您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Món ngon: Cách làm súp tôm nước dừa kiểu Thái ngon không cưỡng nổi
NEWS2025-02-09 04:47:52【Giải trí】9人已围观
简介Nếu đã từng mê đắm món ăn này khi nếm thử tại Thái,ónngonCáchlàmsúptômnướcdừakiểuTháingonkhôngcưỡngntrận đấu uefa champions leaguetrận đấu uefa champions league、、
Nếu đã từng mê đắm món ăn này khi nếm thử tại Thái,ónngonCáchlàmsúptômnướcdừakiểuTháingonkhôngcưỡngnổtrận đấu uefa champions league bạn hãy bắt tay vào thử nấu ngay công thức tuyệt vời này.
Mỳ xào đậm đà cho bữa sáng đầy năng lượng很赞哦!(51)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
- Bạn không ngờ tới, những vật dụng này lại là 'ổ chứa' vi khuẩn gây bệnh
- Công nghệ dữ liệu lớn hỗ trợ các trường quản lý thông tin học sinh
- Giải mã cách hacker lừa đảo, chiếm đoạt tài khoản người dùng Zalo
- Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
- Căn bệnh khiến người đàn ông có nước tiểu đông đặc
- 10 bài thuốc dân gian hỗ trợ trị bệnh gút
- Chia sẻ đầu tư hạ tầng là mô hình để các quốc gia triển khai nhanh mạng 5G
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Chủ động phòng chống ung thư từ gốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Ngỡ bị béo, bé H.(14 tuổi ở Nam Từ Liêm, Hà Nội) ra sức nhảy dây, lắc vòng. Tuy nhiên, bé H. càng lắc thì bụng càng to.Chiếc que thử thai hai vạch trong va li của chồng sau chuyến công tác">
Vắt chanh vào vùng kín sau quan hệ, thiếu nữ 14 tuổi mang bầu
- - Nữ bệnh nhân 43 tuổi vào BV Bạch Mai cấp cứu trong tình trạng liệt nửa người trái, miệng méo, khó nói. Khi can thiệp, các bác sĩ lấy ra được mảnh huyết khối dài 1cm trong động mạch não.
Khoa Cấp cứu A9, BV Bạch Mai hiện đang điều trị cho nữ bệnh nhân B.T.K.P, 43 tuổi, Hà Nội bị đột quỵ não nghi do nhiều năm uống thuốc tránh thai.
Trước khi đi ngủ tối 20/2, bệnh nhân khoẻ mạnh bình thường. Đến 6h sáng hôm sau, người nhà bất ngờ phát hiện chị P. khó nói, méo miệng, liệt nửa người trái. Gia đình tự dùng kim châm vào 10 đầu ngón tay không thấy cải thiện mới chuyển vào A9 cấp cứu lúc 7h40.
Sau 9 ngày điều trị, bệnh nhân đang dần hồi phục Bệnh nhân được chỉ định chụp cộng hưởng từ não và mạch não cấp cứu, phát hiện tắc động mạch não.
Do đã quá 5 tiếng nên bệnh nhân không thể dùng tiêu sợi huyết. Sau hội chẩn với khoa Chẩn đoán hình ảnh, các bác sĩ quyết định can thiệp lấy huyết khối cơ học qua đường động mạch.
Sau 30 phút, một mảnh huyết khối có chiều dài khoảng 1 cm được lấy ra. Kiểm tra lại thấy mạch máu tái thông, bệnh nhân tỉnh hoàn toàn, không còn liệt dây thần kinh số 7 bên trái, tình trạng liệt 1/2 người trái cải thiện rõ rệt. Sau 9 ngày điều trị, bệnh nhân đã hết liệt.
BS Lương Quốc Chính, khoa Cấp cứu A9 cho biết, đây là trường hợp khá đặc biệt khi các kết quả chụp chiếu, xét nghiệm không tìm thấy bất cứ yếu tố nguy cơ đột quỵ não nào khi huyết áp, tim mạch, mỡ máu, đường máu... hoàn toàn bình thường.
