Nhận định

Xây dựng, ban hành Luật ATTT là việc 'cấp thiết'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-04 01:11:30 我要评论(0)

Vấn đề an toàn thông tin trên mạng đã và đang là vấn đề nóng trên thế giới và Việt Nam cũng không phhot girlhot girl、、

Vấn đề an toàn thông tin trên mạng đã và đang là vấn đề nóng trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Chính vì vậy,âydựngbanhànhLuậtATTTlàviệccấpthiếhot girl nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, trong đó trọng tâm là xây dựng và ban hành Luật ATTT là hết sức cần thiết và cấp thiết.

Luật ATTT tập trung giải quyết 7 nhóm "vấn đề nóng"

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho sinh viên nghỉ học tập trung đến cuối tháng 3.

Theo đó với lịch học lý thuyết, sinh viên không học tập trung tại giảng đường mà được gửi bài giảng số để tự học và được bổ sung học trực tuyến qua hệ thống MS-Teams trong thời gian này. Lịch học sẽ được điều chỉnh để kết thúc chương trình lý thuyết vào cuối tháng 3.

{keywords}
 

Đối với lịch học thực hành lâm sàng, thực tập cơ sở thì tạm ngưng cho đến khi có thông báo mới. Lịch thi cuối kỳ tại phòng thi máy tính cũng tạm ngưng cho đến khi có thông báo mới.

Trường ĐH Y Dược TP.HCM kéo dài thời gian nghỉ học ở trường đến hết tháng 2. Các phòng, ban sẽ thông báo kế hoạch học tập trực tuyến đến người học kịp thời.

Trường ĐH Ngoại Thương cho sinh viên, học viên các loại hình/bậc đào tạo tại trụ sở chính Hà Nội, cơ sở II – TP.HCM và cơ sở Quảng Ninh học không tập trung từ ngày 22/2 (tức ngày 11 Tết âm lịch) đến hết ngày 7/3.

Ở trụ sở chính Hà Nội và cơ sở Quảng Ninh, tổ chức giảng dạy trực tuyến từ ngày 22/2 đến hết ngày 7/3 theo đúng thời khóa biểu đang triển khai từ đầu học kỳ.

Việc học giáo dục Quốc phòng - an ninh đợt 1 dành cho sinh viên khóa 58, 59 sẽ hoãn đến khi có thông báo mới. Các đợt 2, 3 ,4 thực hiện theo kế hoạch đã thông báo.

Đối với các loại hình/bậc đào tạo khác, kế hoạch học tập cụ thể được thực hiện theo thông báo của các đơn vị quản lý đào tạo.

Đối với sinh viên ĐH Ngoại thương cơ sở II ở TP.HCM, sẽ thực hiện theo thông báo cụ thể.

Trường ĐH Nha Trang dạy trực tuyến học kỳ 2 năm học 2020-2021 ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu.

Sinh viên sẽ học trực tuyến 2 tuần đầu tiên của học kỳ từ ngày 22/2 đến 6/3. Tất cả học phần theo thời khoa biểu đã công bố (trừ học phần thí nghiệm, thực hành, giáo dục thể chất và quốc phòng-an ninh).

Trong thời gian trên, trường yêu cầu sinh viên không tập trung về trường, hạn chế di chuyển và nghiêm túc thực hiện các quy định phòng chống dịch Covid-19 theo khuyến cáo của Bộ Y tế.

Sinh viênTrường ĐH Quốc tế(ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ học trực tuyến từ 22/2 đến hết ngày 7/3.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM dạy học trực tuyến từ 22/2 đến hết ngày 2/3.

Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCMdạy trực tuyến từ ngày 22/2 cho đến khi có thông báo mới.

Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn(ĐH Quốc gia Hà Nội), sinh viên học trực tuyến trong 3 tuần đầu tiên của học kỳ II (kể từ 22/2 đến 13/3) cho đến khi có thông báo mới.

Tương tự, sinh viên Trường ĐH Kinh tế(ĐH Quốc gia Hà Nội) học trực tuyến trên Microsoft Teams từ 22/2 cho đến khi có thông báo tiếp theo.

