您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Giữ chồng đẹp trai
NEWS2025-02-12 12:03:40【Kinh doanh】6人已围观
简介Trước khi lấy chồng,ữchồngđẹkết quả europa league Hoàn, biên tập viên của một nhà xuất bản ở Hà Nội kết quả europa leaguekết quả europa league、、
Trước khi lấy chồng,ữchồngđẹkết quả europa league Hoàn, biên tập viên của một nhà xuất bản ở Hà Nội đã đượccác bà chị tỉ tê kinh nghiệm: "Lấy chồng thì chọn thằng xấu xấu cho dễ giữ, màlại được chiều, chứ kén người đẹp trai về chỉ tội hầu, rồi lại phải lăm le khôngđứa khác nẫng mất".
Hoàn cũng tự nhủ sẽ chọn một người "vừa tầm" vì biết mình không đẹp, thậm chícòn hơi khiêm tốn về hình thức: Người béo, da mụn, tóc thưa, mũi tẹt. Nhưng côrất ngoan hiền, đảm đang, hòa nhã nên được nhiều người quý mến, trong đó cóCương. Cô đã cố tình tránh mặt anh chàng cao to, mắt sáng, môi hồng, ít nói,luôn nhìn mình trìu mến nhưng Cương cứ đeo bám khiến Hoàn không thể không xaolòng.
很赞哦!(5834)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 15/9/2021
- Danh sách các đội vào vòng 1/8 Asian Cup 2019
- Quang Hải lọt Top 15 cầu thủ xuất sắc nhất châu Á 2018
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- 34 tuổi ế rồi mà còn làm cao
- FLC bắt tay RMIT đào tạo nhân lực chất lượng cao
- Đặng Văn Lâm luyện độc chiêu chờ đấu Iran
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Sửa quy định để thu hút và trọng dụng nhà khoa học xuất sắc
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
Ông Phạm Hùng Anh, Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất (Bộ GD-ĐT)
Cụ thể trước đây, Chính phủ chỉ quy định định mức sử dụng diện tích đối với các công chức, viên chức trong Nhà nước. Cho đến Nghị định 152 năm 2017, Chính phủ mới bắt đầu quy định tiếp đến các vị trí làm việc mang tính chất chuyên dùng.
Điều này nhằm mục đích để các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập khi muốn mở rộng cơ sở vật chất, nhà nước sẽ căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích chuyên dùng ấy để phê duyệt.
“Điều này tránh trường hợp nếu không kiểm soát, các trường cứ lập dự án để xin tiền sẽ gây lãng phí cho nhà nước. Cho nên trong tương lai, nếu các trường có điều kiện mở rộng xây dựng thì phải dựa vào tiêu chuẩn này. Trường nào mở rộng vượt tiêu chuẩn cũng sẽ bị nhà nước “tuýt còi”.
“Ngoài ra hiện nay, một số trường đại học trình lên Bộ muốn sử dụng cơ sở vật chất của trường để liên doanh, liên kết. Cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào diện tích chuyên dùng của nhà trường, nếu còn thừa so với tiêu chuẩn định mức sẽ được cho phép khai thác. Trong trường hợp diện tích chuyên dùng của trường đó chưa đủ phục vụ dạy học thì sẽ không được phép”.
Ông Hùng Anh cũng cho biết thêm, đây cũng mới chỉ là một điều kiện, còn điều kiện tiếp theo là phải có kinh phí và xem xét thứ tự ưu tiên xây dựng có phù hợp không. Hướng tới trong tương lai, các trường sẽ dần dần đạt các điều kiện chuẩn mực về cơ sở vật chất.
Giảng viên rất cần không gian làm việc
Theo ông Hùng Anh, trong dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích cho các chức danh lãnh đạo hay nhân viên hành chính vì các chức danh này đã được quy định chi tiết tại Nghị định 152. Bộ GD-ĐT chỉ quy định phần diện tích đặc thù của ngành giáo dục.
Trong đó, có những nhóm đặc thù là: Nhóm hệ thống diện tích dành cho phòng học; Nhóm diện tích dành cho xây dựng phòng thí nghiệm, xưởng thực hành; Nhóm hệ thống thư viện; Nhóm hệ thống ký túc xá, Nhóm hệ thống phục vụ cho giáo dục thể chất; Nhóm nhà ăn, trạm y tế, căng tin; Nhóm diện tích làm việc cho giáo sư, phó giáo sư, giảng viên.
Ông Hùng Anh cho biết, nhiều ý kiến nói rằng, nhóm giáo sư, phó giáo sư, giảng viên không cần phòng làm việc là không đúng. Hiện tại vẫn còn tình trạng giảng viên lên dạy hết tiết là về do không có phòng làm việc.
Ngoài việc lên lớp dạy học, vào phòng thí nghiệm hướng dẫn sinh viên thực hành, giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cũng cần có không gian nghiên cứu và làm việc với sinh viên.
