lai của tuyến, trong khi rất nhiều thắc mắc nghi ngại liên quan đến sự an toàn, tiện lợi, khả năng phục vụ… chưa được trao đổi, chia sẻ và chung tay giải quyết, chuẩn bị tâm lý trước khi nó vận hành? Và ai sẽ bảo đảm tuyến BRT thành công nếu người dùng còn chưa sẵn sàng bỏ xe máy để sử dụng nó?
Tiếp là đối thoại với các chủ dự án BĐS, phát triển đô thị để hỏi họ có hay không ưu tiên hạ tầng tiện ích dịch vụ xã hội tại chỗ và giao thông các khu đô thị do họ lập ra kết nối sự đi lại mạng lưới GTCC thành phố như thế nào?
Gần hơn là đối thoại với các bên liên quan đến dự án mở rộng khu phố đi bộ quận Hoàn Kiếm. Quan tâm đến dự án này, TS-KTS Mochizuki Shinichi – điều phối viên Nhật Bản và châu Á của chương trình “Ngày không khói xe – Car free days” đã cho biết kinh nghiệm của hơn 2.000 thành phố châu Âu, Nam Mỹ và châu Á cho thấy: mỗi thành phố thực hiện lộ trình giảm xe cá nhân với những sáng tạo riêng, không có mô hình nào đúng ngay, nó sẽ liên tục thay đổi hiệu chỉnh để có giải pháp sau tốt hơn, khắc phục những bất cập, tồn tại trước đó… Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần, không ngừng nghỉ, với sự tham gia của chính những người tham gia giao thông, cư dân và nhà quản lý. Thành phố Jakarta (Indonesia) sau rất nhiều thực nghiệm không thành công đã rút ra kết luận: “Cải thiện giao thông đô thị chỉ có kết quả tốt khi có sự tham gia của tất cả cư dân thành phố. Các nhà quản lý là cổ đông chính nhưng 10 triệu cư dân Jakarta mói là cổ đông đông đảo và quyết định”.
KTS Trần Huy Ánh
">Hà Nội cấm xe máy năm 2025: Kỳ tích có dễ thực hiện?
Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Thiên Quang, Hiệu trưởng nhà trường cho biết đến hôm nay, cả 4 học sinh bị thương sau vụ kẻ lạ đột nhập vào trường ngày 3/5 vừa qua đều đã xuất viện quay trở lại lớp học.
Sau ngày xảy ra sự việc, bảo vệ xuất hiện nhiều hơn ở trường Hiện tại, sức khỏe của các học sinh đã có tiến triển tốt và tâm lý cũng đã dần ổn định trở lại. Trong 4 học sinh có 3 em bị thương nhẹ, riêng em Phạm Đức Huynh là người bị thương nặng nhất vừa được xuất viện vào chiều ngày 14/5. Trong buổi học sáng ngày 15/5, em Huynh đã đến trường.
Sau nhiều ngày kể từ khi vụ việc kinh hoàng xảy ra, hiện công tác giảng dạy ở Trường Tiểu học Đồng Lương đang dần đi vào ổn định, nề nếp. Hiện 100% học sinh của nhà trường đã quay trở lại lớp học.
Cô giáo Trần Thị Thanh quay trở lại trường 3 ngày sau khi nhập viện dù vết chém trên tay khi đó vẫn chưa lành. Cô giáo Trần Thị Thanh thì quay trở lại trường sớm hơn. 3 ngày sau khi nhập viện vì vết chém, cô giáo vẫn còn băng tay nhưng đã đến lớp. Nhớ lại sư việc, nước mắt cô Thanh vẫn rơi. Cô bảo mình không đau mà chỉ buồn và thương vì không cứu được học trò.
Dù vậy, cô giáo Thanh vẫn tin chuyện này sẽ không lặp lại.
Để cô trò ổn định tâm lý, nhà trường đã bố trí tạm thời việc dạy học của lớp 5A tại phòng âm nhạc.
Hoạt động của nhà trường dần ổn định lại. Các học trò nhỏ đang vui chơi bên trong thư viện. Sau khi vụ việc xảy ra, vấn đề an ninh cũng đã được Trường Tiểu học Đồng Lương chú trọng và tăng cường hơn trước nhằm đảm bảo sự an toàn cho giáo viên và học sinh yên tâm giảng dạy và học tập.