Trường ĐH Giao thông Vận tải Hà Nộicũng thông báo dạy trực tuyến đối với tất cả các lớp học phần lý thuyết, thảo luận, đồ án tốt nghiệp theo thời khóa biểu đã công bố. Việc áp dụng phương thức này sẽ được duy trì cho đến khi có thông báo mới.

Học viện Ngân hàng cũng cho sinh viện học trực tuyến sau Tết Nguyên đán cho đến khi có thông báo mới.

Lê Huyền

Lê Âu Ngân Anh: 'Ngày đầu lên lớp như đêm chung kết hoa hậu'

Lê Âu Ngân Anh: 'Ngày đầu lên lớp như đêm chung kết hoa hậu'

Lê Âu Ngân Anh là hoa hậu Đại Dương năm 2017. Gần 3 năm từ khi đăng quang với những ồn ào về nhan sắc, Lê Âu Ngân Anh trở về Việt Nam với tấm bằng thạc sĩ ở Anh, trở thành giảng viên Trường ĐH Hoa Sen.

" alt="Nhiều ĐH học trực tuyến sau Tết Nguyên đán" width="90" height="59"/>

Nhiều ĐH học trực tuyến sau Tết Nguyên đán

1. Phút 23, sau pha tranh chấp giữa Việt Anh bên phía đội khách Hà Nội FC và Jermie Lynch (Hải Phòng), trọng tài Ngô Duy Lân quyết định cho đội chủ sân Lạch Tray hưởng quả penalty. 

Pha bóng này nhìn qua các góc máy truyền hình thì quyết định thổi phạt Hà Nội FC của trọng tài đang được coi có trình độ cao nhất V-League dường như hơi nặng tay.

Bởi trong pha tranh chấp ấy, trung vệ bên phía Hà Nội FC tác động không đủ mạnh nhưng Jermie Lynch chỉ chờ có thế là ngã để qua mặt ông Ngô Duy Lân.

Rất may đội khách không làm căng và Jermie Lynch thực hiện hỏng 11m để mọi thứ diễn ra bình thường trở lại.

{keywords}
Trọng tài Ngô Duy Lân từng dính án treo còi cuối mùa 2020

2. Không nói đến quyết định thổi phạt penalty từ trọng tài Ngô Duy Lân ở sân Lạch Tray thì tới lúc này công tác điều hành V-League đang khá bình yên.

Nhưng nói thế chẳng có nghĩa vắng những lời ra tiếng vào về các vua sân cỏ, bởi ở vòng đấu thứ 2 sau thất bại trên sân Thống Nhất, HLV trưởng Minh Đức (Hồng Lĩnh Hà Tĩnh) đã từng phàn nàn: Trọng tài bắt không bình thường.

Vị Vua sân cỏ mà ông Đức chỉ trích từng giành Còi vàng Nguyễn Ngọc Châu – vốn được coi đẳng cấp không thấp hơn người đồng nghiệp Ngô Duy Lân là bao tại V-League. 

Chưa hết, sau trận thua 0-1 tại Hoà Xuân, thuyền trưởng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh lại "tỉa" trọng tài Vũ Phúc Hoan một cách chua chát: "Trọng tài Hoan quá kém, phải đi học thêm". Không chỉ nói trọng tài Vũ Phúc Hoan kém, ông Đức còn nhấn thêm rằng, vị trọng tài này vốn "nhiều phốt lắm rồi". 

Nghĩa là trọng tài vẫn thuộc nhóm trung tâm sự chú ý ở LS V-League 2021, chỉ cần nhen "lửa" mạnh hơn là thổi bùng vấn đề, gây căng thẳng.

3. Như đã nói, ít nhất tới lúc này các trọng tài vẫn đang làm tạm ổn công việc như lời Trưởng ban Dương Văn Hiền trước khi mùa giải 2021 khởi tranh.