Tuy nhiên, có một điều hết sức quan trọng là bệnh nhân đã uống thuốc tránh thai liên tục khoảng 4-5 năm nay.
Theo BS Chính, ở phụ nữ trẻ khỏe mạnh không có bất cứ yếu tố nguy cơ nào thì nguy cơ đột quỵ não liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai là thấp.
“Nhưng với những người hút thuốc lá, tăng huyết áp, đau nửa đầu... thì uống thốc tránh thai lâu năm là một yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ đột quỵ não”, BS Chính chia sẻ.
Theo nghiên cứu trên thế giới, tỉ lệ đột quỵ nhồi máu não chiếm khoảng 4,4/100.000 phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.
Trong một nghiên cứu phân tích gộp, thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 1,9 lần và làm tăng tỉ lệ đột quỵ lên 8,5/100.000 phụ nữ có dùng thuốc.
Ca đột quỵ não đầu tiên trên thế giới liên quan đến việc dùng thuốc tránh thai đường uống được báo cáo lần đầu tiên năm 1962.
Tuy nhiên thời điểm đó, thuốc tránh thai có hàm lượng estrogen lên tới tới 150 microgram. Còn hiện tại, hầu hết thuốc tránh thai đường uống chỉ chứa hàm lượng estrogen từ 20-35 microgram.
Cách đơn giản cứu người đột quỵ tại nhà
Tai biến mạch máu não (đột quỵ) có thể nhận biết qua những dấu hiệu cảnh báo trước.
">Tin mới: Nguy cơ đột quỵ do uống thuốc tránh thai
- Với mức lương 4-5 triệu đồng/tháng, nếu biết tính toán và tích cóp bạn vẫn có thể sống khỏe ở Hà Nội, thậm chí còn mua được nhà.Lương 3 triệu/tháng mua nhà Sài Gòn sau 10 năm tiết kiệm">
Lương 4 triệu/tháng mua nhà Hà Nội sau 5 năm tích cóp
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
Ảnh minh hoạ: Internet
Không dùng gừng cho người bị say nắng: Gừng tính nóng nên thích hợp dùng cho người cảm mạo, phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa... Chống chỉ định dùng gừng cho người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt.
Trong trường hợp đi nắng về bị say nắng, say nóng tuyệt đối không được dùng gừng.
Khi có dấu hiệu sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao lên gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết. Ảnh minh hoạ: Internet
Không ăn gừng bị dập: Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản.
Sốt cao không được ăn gừng: Khi có dấu hiệu sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao lên gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
Đau dạ dày, đại tràng không ăn gừng: Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét.
Vì thế người đau dạ dày, đại tràng nên tuyệt đối tránh xa thực phẩm này.
Bệnh về gan không nên ăn gừng: Gừng có tác dụng kích thích sự bài tiết của các tế bào gan khiến cho những tế bào này bị hoại tử trong tình trạng được kích thích. Vì thế người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng.
Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét. Ảnh minh hoạ: Internet
Ngoài ra người bị bệnh sỏi mật cũng không nên ăn gừng vì gừng có thể khiến cho các viên sỏi kết tụ trong mật không bài tiết ra ngoài được.
Người bị bệnh trĩ, xuất huyết không nên ăn gừng: Gừng rất nóng có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu nên những người có tiền sử rối loạn chảy máu như chảy máu cam, chảy máu tử cung, bệnh trĩ không nên ăn gừng để tránh tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng.
Phụ nữ có thai hạn chế ăn gừng: Dù gừng rất tốt để giải quyết các tình trạng thai nghén như buồn nôn và nôn nhưng trong thời kỳ cuối của thai kỳ nên hạn chế ăn gừng vì gừng làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ.
Gừng kị thịt chó
Thịt chó dinh dưỡng phong phú, là thức ăn đại nóng; gừng cũng là thức ăn cay. Nếu ăn chung hai thứ sẽ động hỏa, không tốt cho sức khỏe.
Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét. Ảnh minh hoạ: Internet
Gừng kị vang trắng
Gừng tính nóng; vang trắng tính cay ấm. hai thứ đều có tính kích thích, nếu dùng chung sẽ làm tổn thương đường tiêu hóa, cho nên vì sức khỏe của đường tiêu hóa, không nên dùng chung.
Gừng kị thịt ngựa
Tuy thịt ngựa dinh dưỡng phong phú, nhưng nếu ăn chung với gừng sẽ gây bệnh tị, ho, không tốt cho sức khỏe.
Gừng kị thịt thỏ
Thịt thỏ khí vị cay, bình, không độc, có công hiệu an trung ích khí, giải nhiệt ngừng khát, kiện tì dưỡng vị. ăn chung với gừng sẽ phá hoại chất dinh dưỡng trong thịt thỏ.
(Theo Tiền Phong)
5 kiểu người này tuyệt đối không nên ăn gừng
Mặc dù gừng có rất nhiều lợi ích nhưng nó có tính nhiệt mạnh, sẽ gây hại đối với một số người có sức khỏe không tốt.
">Cấm kỵ khi ăn gừng nhiều người vẫn mắc phải mỗi ngày
CSDL hộ tịch điện tử phải được xây dựng tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương; được cập nhật kịp thời, chính xác; duy trì hoạt động liên tục. (Ảnh minh họa: Luatvietnam) Nghị định 87 của Chính phủ về CSDL hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến có hiệu lực từ ngày 15/9/2020 đã quy định rõ, cơ quan đăng ký hộ tịch khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử để đăng ký hộ tịch theo thẩm quyền; cấp bản sao trích lục hộ tịch; cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân; thống kê số liệu đăng ký hộ tịch và thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực hộ tịch theo quy định pháp luật.
Bộ Tư pháp khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử để cấp bản sao trích lục hộ tịch, xác nhận thông tin hộ tịch với tất cả các trường hợp có thông tin hộ tịch trong CSDL hộ tịch điện tử. Triển khai việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa CSDL hộ tịch điện tử với các CSDL khác của bộ, ngành, địa phương; thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực hộ tịch theo quy định pháp luật.
Bộ Ngoại giao khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử để cấp bản sao trích lục hộ tịch, xác nhận thông tin hộ tịch đối với các trường hợp đã đăng ký hộ tịch tại Cơ quan đại diện; thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực hộ tịch theo quy định pháp luật.
Bộ Tư pháp cho biết, từ tháng 10/2020 đến nay, tất cả các cơ quan đăng ký, quản lý hộ tịch (11.000 UBND cấp xã, trên 700 phòng tư pháp cấp huyện và 63 sở tư pháp) với trên 18.000 tài khoản người dùng đã sử dụng phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện tử. Phần mềm này đã giúp giải quyết hầu hết các nghiệp vụ đăng ký hộ tịch theo Luật Hộ tịch trên hệ thống mạng, máy tính và được kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh. Do đó, người dân có thể thực hiện nhiều thủ tục đăng ký hộ tịch theo phương thức trực tuyến; lấy số định danh cá nhân cho trẻ em khi đăng ký khai sinh. Qua đó cung cấp nguồn thông tin hộ tịch đầu vào, cập nhật dữ liệu “sống” cho CSDL quốc gia về dân cư.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của Luật Hộ tịch và Nghị định số 87/2020/NĐ-CP của Chính phủ đã cho thấy CSDL hộ tịch điện tử còn nhiều hạn chế. Do đó, Bộ Tư pháp đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Nâng cấp cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc” với nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, dự kiến thực hiện trong năm 2022 và năm 2023; đồng thời chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh việc số hóa sổ hộ tịch lịch sử. Khi cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử được hoàn thiện, sẽ tạo đà cho công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực quốc tịch, chứng thực cũng như các lĩnh vực hành chính tư pháp khác của Bộ Tư pháp.