Trong chuyến công tác về Trường Tiểu học Đồng Lương mới đây, chuyển lời thăm hỏi, động viên của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tới giáo viên và học sinh nhà trường, ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho rằng đây là sự việc nghiêm trọng, đau lòng và gây ra mất mát lớn.
Ông Linh mong rằng thầy và trò nhà trường sớm ổn định tâm lý để tổ chức dạy học tốt, đặc biệt trong thời điểm sắp kết thúc năm học.
Ông Bùi Văn Linh đại diện Bộ GD-ĐT thăm hỏi, động viên cô giáo Trần Thị Thanh, giáo viên Trường Tiểu học Đồng Lương. Ông Linh nhấn mạnh qua sự việc lần này cần nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc, đưa ra các giải pháp tăng cường công tác đảm bảo an toàn. “Mấu chốt là phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên. Trong đó, trách nhiệm của nhà trường là phải rà soát các điều kiện an toàn và có biện pháp khắc phục”.
Đối với chính quyền địa phương, ông Linh đề nghị cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo an toàn cho trường học, nhất là những hạng mục như cổng trường, tường rào bảo vệ.
Ông Bùi Văn Linh cho biết, Thông tư 35 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ về hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập đã quy định rõ vị trí nhân viên hành chính trường học, trong đó có cả bảo vệ và nhân viên y tế học đường.
Tuy nhiên, việc thực hiện vẫn còn bất cập, bảo vệ nhà trường hầu hết là hợp đồng, chưa được tập huấn nghiệp vụ, do đó khó có thể ứng phó với những tình huống bất ngờ như sự việc vừa qua.
“Đây là vấn đề cần được quan tâm khắc phục. Phải đảm bảo chuyên nghiệp hóa đội ngũ bảo vệ trong trường học và có chế độ tốt hơn để họ yên tâm công tác”.
Thanh Hùng
Tặng bằng khen cho học sinh cứu 3 em nhỏ thoát đuối nước
- Sáng 6/5, đại diện Bộ GD-ĐT đã trao tặng bằng khen cho em Vũ Văn Hùng (lớp 9A, Trường THCS Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) vì đã có hành động dũng cảm cứu 3 học sinh khác thoát khỏi đuối nước.
">Về trường Đồng Lương sau vụ kẻ lạ đột nhập truy sát 6 cô trò
Sao Việt 20/1: Đôi bạn thân ca sĩ Siu Black, Phương Thanh dạo phố Hà Nội, mua hoa đào. Khánh Thi đăng ảnh nằm trên giường bệnh báo tin bình an sau phẫu thuật. Cô mong có thể ngủ được để yên tâm hơn. Ca sĩ Lệ Quyên phối áo vest với chân váy xếp ly phong cách nữ sinh. Diễn viên Midu mặc trang phục dạ hội, tận hưởng trời tuyết ở Paris. Ca sĩ Lam Trường dùng bữa nhẹ ở sân bay, trước khi ra Hà Nội lưu diễn. Lương Thế Thành khoe bữa cơm ở đoàn làm phim. Diễn viên Phương Anh Đào ngắm hoàng hôn. 'Diệu Nhi dân tổ phóng đổ tim anh', Anh Tú chú thích hài hước vào bức ảnh của anh và bà xã Diệu Nhi trong phim 'Gặp lại chị bầu'. Đăng ảnh chụp selfie với Diệp Lâm Anh, Lan Ngọc để lộ khoảnh khắc hài hước của Trang Pháp. Nhã Phương diện váy gợi cảm. Thanh Duy nhập viện phẫu thuật do đứt dây chằng chân trái, trong giai đoạn chờ hồi phục và trị liệu bằng máy. Diễn viên cho biết ca mổ kéo dài hơn 60 phút. "Tôi không tránh khỏi lo lắng nhưng được bà xã Kha Ly và người thân, bạn bè động viên nên bình tâm", anh nói. Bộ ảnh cưới được Yanbi và bà xã Thu Trang thực hiện ở một phim trường cách đây vài tháng. Nam ca sĩ mời cháu gái tham gia cùng trong những khuôn hình anh diễn lại màn cầu hôn. Á hậu Huyền My biểu cảm dí dỏm trong khoảnh khắc bắt gặp một chú cún trên đường phố Melbourne, Australia. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Khánh Thi sang Singapore chữa bệnh, Vượng Râu và vợ kém 5 tuổi đi 'đổi gió'Nghệ sĩ Vượng Râu đăng ảnh bên bà xã kém 5 tuổi; Khánh Thi không giấu việc phải sang Singapore chữa bệnh.">Sao Việt 20/1/2024: Siu Black và Phương Thanh quấn quýt bên nhau
Học sinh TPHCM. Ảnh: LH Cách đây 1 năm, Sở GD-ĐT đã tổ chức hội nghị triển khai bộ tiêu chí trường học hạnh phúc và triển khai kế hoạch thực hiện trường học hạnh phúc đến tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố. Trong năm học 2023-2024 đã có 100% cơ sở giáo dục triển khai xây dựng trường học hạnh phúc nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của cơ sở giáo dục, cải thiện kết quả học tập của học sinh.
