您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Nantong Zhiyun với Shanghai Shenhua, 19h00 ngày 20/4: Khách hoan ca
NEWS2025-01-15 13:42:23【Nhận định】5人已围观
简介 Hư Vân - 20/04/2024 04:30 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24、、
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- Emily Ratajkowski lần đầu lên tiếng về chiếc đầm thô tục
- Đại gia địa ốc ồ ạt đổ tiền vào trung tâm TP.HCM
- Lý giải cơn sốt của bộ phim Gia tài của ngoại, được khen hay hơn cả Lật mặt 7
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
- Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi
- Lừa đảo trên không gian mạng tăng mạnh sau đại dịch
- Cả nước chỉ có 1 nữ ứng viên giáo sư ngành Xây dựng, quê ở Nghệ An
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- Nhập vai giáo viên, phụ huynh chia sẻ áp lực đứng lớp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Dưới đây là thống kê điểm chuẩn của Trường ĐH Thương mại các năm 2019 và 2020 theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT để thí sinh tham khảo, cân nhắc quyết định đăng ký nguyện vọng:
Điểm chuẩn vào ĐH Thương mại những năm gần đây. Năm 2021, Trường ĐH Thương mại tuyển 4.150 chỉ tiêu theo 3 phương thức gồm:
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và quy định của trường.
Phương thức 2: Xét tuyển kết hợp:
- Kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế/chứng chỉ khảo thí quốc tế (ACT, SAT) còn hiệu lực đến ngày xét tuyển hoặc giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi (bậc THPT) cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc T.Ư hoặc giải Khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia với kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021, theo tổ hợp xét tuyển tương ứng với ngành (chuyên ngành) đăng ký xét tuyển.
- Kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế/chứng chỉ khảo thí quốc tế (ACT, SAT) còn hiệu lực đến ngày xét tuyển hoặc giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi (bậc THPT) cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc T.Ư hoặc giải Khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia với kết quả học tập bậc THPT.
Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, theo từng
tổ hợp bài thi/môn thi.Học phí dự kiến của Trường ĐH Thương mại năm học 2021 – 2022 các chương trình đào tạo với sinh viên chính quy như sau:
- Chương trình đại trà: từ 15.750.000đ đến 17.325.000đ/1 năm/người học.
- Chương trình đào tạo chất lượng cao: từ 30.450.000đ đến 33.495.000đ/năm/người học.
- Chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù: từ 18.900.000đ đến 20.790.000đ/năm/người học.
Mức tăng học phí từng năm so với năm học trước liền kề tối đa là 10%.>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thanh Hùng
ĐH Thương mại lấy điểm sàn từ 18 điểm
Trường ĐH Thương mại vừa thông báo mức điểm tối thiểu thí sinh phải đạt được để nộp hồ sơ đăng ký nguyện vọng vào trường (điểm sàn) theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 là 18 điểm.
">Điểm chuẩn Trường ĐH Thương mại 2 năm gần đây biến động như thế nào?
- Phát triển nhân sự, nâng tầm chất lượng
Ngày 12/7/2021, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Hoa Sen (HSU) đã công bố quyết định bổ nhiệm PGS.TS. Võ Thị Ngọc Thúy chính thức trở thành Hiệu trưởng HSU sau gần 5 tháng giữ vị trí Quyền Hiệu trưởng.
Với tính cách quyết liệt, năng nổ, dám nghĩ dám làm, PGS.TS Võ Thị Ngọc Thúy đã thể hiện bản lĩnh trong việc nỗ lực tái cơ cấu tổ chức cho trường, để chuẩn bị cho các bước phát triển nhanh chóng và vững chắc nhằm đưa HSU lên một tầm cao mới.
PGS.TS Võ Thị Ngọc Thúy - Hiệu trưởng trường ĐH Hoa Sen Với khẩu hiệu năm 2021 là “Beyond Boundaries” (Vượt qua giới hạn), nhà trường định hướng rõ mục tiêu trở thành ĐH chuẩn quốc tế cho người Việt và là điểm đến của sinh viên các nước lân cận.