Thế nhưng công tác trọng tài vẫn phải được đề cập, nói cách khách quan rằng cực chẳng đã mới nhắc đến các vua sân cỏ tại V-League bởi nhiều mùa giải qua chưa khi nào bình yên và thường xuyên mắc lỗi đặt giải đấu bấp bênh.

{keywords}
Trọng tài luôn là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tại V-League bao năm qua

Công tác điều hành của các trọng tài tốt, công tâm chắc chắn là mơ ước bấy lâu, nhưng mùa này cần thiết hơn rất nhiều khi còn ảnh hưởng đến mục tiêu mà bóng đá Việt Nam đang theo đuổi.

Đơn giản vì V-League phải diễn ra một cách bình thường không lấn cấn câu chuyện về các vua sân cỏ thì đồng nghĩa giải mới ổn, tạo nền tảng cho tuyển Việt Nam thực hiện nhiệm vụ trong năm 2021.

Nói rõ hơn, những quyết định sai lầm trong các trận đấu không chỉ ảnh hưởng kết quả mà rất có thể dẫn đến sự ức chế về tâm lý với tất cả các cầu thủ khiến khó chơi bóng thanh thoát nhất.

Sòng phẳng mà nói, những cảnh báo trên không đơn thuần là nâng cao quan điểm bởi chỉ khi giải đấu diễn ra “xuôi chèo mát mái” đồng nghĩa chất lượng được đảm bảo và từ đó giúp ông Park có nhiều sự lựa chọn hơn cho tuyển Việt Nam.

Trọng tài, hãy đừng để V-League mất vui.

Video trọng tài Ngô Duy Lân vô tình làm ngã Martin Lò:

Xuân Mơ

Hy hữu: Martin Lò bị trọng tài hạ knock-out trên sân

Hy hữu: Martin Lò bị trọng tài hạ knock-out trên sân

Pha va chạm hi hữu diễn ra trong trận đấu giữa Hải Phòng và Hà Nội FC ở vòng 3 LS V-League, chiều 13/3, trên sân Lạch Tray.

" alt="Trọng tài, đừng khiến V" width="90" height="59"/>

Trọng tài, đừng khiến V

Trong bối cảnh giãn cách xã hội do dịch Covid-19 xảy ra lần thứ nhất, hầu hết trường phổ thông ở Việt Nam đã tiến hành dạy học trực tuyến.

Đây là một điều kì diệu được thực hiện trong một thời gian ngắn. Nó chứng tỏ giáo viên và cộng đồng xã hội Việt Nam rất nhanh thích ứng với công nghệ.

Một nhóm đồng nghiệp của tôi công bố kết quả nghiên cứu thực tiễn dạy học online ở mùa Covid năm 2020 cho thấy, không ít các nhà trường bê chương trình, nội dung dạy trực tiếp lên dạy học trực tuyến.

Ví dụ với môn thể dục, không nhiều giờ học được hướng dẫn hoặc nhà trường bảo đảm rằng “thể dục” là cần thiết. Các giáo viên chưa biến đổi “nội dung” cho phù hợp với không gian nhỏ, hạn chế tiếng ồn và dụng cụ học tập. Trong khi có rất nhiều hình thức, bài tập, tài nguyên hướng dẫn vận động hữu ích trên mạng internet.

Chúng tôi cũng thấy không nhiều giáo viên lịch sử, địa lí, sinh học, … biết sưu tầm những bảo tàng “ảo” để cho giờ học trở nên hấp dẫn …

Sự thay đổi của người dạy, người học

Dạy học trực tuyến có thể được hiểu: “… là việc sử dụng công nghệ, internet để tạo ra trải nghiệm học tập”. Các nghiên cứu cho thấy ba lĩnh vực được coi là thay đổi khi các khóa học được đưa lên mạng: (1) hỗ trợ giảng dạy và tinh thần cho học sinh, (2) những kỳ vọng liên quan đến việc biên soạn các khóa học trực tuyến trong khi vẫn duy trì khối lượng giảng dạy đầy đủ, (3) yêu cầu cung cấp hỗ trợ công nghệ thường xuyên cho học sinh và phụ huynh.