Lãnh đạo Sở nhìn nhận gì sau 1 năm thực hiện trường học hạnh phúc
Theo ông Dương Trí Dũng, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, bộ tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc với 18 tiêu chí được chia làm 3 nhóm tiêu chuẩn: về con người, về dạy học và hoạt động giáo dục, về môi trường với các hướng dẫn và các định hướng để từng đơn vị có thể căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị đề ra kế hoạch, mục tiêu, phương án thực hiện triển khai Bộ tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc phù hợp với từng cấp học và từng địa bàn.
Đồng thời, việc đánh giá thường xuyên sẽ là cơ sở để lãnh đạo nhà trường có những biện pháp định hướng trong công tác quản lý, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục chung trong nhà trường, tiếp tục phát triển Trường học hạnh phúc trong thời gian tới.
Tuy nhiên, theo ông Dũng, việc xây dựng trường học hạnh phúc cũng có hạn chế. Sở GD-ĐT cần có thêm những nghiên cứu, tham khảo và học hỏi từ những mô hình xây dựng trường học hạnh phúc, trường học tiên tiến trong và ngoài nước để có cơ sở tham mưu UBND thành phố trong việc triển khai kế hoạch thực hiện Trường học hạnh phúc đến tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn. Mặt khác trong thời gian tới, bộ tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc cũng cần tiếp tục có những nghiên cứu, đánh giá thực tế để điều chỉnh cho phù hợp với các yêu cầu mới của công tác giáo dục và đào tạo, với nhu cầu thực tiễn của xã hội.
Ông Dũng cho rằng, TPHCM là địa bàn có quy mô trường lớp với số lượng học sinh, giáo viên vào nhóm lớn nhất của cả nước nên việc triển khai xây dựng trường học hạnh phúc cần được quan tâm đúng mức và thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá để có những điều chỉnh kịp thời với các vấn đề phát sinh, tạo nên sự đồng đều trong chất lượng của quá trình xây dựng trường học hạnh phúc tại các cơ sở giáo dục.
Trong quá trình triển khai, Sở GD-ĐT đã nghiên cứu từ các mô hình hay trong và ngoài nước để xây dựng một môi trường học tập, giảng dạy an toàn, lành mạnh, phát triển phù hợp với nhu cầu tất yếu của thời đại.
Để các cơ sở giáo dục thực hiện tốt bộ tiêu chí trường học hạnh phúc, ngành giáo dục tiếp tục phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu và các tổ chức… thực hiện các buổi chuyên đề để hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm ứng xử các tình huống sư phạm. Thực hiện mời chuyên gia tư vấn, nhận diện, xử lí các tình huống vi phạm các quy định đạo đức nhà giáo, vi phạm pháp luật của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong lao động nghề nghiệp; tổ chức tọa đàm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, học viên, cha mẹ học sinh về trường học hạnh phúc, về sự đồng cảm, khoan dung...
Tổ chức xây dựng các tư liệu về “xử lý tình huống sư phạm”, các câu chuyện đạo đức, về truyền thống tôn sư trọng đạo, văn hóa ứng xử, kỹ năng sống… phục vụ cho công tác thông tin, truyền thông và hỗ trợ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, học viên trong ứng xử sư phạm.
">Sau một năm xây dựng trường học hạnh phúc, TPHCM được gì?