Để làm được điều đó, PGS.TS. Ngọc Thúy cho biết, HSU đã có lộ trình chuẩn hóa toàn bộ tiếng Anh cho giảng viên và nhân viên trong vòng 6 tháng. Đồng thời, HSU cũng áp dụng các tiêu chí tuyển dụng đột phá: ưu tiên cá nhân tốt nghiệp nước ngoài, có kinh nghiệm giảng dạy bằng tiếng Anh và có tinh thần làm việc trong môi trường quốc tế để đưa HSU chính thức trở thành trường đại học quốc tế trong 3 năm tới.
Mới đây, HSU cũng đã được hệ thống đánh giá đại học quốc tế QS Stars (Vương quốc Anh) công nhận đạt chuẩn 4 sao. Với kết quả này, HSU là một trong những trường đại học Việt Nam tiên phong đạt chuẩn 4 sao ngay lần đầu tiên đánh giá theo chuẩn QS Stars. Trong 8 hạng mục được đánh giá, HSU xuất sắc đạt được 2 điểm 5 sao cho “Tỷ lệ có việc làm” và “Văn hóa - Nghệ thuật”. HSU đặt mục tiêu kế tiếp sẽ tham gia kiểm định 8 chương trình quốc tế và tiến tới hợp tác toàn diện với các trường đại học quốc tế danh tiếng.
Dấu ấn đặc biệt nữa của PGS.TS. Võ Thị Ngọc Thúy trong 5 tháng qua tại HSU là quyết định thành lập Trung tâm trải nghiệm việc làm cho sinh viên (SV). Trung tâm được tổ chức chuyên nghiệp, với nhiều bộ phận từ chăm sóc SV, hỗ trợ SV trong học tập, nghiên cứu, kết nối với doanh nghiệp để tìm kiếm việc làm cho SV không chỉ sau khi tốt nghiệp mà cả việc làm thêm.
Nhà trường ứng dụng CNTT trong việc chăm sóc, lắng nghe và hỗ trợ SV, dưới sự giám sát trực tiếp của hiệu trưởng, nhằm đặt quyền lợi của người học lên hàng đầu. Là một trường đề cao tính ứng dụng, HSU đã hỗ trợ SV làm đề án dưới dạng các cuộc thi về nghề nghiệp, với quy mô quốc gia, thậm chí sẽ mang tầm quốc tế. Đây là môi trường để người học rèn luyện và học tập hiệu quả khi được đầu tư lớn về chi phí.
HSU trong đợt đánh giá ngoài AUN-QA Nỗ lực nâng cao vị thế của HSU trong khu vực và thế giới
Đại diện trường cho biết, mới đây, HSU thêm 3 chương trình đạt chuẩn đánh giá ngoài AUN-QA (Tổ chức đảm bảo chất lượng của Mạng lưới các trường đại học ASEAN) gồm chương trình Công nghệ thông tin, Thiết kế nội thất và Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống.
Theo kết quả đánh giá, cả 3 chương trình đều đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần đạt được của 11 tiêu chuẩn theo AUN-QA, trong đó có nhiều tiêu chuẩn vượt yêu cầu, tương đương mức 5/7 của thang đánh giá như phương pháp giảng dạy và học tập, đánh giá sinh viên, chất lượng sinh viên và hoạt động hỗ trợ sinh viên; kết quả học tập mong đợi, nội dung và cấu trúc chương trình, cơ sở vật chất và hạ tầng.
Kết quả này tạo động lực để trường duy trì và cải tiến chất lượng, tiếp tục đánh giá các chương trình tiếp theo nhằm xây dựng lộ trình đào tạo theo hướng quốc tế. Như vậy, cùng với 2 chương trình đã đạt chuẩn AUN-QA năm 2019 là Ngôn ngữ Anh và Quản trị khách sạn, HSU đã có 5 chương trình đào tạo đạt chuẩn đánh giá ngoài AUN-QA.
PGS.TS. Võ Thị Ngọc Thúy khẳng định: “Là một nhà khoa học với nhiều kinh nghiệm thực tiễn và công tác quản lý ở nhiều môi trường quốc tế và trong nước, tôi chọn lọc những trải nghiệm và phát huy những kinh nghiệm tốt nhất của mình để cùng tập thể nhà trường tiếp tục nâng cao vị thế của HSU trong khu vực và trên thế giới. HSU là nơi không ngừng khơi nguồn sáng tạo, thúc đẩy tinh thần khao khát dấn thân của người dạy và người học dựa trên triết lý “giáo dục khai phóng” của nhà trường.