{keywords}
Chúng ta chưa có sự đầu tư thích đáng cho chương trình, nội dung dạy học trực tuyến cũng như chuẩn bị nguồn nhân lực “số” để thực thi?

Môi trường học trực tuyến khác với lớp học truyền thống. Trong giáo dục trực tuyến, sự tương tác giữa học sinh và giáo viên đã được thay đổi từ hướng dẫn đồng bộ trực tiếp sang một cộng đồng ảo không đồng bộ.

Người học trực tuyến phải có trách nhiệm hơn, tự chủ, tự học hơn để thích nghi với môi trường mới, thích nghi với bối cảnh mới, biết tổng hợp ý tưởng, biết cách tham gia, tổng hợp ý tưởng, áp dụng ý tưởng hoặc khái niệm, và kích thích sự tò mò của bản thân, nên “trung thực”; nên sẵn sàng chịu “trách nhiệm” đối với việc hình thành cộng đồng trực tuyến; và nên sẵn sàng làm việc “cộng tác”.

Công nghệ, với tư cách là phương tiện trung gian hỗ trợ giáo viên trong giảng dạy, vì vậy giáo viên phải được đào tạo “không chỉ để sử dụng công nghệ mà còn phải thay đổi cách thức tổ chức và cung cấp tài liệu”.

Vì thế, sự chuẩn bị của giáo viên cho dạy học trực tuyến không hề được xem nhẹ, nó còn đòi hỏi sự nghiên cứu rất công phu để chuyển thể nội dung trực tuyến và đặc điểm người học – những thứ rất khó trong điều kiện thiếu vắng những giao tiếp trực tiếp.

Không thể dùng bài giảng truyền thống để dạy online

Chúng ta chưa có sự đầu tư thích đáng cho chương trình, nội dung dạy học trực tuyến cũng như chuẩn bị nguồn nhân lực “số” để thực thi.

Một khảo sát của chúng tôi cho thấy: các giáo viên tham gia dạy học trực tuyến cho biết chưa thực sự hài lòng với chất lượng giảng dạy của mình. Hầu hết giáo viên đã soạn bài giảng ở file word và trình chiếu trực tiếp file word này trong khi dạy hoặc người soạn dạng văn bản kết hợp chuyển sang power point, không nhiều người biết người sử dụng phần mềm chuyên sâu để tăng sự tương tác, minh họa cho bài học.

Không có giáo viên nào xây dựng bài giảng dạng chương trình hóa, phân hóa. Một số ít giáo viên sử dụng được các phần mềm test nhanh để kiểm tra học sinh. Họ cho biết: Chưa có phần mềm hỗ trợ chuyển hóa nội dung, quản lí việc học, việc dạy của giáo viên và học sinh; Chưa có yêu cầu, hướng dẫn về tiêu chí nội dung nên giáo viên chưa có căn cứ thực hiện; Các giáo viên cũng cho biết, họ đang cố gắng học cách sử dụng một phần mềm dạy học trực tuyến vì thấy rằng mình chưa thành thạo kĩ năng dạy học này.

Họ cho rằng, cần thiết có phần mềm hỗ trợ chuyển hóa bài giảng từ dạng truyền thống sang trực tuyến, vì không thể sử dụng 100% bài tập, câu hỏi truyền thống cho dạy học trực tuyến.

Dạy học trực tuyến cần có câu hỏi trắc nghiệm (đa dạng chứ không phải chỉ có dạng 4 phương án, có một phương án đúng), cần có tích hợp phần mềm để người học thể hiện kĩ năng toán học như vẽ đồ thị, vẽ hình,… Các giáo viên đồng ý rằng nếu có phần mềm giúp tương tác, quản lí được việc học từ đánh giá chẩn đoán đến hướng dẫn học, đánh giá quá trình thì mới đảm bảo được chất lượng học tập trực tuyến.