Linh Đan
Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử phải thống nhất từ Trung ương đến địa phương
Bảng theo dõi thanh tóan tiền nước hàng tháng của chung cư The Parkland từ trang thông tin của công ty cấp nước Trung An Ngay sau khi phát hiện vụ việc, tại cuộc họp giữa đại diện UBND Phường Hiệp Thành, các cư dân và BQL chung cư, ông Trần Anh Tuấn – Trưởng BQL chung cư cũng đã thừa nhận, “Do từ ngày 25/9/2019 áp lực nước quá yếu nên không đủ nước bơm lên bồn chứa nước tại chung cư.
Để khắc phục tình trạng thiếu nước, BQL đã cho bơm nước giếng khoan thêm bù vào bồn nước sinh hoạt tại chung cư, nguồn nước này là do cư dân trả tiền để sử dụng hàng tháng”.
Cũng tại cuộc họp với UBND P. Hiệp Thành, ông Mai Bá Vương – chủ căn hộ 16.2 và các hộ dân liên quan đề nghị, “Cư dân phải sử dụng nước giếng khoan nhưng chi phí tiền nước lại đóng theo mức giá nước sạch, nên BQL phải có câu trả lời rõ ràng cho cư dân biết về mức phí cư dân đã đóng trong thời gian qua và hướng giải quyết hợp lý”.
Trong cuộc họp trên, ông Tuấn – Trưởng BQL chung cư cũng cam kết, “BQL chung cư sẽ cung cấp đầy đủ các hóa đơn chứng từ cho các hộ dân được biết”.
Cư dân bị ngứa ngáy, lở loét do dùng nước bẩn
Nhiều cư dân sinh sống tại đây cho biết, lâu nay tình trạng mất nước, thiếu nước thường xuyên xảy ra ở chung cư, thậm chí nước bị vẩn đục, vàng đặc, phải mở vòi 30 phút mới có nước trong để dùng.
Đại diện căn hộ 10.26 cho biết, “Từ khi nhận bàn giao từ tháng 12/2018, cư dân này đã phát hiện trong nước có mùi tanh, gần đây thì nước bị đục nặng, đen xì như nước cống, trao đổi với BQL thì họ giải thích ống nước còn mới nên có mùi và sục rửa vệ sinh bồn chứa nước nên bị đục”.
Liệu rằng sau gần 1 năm về sống tại đây, cư dân có được dùng nước máy lần nào không hay lâu nay vẫn sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt. Trong khi, khu vực này trước kia chỉ toàn mồ mả, cồn, ruộng, nay lại gần bãi rác đường Dương Thị Mười, cách đó 800m, cũng không tránh khỏi trường hợp ngấm xuống mạch nước ngầm, thậm chí việc sử dụng nước giếng khoan hút lâu ngày còn gây sụt lún nữa”.
Cư dân bị nổi mẩn khắp người do nước sinh hoạt bẩn ở chung cư Chị Đặng Mai – cư dân đang sinh sống tại đây tỏ ra lo lắng, "Gần tháng nay, chị và con chị (mới 10 tháng tuổi) đều bị ngứa ngáy khắp người và mặt con chị cũng bị, mình lớn rồi còn chịu được, chứ nhìn con ngứa cứ gãi rồi khó ngủ nữa. Nhưng chị chỉ nghĩ là do thời tiết thôi chứ nghe bà con cư dân đọc loa thông báo, chị cảm thấy rất thất vọng về BQL chung cư này".
Trao đổi với đại diện UBND P. Hiệp Thành và BQL chung cư, ông Mai Bá Vương – chủ căn hộ 16.2 và các hộ dân liên quan đề nghị, “BQL cần có phương án dự phòng khi mất nước và không để tình trạng nước bị đen đặc ảnh hưởng đến sức khỏe của cư dân. Theo đó, Chủ đầu tư cũng phải có trách nhiệm mời cán bộ y tế xuống kiểm tra sức khỏe cho các hộ dân chịu ảnh hưởng từ việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt tại chung cư”.