Tuy nhiên, phía trước vẫn còn không ít thách thức với nhiều việc phải nỗ lực để đạt được. Bản thân tôi cần gần gũi với sinh viên hơn nữa để lắng nghe và thấu hiểu; mục tiêu là giúp các em có được niềm vui thật sự khi đến trường. Mọi thứ sẽ cần thêm thời gian nhưng tôi sẽ tiếp tục với tình yêu và sự sâu sát cao nhất của mình”.
Bùi Huy
">ĐH Hoa Sen khẳng định mục tiêu ‘ĐH chuẩn quốc tế cho người Việt’
Đến năm 2024, AI tạo sinh sẽ ảnh hưởng đến hầu hết mọi vị trí và cấp độ trong bộ máy của tổ chức. Khi AI tạo sinh phát triển nhanh chóng, sẽ có ngày càng nhiều các vị trí và nhân viên ở mọi cấp độ bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi AI.
Trong vòng 5 năm tới, đa số các lãnh đạo chính phủ dự kiến sẽ đầu tư nhiều hơn vào AI và tự động hóa hơn là vào con người. Việc áp dụng AI thành công phụ thuộc vào việc bộ máy nhân sự tiếp nhận, thích nghi được với các công cụ và ứng dụng AI mới. Nhân lực có thể làm việc cùng AI vì vậy sẽ dần thay thế nhân lực không có khả năng hợp tác với AI.
Với lợi nhuận to lớn mà dữ liệu mang lại, đến năm 2024, dữ liệu không chỉ là vấn đề công nghệ mà sẽ trở thành một nhu cầu cấp thiết mang tính chiến lược trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Dữ liệu sẽ không chỉ là vấn đề của khối CNTT mà còn ảnh hưởng tới việc điều hành của các cấp lãnh đạo. Năm 2024, các bảng lưu trữ dữ liệu được vận hành bởi AI tạo sinh sẽ ngày càng trở nên phức tạp, giúp người lãnh đạo nhanh chóng nhận ra vấn đề và tăng cường khả năng phản ứng.
Sự phát triển nhanh và nóng của AI tạo sinh đang tái định nghĩa lại các công việc và nhiệm vụ, từ cấp cơ bản đến cấp điều hành. Người lãnh đạo biết tận dụng sức mạnh của AI tạo sinh sẽ nhận được thành quả là các tác động cấp số nhân đối với hoạt động kinh doanh.
Trước câu hỏi của phóng viên, ông Nguyễn Tuấn Khang, Giám đốc khối phần mềm của IBM Việt Nam cho hay, những lĩnh vực nào càng có nhiều cạnh tranh trong nghiệp vụ thì AI phát triển càng nhanh.
“Ở Việt Nam, ứng dụng AI tập trung phần lớn vào các dịch vụ về chăm sóc khách hàng, cụ thể là trong ngành ngân hàng, sắp tới đây là bảo hiểm và sẽ mở rộng sang cả lĩnh vực sản xuất, logistics,...”, ông Khang nói.
Từ góc nhìn của mình, các chuyên gia IBM nhận định AI tạo sinh sẽ đưa kinh tế số Việt Nam lên một tầm cao mới. Tuy vậy, trong quá trình này, thách thức lớn nhất của việc ứng dụng AI tạo sinh là vấn đề niềm tin.
Nhiều người lo sợ các mô hình AI tạo sinh bị ảnh hưởng bởi những thiên kiến từ con người, ví dụ như vấn đề phân biệt giàu nghèo, giới tính, chủng tộc. Để AI tạo sinh có thể được ứng dụng rộng rãi hơn, cần thúc đẩy phát triển AI một cách có trách nhiệm, từ đó xây dựng được niềm tin nơi người dùng.
Thống kê chỉ ra rằng, 57% doanh nghiệp khi ứng dụng AI lo lắng về bảo mật, 45% lo ngại về tính riêng tư của dữ liệu. Trí tuệ nhân tạo bắt nguồn từ dữ liệu. Do vậy, trước khi ứng dụng AI tạo sinh, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến việc quản lý dữ liệu đúng cách và tăng cường bảo mật. Đây là những điểm mấu chốt cần xử lý để AI tạo sinh được ứng dụng rộng rãi hơn tại Việt Nam.