Bên cạnh đó, thời khóa biểu cho học trực tuyến cũng chưa phù hợp. Việc thiếu tự chủ trong điều chỉnh kế hoạch dạy học của các nhà trường là một thực tiễn. Dẫn đến, học sinh phải học trực tuyến quá nhiều, có những trường giữ nguyên thời lượng 4- 5 tiết/ buổi mà không có sự sắp xếp hợp lí để đảm bảo sức khỏe thể chất và thư giãn cho người học.

Thách thức chuyển đổi “kỹ năng số”

{keywords}
Cần đầu tư để xây dựng hệ sinh thái số, mà nội dung, chương trình học tập số như là một hạ tầng thiết yếu.

Các nghiên cứu khoa học đều khuyến nghị rằng các nội dung dạy học trực tuyến cần được thiết kế theo định hướng chương trình hóa, mà tốt nhất là chương trình phân nhánh, có sự phân hóa tốt đối với khả năng tiếp thu, phong cách học tập của người học. Bên cạnh đó, nội dung trong một liều kiến thức cũng cần có dung lượng phù hợp. Tùy vào đối tượng học tập mà dung lượng này được thay đổi.

Tuy nhiên, không nên quá 15 phút tương tác trên máy đối với một liều và quá 90 phút cho một buổi học trực tuyến. Đối với nội dung dạy học trực tuyến, cần thiết có phần mềm chuyển hóa nội dung từ trực tiếp sang trực tuyến, để đảm bảo rằng không có tình trạng nội dung học trực tuyến giống nội dung học trực tiếp.

Phần mềm cũng giúp minh họa nội dung học, hướng dẫn học, đánh giá chẩn đoán, đánh giá quá trình học cũng như tăng sự tương tác trong học tập, giúp học tập linh hoạt theo không gian và thời gian.

Như vậy, còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để dạy học trực tuyến trở thành phương thức giáo dục chính thức và phát huy được thế mạnh của nó.

Trong đó, thách thức lớn nhất chính là chuyển đổi “kĩ năng số” cho những người thực thi bao gồm cả nhà quản lí, giáo viên, … Cùng đó, chúng ta cần đầu tư để xây dựng hệ sinh thái số, mà nội dung, chương trình học tập số như là một hạ tầng thiết yếu, để người dạy và người học có thể khai thác cơ bản cho việc học tập.

Về kĩ thuật, cần đảm bảo rằng cơ sở vật chất, hạ tầng thiết bị và đường truyền internet, phần mềm học tập được trang bị, hỗ trợ đầy đủ, ổn định.

Về chuyên môn, giáo viên cần được tập huấn về dạy học chương trình hóa, phân hóa trong thiết kế nội dung, đồng thời tương thích với phần mềm dạy học, cung cấp, khai thác, tích hợp với tài nguyên trên mạng internet hợp lí.

Về quản lí, cần có phần mềm quản lí hệ thống tích hợp với phần mềm môn học để có thể đánh giá quá trình học tập, quản lí giảng dạy. Giúp việc học có thể được triển khai theo nhiều cấp độ: học với máy, học có hướng dẫn của giáo viên, học trong xã hội học tập, …

Chỉ khi có sự chuẩn bị tốt, nội dung dạy học đạt được những yêu cầu thì dạy học trực tuyến mới đảm bảo chất lượng, hiệu quả học tập; đồng thời đó là điều kiện để xác thực, chính thức hóa việc học tập này.

TS. Chu Cẩm Thơ - Phó trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

(Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả)

Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.

Hải Phòng dừng học trực tuyến với lớp 1, lớp 2 vì 'quá bất cập'

Hải Phòng dừng học trực tuyến với lớp 1, lớp 2 vì 'quá bất cập'

Lãnh đạo Sở GD-ĐT Hải Phòng cho rằng dạy học trực tuyến với HS lớp 1, 2 là không hiệu quả, gây khó khăn cho phụ huynh nên đã dừng triển khai.

" alt="Đằng sau ‘điều kì diệu’ về học online ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Đằng sau ‘điều kì diệu’ về học online ở Việt Nam