Ban quản lý nói gì?
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Tuấn Trưởng BQL chung cư cho biết, "tình trạng cấp thiếu nước đã xảy ra 1 lần vào cuối tháng 3/2019, BQL đã lên phương án lắp thêm 2 máy hút phụ, tình trạng ổn định được vài tháng, nay mới bị lại do vướng phải sự cố đường ống. Ngoài ra, BQL cũng đã gửi công văn đến công ty Trung An nhưng không nhận được phản hồi. Thời điểm đó, giải pháp xử lý tạm thời cùng với bơm phụ thì áp lực nước cũng mạnh lên nên BQL đã chủ quan không xử lý triệt để.
BQL sẽ lấy mẫu nước lên Viện Paster TP.HCM để xét nghiệm và thông tin kết quả kiểm nghiệm đến từng hộ dân. Theo đó, BQL cũng tiến hành ngay việc súc rửa bồn dưới, và liên hệ với đơn vị cung cấp bồn nước phụ để đảm bảo đủ nước sạch sinh hoạt, đồng thời khắc phục triệt để tình trạng thiếu nước trong thời gian tới”.
Tuy nhiên, cho đến nay, vấn đề thiếu nước và mất nước vẫn còn tiếp diễn, gây bức xúc rất lớn cho nhiều cư dân trong nhiều ngày liên tiếp.
Trả lời báo VietNamNet, ông Võ Khánh Toàn – Phó Giám đốc Công ty cấp nước Trung An cho biết, “Chiều hôm qua, ngày 7/10, công ty đã xuống trực tiếp chung cư để kiểm tra tình hình bơm nước thực tế và hiện giờ nước sinh hoạt đã ổn định trở lại. Còn vấn đề thiếu nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân nên công ty sẽ trả lời qua email”.
“Ngoài ra, việc thu chi tiền nước sinh hoạt và bơm nước giếng là vấn đề nội bộ giữa Ban Quản lý và cư dân chung cư nên công ty không nắm rõ”, ông Toàn nói thêm.
Nhiều chung cư cùng chung tình trạng nước sinh hoạt vẩn đục, lắng cặn
Tại chung cư dự án Nhà ở xã hội Felix Homes CC1 đang tọa lạc tại 44 Nguyễn Văn Dung, Phường 6, Gò Vấp, do Tổng công ty Xây dựng Số 1 làm chủ đầu tư, thời gian gần đây cư dân cũng phát hiện tình trạng nước sinh hoạt và bộ lọc nước đều bị bẩn đục, nhiều cặn cát,...
Sau khi nhận được kiến nghị của cư dân và Ban Quản trị, BQL tòa nhà đã lấy mẫu nước để kiểm định chất lượng và sẽ có kết quả trong thời gian tới.
Theo thông tin từ kênh VTV9, nhiều cư dân tại chung cư Prosper Plaza do Tập đoàn Phúc Yên Prosper làm chủ đầu tư (tọa lạc tại 14 Phan Văn Hớn, phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM) cũng tỏ ra vô cùng bức xúc khi phát hiện nước sinh hoạt bị vàng đục, thậm chí có cư dân gặp phải nhiều vấn đề như ngứa, nổi mẩn, tóc bết, rụng tóc… Kết quả xét nghiệm mẫu nước tại Viện Paster thể hiện khuẩn Coliforms rất cao, vượt quá ngưỡng cho phép là 850 cfu/100ml, trong khi giới hạn tối đa là 50 cfu/100ml.
Linh Anh
Lùm xùm KĐT phải dùng nước bẩn suốt nhiều năm: Làm rõ trách nhiệm chủ đầu tư
Công ty Hải Phát Invest đã không đảm bảo các điều kiện sinh hoạt cho cư dân như chất lượng dịch vụ, an toàn phòng chống cháy nổ, cung cấp nguồn nước không đảm bảo chất lượng…
">Chung cư The Parkland: Dùng nước giếng khoan ô nhiễm, giá cao như nước máy