Google: Người Việt liên tục tìm kiếm về robot AI Make in Viet NamSự nổi lên của ChatGPT khiến người Việt tìm kiếm ngày một nhiều hơn các nội dung về trí tuệ nhân tạo (AI). Trong số đó, chủ đề khiến người Việt tò mò nhất là robot AI Make in Viet Nam.">Thị trường AI tạo sinh Việt Nam có quy mô 100 triệu USD
Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án căn hộ quận 7, Nhà Bè gồm: Hưng Phát Silver Star, Florita, Sunrise City North- Giai đoạn 3, The Luxcity, Angia Skyline tại thời điểm tháng 10/2015.
Căn hộ Hưng Phát Silver Star (Cao ốc Hưng Phát 2) Nhà Bè
Vị trí: Dự án nằm trên trục đường Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiển, Nhà Bè, TP.HCM.
Chủ đầu tư:Công ty Hưng Lộc Phát.
Thông tin dự án:Dự án Hưng Phát Silver Star được xây dựng trên diện tích 8956m2, quy mô gồm 3 block căn hộ cao từ 16 - 24 tầng, 5 tầng thương mại, với tổng số căn hộ 447 căn hộ có diện tích từ 62-102 m2.
Hiện trạng: Dự án đang chuẩn bị thi công móng.
Căn hộ Florita Sài Gòn Living quận 7
Vị trí: Nằm trong khu đô thị Him Lam Tân Hưng, dự án Florita có vị trí Lô A1, Khu đô thị Him Lam, phường Tân Hưng, Quận 7, TP.HCM.
Chủ đầu tư:Chủ đầu tư dự án là CTCP Khải Huy Quân
Phát triển dự án:Hung Thinh Corp.
Thông tin dự án:Dự án Florita Sài Gòn Living xây dựng trên diện tích 10.451 m2, quy mô 4 block căn hộ cao 19 tầng với 570 căn hộ có diện tích mỗi căn từ 57-103,4 m2/căn.
Hiện trạng:Dự án đang tiến hành thi công móng.
Căn hộ Sunrise City North - Giai đoạn 3 quận 7
Vị trí:Dự án nằm trên đường Nguyễn Hữu Thọ, phườngTân Hưng, quận 7, TP.HCM.
Chủ đầu tư:Chủ đầu tư là CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc Nova (Novaland).
Thông tin dự án:North Towers gồm 2 tháp N1 và N2, cao 34 tầng và 1 tầng hầm, tầng 1 đến tầng 5 là Trung tâm tài chính - văn phòng - Thương mại, tầng 6 trở lên là tầng căn hộ
Hiện trạng:Dự án đang chuẩn bị cất nóc.
Căn hộ Luxcity Quận 7
Vị trí: Khu vực đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, TP.HCM.
Phát triển dự án: Tập đoàn Đất Xanh.
Thông tin dự án:Dự án Luxcity được xây dựng trên diện tích 7.480 m2, gồm 2 tháp căn hộ cao 19 tầng và 1 tháp cao ốc văn phòng 15 tầng, với 426 căn hộ có diện tích từ 65-85 m2
Hiện trạng: Đang thi công móng cọc.
Căn hộ Angia Skyline quận 7
Vị trí: Angia Skyline nằm trong quần thể Lacasa, đường Hoàng Quốc Việt, quận 7, TP.HCM.
Phát triển dự án:An Gia Investment & Creed Group.
Thông tin dự án: Dự án Angia Skyline được xây dựng trên khu đất có diện tích 63.328 m2, gồm 1 tháp căn hộ cao 35 tầng với 480 căn có diện tích từ 58-112 m2
Hiện trạng:Dự án đang chuẩn bị thi công ép cọc.
Quốc Tuấn
Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P1)">Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P2)
Chó giúp học sinh tập đọc ở thư viện “Đọc sách cho một chú chó nghe là một trải nghiệm rất hữu ích cho trẻ em thực hành đọc, nhất là với những trẻ ít nhiều tự ti và gặp khó khăn trong việc đọc thành tiếng" - Haapasaari nói.
Trong quá trình đọc này chỉ có người đọc, bạn nghe là chó và người chủ của chó tham gia.
“Trẻ em đọc to cho chó nghe. Chó sẽ lắng nghe một cách chăm chú, không quan tâm đến việc đứa trẻ đọc chậm hay bị mắc lỗi”, bà nói thêm.
“Phương pháp này giúp cho trẻ em nâng cao sự tự tin và khuyến khích việc thích đọc sách của trẻ sau này" - từ cách làm của trường Hovirinta, việc đọc sách cho chó đã được nhân rộng ra nhiều nơi khác ở Phần Lan.
Ở Kimito, một thị trấn cũng ở phía tây nam Phần Lan, cách Hivirinta không xa lắm, có một chú chó chăn cừu Hilda bốn tuổi gốc từ Iceland.
Hilda thường cùng cô chủ Seija Sjöhom đến thư viện nghe trẻ em đọc chuyện.
Những lúc không có giờ nghe ở thư viện, Hilda theo cô chủ đi chăn bò, đến thăm các trung tâm dưỡng lão, trung tâm người tàn tật ở địa phương và vùng lân cận.
Những lúc rảnh rỗi, Hilda bắt chuột quanh nông trại của chủ.
Hiện nay, hàng chục chú chó làm nhiệm vụ này đã có mặt và dỏng đôi tai to dài của chúng lên lắng nghe những người đọc trẻ ở các trường học trong cả nước, mặc dù trong chương trình khung cơ bản của các trường không coi hoạt động này là bắt buộc.
Heidi Puputti, cô giáo dạy một lớp cá biệt tại trường Hovirinta, cho rằng việc đọc sách cho chó nghe giúp trẻ thư giãn và cải thiện khả năng tập trung của trẻ.
"Một số trẻ em thường có thể hiếu động trong lớp học, nhưng khi chúng đọc cho chó, chúng bình tĩnh lại," cô nói.
“Chúng hiểu rằng mình là người kiểm soát tình hình và phải xem xét nhu cầu của “đối tác nghe” là chú chó. Và khi chúng đọc to, được chó nghe một cách kiên nhẫn, chúng nhận thấy rằng mình thực sự có thể đọc khá tốt".
Ngày nay, những chú chó này không chỉ đến trường học mà còn được mời đến các thư viện để làm bạn nghe cho thiếu nhi, giúp các cháu đọc. Mỗi lượt đọc kéo dài khoảng năm, hoặc mười lăm phút cho người đọc nâng cao.
Cũng như trường học, các thư viện công cộng của các địa phương thỉnh thoảng thuê những chú chó này đến thư viện làm nhiệm vụ.
Nhân viên thư viện sẽ thông báo cho bạn đọc đăng ký giờ và được sắp xếp đến đọc cho chó nghe.
Chó giúp học sinh vận động khi học ở trường
Vào tháng mười vừa qua, ba trường cơ sở ở Jyväskylä bắt đầu đưa chó vào các lớp học để giúp học sinh vận động.
Một chú chó Labrador (giống chó săn mồi gốc từ Canada) ba tuổi có tên Tinka và chủ nhân đến thăm các lớp vào giờ học tiếng mẹ đẻ, toán và thể dục hàng tuần ở ba trường Jokeka, Huhtasuo và Kukkula.
Mục đích của việc này là nhằm giúp học sinh vận động một cách có hệ thống trong ngày học ở trường.
Tinka khuyến khích trẻ em di chuyển trong khi học.
Theo một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2016, trẻ em Phần Lan ngày nay vận động quá ít.
Chỉ có một phần ba trẻ em và thanh thiếu niên vận động đủ theo các khuyến nghị về sức khỏe.
Sự hiện diện của Tinka tại trường học đem đến niềm vui cho học sinh.
Theo các giáo viên, ngoài việc giúp học sinh tăng cường vận động, sự có mặt của Tinka cũng giúp các em tập trung, chú ý hơn trong giờ học.
Không chỉ có mặt ở các trường học cơ sở, từ năm 2018 chó đã được đưa vào tham gia việc dạy ở trường ĐH Jyväskylä, nơi đào tạo giáo viên lâu đời và có tiếng của Phần Lan.
Chó và thậm chí bò cũng khuyến khích sự sáng tạo Maarit Haapasaari đã lập doanh nghiệp riêng của mình với tên gọi Hali-Koirat (Chó ôm) để cung cấp chó đọc cho các trường học ở tây nam Phần Lan.
Cùng với Hilma-Maria, giờ đây Haapasaari còn có thêm hai con chó khác cũng thuộc giống chó từ Bernese là Viljo-Valdemar và Neiti Namu.
Ngày nay, ngoài việc được nghe trẻ em đọc ở trường học và thư viện, những chú chó của cô còn được đưa đến thăm nhà của người già và các trung tâm dành cho người già, người khuyết tật, ở địa phương.
Chưa hết, Haapasaari còn thực hiện ý tưởng kết hợp cùng với chuyên gia viết sáng tạo Veera Vähämaa, phát triển và đăng ký một khái niệm mà họ gọi là‘ Viết truyện để kể cho chó nghe”. Haapasaari nói.
“Trẻ em cũng có thể viết những câu chuyện của riêng mình để chúng có thể đọc to cho một con chó. Loại hoạt động này chưa được thực hiện ở bất kỳ đâu trên thế giới.”
Tại thị trấn Raisio, không xa Kaarina, một doanh nghiệp khác đã lập một kế hoạch tương tự, nhưng thay vì chó, bạn nghe là “bò”.
Vì việc đưa những bạn nghe như vậy vào trường học và thư viện không thực tế, nên những đứa trẻ thực hành đọc có thể đến thăm một nông trại và thích thú quan sát công việc ở nơi đây.
Chó nghe đọc giờ đây đã trở nên thân quen với nhiều trường học, thư viện và câu lạc bộ đọc sách cho thiếu nhi ở khắp Phần Lan.
Số lượng thành viên “chó nghe đọc” cũng tăng lên đáng kể.
Một loạt các khóa đào tạo đã được cung cấp ở nhiều nơi, ví dụ như Đại học Khoa học Ứng dụng Jyväskylä đã có các khóa đào tạo thêm cho giáo dục hỗ trợ chó và công tác phục hồi từ năm 2013.
Năm 2017, ở Mikkeli (một tỉnh miền trung Phần Lan) Câu lạc bộ Kennel Phần Lan (https://www.kennelliitto.fi/en/dogs/reading-dogs) đã kết hợp với thư viện của tỉnh để cung cấp chó nghe đọc cho các thư viện công cộng trong phạm vi của tỉnh đồng thời cung ứng dịch vụ huấn luyện chó nghe đọc và người quản lý chó.
Hiện câu lạc bộ sở hữu 150 con chó loại này. Đến nay có hơn 120 địa điểm khác nhau ở Phần Lan cung cấp các khóa đào tạo trong lĩnh vực này.
Lê Lam (tổng hợp từ Yle & This is Finland)
Giáo dục "bốn chấm không": Phần Lan chú trọng dạy thủ công
Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.
">Chó giúp trẻ em tập đọc, làm toán ở trường
- - Các nhà hoạt động giáo dục nói rằng giáo dục Việt Nam chưa đến mức khủng hoảng, nhưng đã có sự khủng hoảng niềm tin. Dù có truyền thống thông minh hiếu học nhưng cũng đã đến lúc phải thay đổi.
Đã có "khủng hoảng niềm tin"?
Tại hội thảo Giáo dục Việt Nam và kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục tại Hoa Kỳ, tổ chức sáng 21/11 tại TP.HCM, ông Huỳnh Thế Du, Trường chính sách công và quản lý Fulbright, cho hay giáo dục đang có nhiều vấn đề dù chưa tới mức khủng hoảng như: Mấy năm trước, phụ huynh đạp cổng trường thực nghiệm nhưng vừa qua lại chỉ trích không thương tiếc chương trình của GS Hồ Ngọc Đại; Gian lận thi tốt nghiệp THPT để đỗ đại học, nhưng tốt nghiệp đại học lại thất nghiệp...
Các diễn gỉa tranh luận về "khủng hoảng giáo dục" Theo ông Du, khi tìm kiếm cụm từ "khủng hoảng giáo dục" có hơn 600 triệu kết quả, nếu gõ tìm kiếm cùng với tên quốc gia thì Mỹ có hơn 500 triệu kết quả, Nhật Bản hơn 300 triệu, Anh hơn 100 triệu, Việt Nam 9,2 triệu kết quả.
"Điều này cho thấy "khủng hoảng giáo dục" ở Việt Nam là có nhưng chưa lớn. Rõ ràng giáo dục đang có nhiều vấn đề, nhưng chúng ta cũng phải tin rằng có thể làm cho nó tốt hơn" - ông Du nhấn mạnh.
Ông Du đưa ra các con số như số năm đến trường (chỉ số phát triển con người) của học sinh Việt Nam cao hơn mức trung bình của thế giới, ngân sách chi cho giáo dục ở mức cao so với thế giới, chỉ số phát triển vốn con người của Việt Nam tương đương Trung Quốc, chỉ số đổi mới sáng tạo xếp 45/200 quốc gia..
"Như vậy, có thể thấy Việt Nam nằm trong nhóm cực tốt về giáo dục. Chỉ có tỉ lệ sinh viên đại học của Việt Nam dưới mức trung bình thế giới" - ông Du cho hay.
Trong khi đó, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Nguyễn Hoài Chương, cho rằng ít nhất đã có sự khủng hoảng về lòng tin giáo dục. Theo ông Chương, việc khủng hoảng này được thể hiện ở chỗ nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay như đang "đẽo cày giữa đường". Đặc biệt, khi một vấn đề của giáo dục được đưa ra, điều trước tiên nhận lại là "bị ném đá". Có nhiều vấn đề của giáo dục nhưng lại do xã hội quyết định.
Còn GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông mới, tiết lộ điều ông trăn trở nhất sau những năm tham gia hoạch định chính sách giáo dục chính là câu nói "trên đe dưới búa". Cụ thể, khi đưa ra một chính sách mới sẽ chịu áp lực từ các văn bản, chị thị từ trên, còn dưới thì dư luận xã hội không thuận.
Ông Trần Ngọc Châu, Phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Mỹ, đề xuất để biết có dấu hiệu khủng hoảng giáo dục hay không, Chính phủ phải làm một cuộc điều tra xã hội học. Cuộc điều tra này cần tiến hành nghiêm túc, khoa học, tin cậy và phải công khai dữ liệu dù có tệ hại tới đâu.
"Sợ làm hại bệnh nhân, tôi ráng học thêm trước rồi kiếm tiền sau"
Tại hội thảo, bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên phó Chủ nhiệm ủy ban đối ngoại của Quốc hội, kể rằng nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan từng phàn nàn "Việt Nam có học sinh đạt giải Olympic, thậm chí có thủ khoa các trường trên thế giới, giáo dục Việt Nam đâu có đến nỗi sao cứ bị chê". Khi đó, bà đã phản biện rằng do học sinh Việt Nam quá thông minh, sáng tạo, chịu khó, vì vậy những thành tựu của sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam ở nước ngoài là có hệ thống chứ không phải nhờ hệ thống giáo dục trong nước.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên phó Chủ nhiệm ủy ban đối ngoại của Quốc hội, GS Nguyễn Minh Thuyết nhìn nhận rằng giáo dục Việt Nam hiện nay có vấn đề, nhưng sẽ có cách để tốt hơn. Theo ông, một trong hai nguyên nhân của kết quả trên là do người người Việt Nam thông minh, hiếu học.
Ông Phạm Phú Ngọc Trai, chủ tịch GIBC, đồng ý là người Việt Nam có tinh thần hiếu học, thông minh. Thế nhưng đã đến lúc cần phải thay đổi.
GS Nguyễn Thị Ngọc Phượng, nguyên giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, đưa quan điểm các kỹ năng học thuật có thể thay đổi nhưng đạo đức con người thì mãi trường tồn, nên học để thực hành đạo đức làm người mới là thực học.
"Tôi sợ là làm hại bệnh nhân nên ráng học thêm trước rồi kiếm tiền sau. Vì vậy, giáo dục bây giờ phải làm sao để người học nhân ra điều này, để mỗi người biết không làm ảnh hưởng tới người khác" - GS Phượng đúc kết.
Lê Huyền
">Đổi mới giáo dục: Có thông minh hiếu học, nhưng giáo dục đã đến lúc phải thay đổi