“Trên thế giới, một phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư thường phải từ 40 - 100m2, trong khi qua khảo sát các trường đại học hiện nay của chúng ta, trung bình một giáo sư đang có diện tích làm việc chỉ 6 - 7m2.
Như vậy đây không phải là những quy định không có thực tiễn. Bộ đưa ra những nội dung này đều xuất phát từ thực tiễn, xuất phát từ yêu cầu để phát triển các trường đại học. Quy định ấy là căn cứ, định hướng cho sự phát triển trong tương lai của các trường đại học và chỉ áp dụng cho các trường sử dụng ngân sách nhà nước”, ông Hùng Anh nhấn mạnh.
"Tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo được quy định tại Thông tư này sử dụng làm căn cứ để các cơ sở đào tạo lập kế hoạch và dự toán ngân sách; giao, đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê công trình sự nghiệp; quản lý, sử dụng các công trình sự nghiệp".
Dự thảo Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực GD-ĐT sẽ được lấy ý kiến đến ngày 30/11.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Mỗi giáo sư phải có phòng làm việc 24 m2, giảng viên 10 m2
- Diện tích làm việc của giáo sư là 24 m2, phó giáo sư 18 m2, giảng viên chính, giảng viên là 10 m2
">Quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên: Không phải điều kiện bắt buộc
Trường Tiểu học - THCS và THPT Văn Lang, nơi xảy ra sự việc.
Do không tin tưởng, cháu gái đã không nghe theo, tuy nhiên người này vẫn lao tới kéo lên xe rồi phóng đi theo hướng phường Yết Kiêu. Khi đi tới gần khu vực BV quốc tế Vinmec, cháu gái đã thoát được rồi chạy về phía trường học hô hào mọi người trợ giúp.
"Biết sự việc, tôi đã trao đổi với phụ huynh cháu H.A và yêu cầu toàn bộ giáo viên trong trường cảnh giác, hỗ trợ việc bố mẹ đón con sau khi tan học, đồng thời báo cáo lên Sở GD&ĐT Quảng Ninh và Công an TP Hạ Long điều tra vụ việc", bà Khánh cho biết.
Hiện tại phía Công an TP Hạ Long đã trích xuất camera tại cổng trường để truy tìm đối tượng bắt cóc.
Phạm Công
Dạy con nhận ra dấu hiệu của kẻ bắt cóc trẻ em
Đôi khi những kẻ bắt cóc có thể sử dụng những đứa trẻ khác làm mồi nhử để thực hiện hành vi của mình.
">Điều tra vụ bắt cóc học sinh tiểu học lúc học về tại Quảng Ninh
- HLV trưởng Juventusxác nhận thông tin Ronaldo ở lại Turin trong buổi họp báo trước trận mở màn Serie A 2021/22, gặp Udinese vào lúc 23h30 ngày 22/8.
HLV Allegri xác nhận, Ronaldo sẽ ở lại Juventus Siêu sao người Bồ thời gian qua liên tục được đồn đoán rời Juventus khi đôi bên bước vào năm cuối hợp đồng.
Phía Lão bà được cho cũng muốn bán Ronaldođể cân bằng quỹ lương. Nhưng để tìm được điểm đến mới phù hợp với tay săn bàn 36 tuổi là không dễ dàng bởi lương 30 triệu euro/năm.
Gần đây có thông tin, người đại diện Jorge Mendes tìm được cho Ronaldo trở lại Real Madrid nhưng bị từ chối, rồi sau đó là thông tin liên lạc cho một động thái gia nhập Man City…
Trước những tin tức gây nhiễu về tương lai, Ronaldo đã lên tiếng đanh thép bằng một bài đăng thông qua tài khoản cá nhân, với thông điệp “đừng đùa với tên tuổi của tôi”.
Và cuối cùng thì HLV Allegri chấm dứt những đồn đoán tương lai của Ronaldo, bằng khẳng định: “Cristiano Ronaldo đã nói với tôi rằng, anh ấy sẽ ở lại.
Tôi chỉ nghe được những đồn thổi (về tương lai của Ronaldo) từ bạn. Còn hiện anh ấy đang luyện tập rất tốt và ở lại Juventus”.
Hợp đồng có Ronaldo tại sân Allianz sẽ hết hạn vào tháng 6/2022. Như vậy, nếu đôi bên không ký gia hạn thì CR7 sẽ rời Turin miễn phí vào năm sau.
L.H
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 2: Chelsea đánh chiếm Emirates
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021/22 - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu vòng 2 Ngoại hạng Anh mùa giải 2021/22.
">HLV Allegri xác nhận Ronaldo ở lại Juventus
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
- - Chồng đang bị bỏng rất nặng, chi phí điều trị lớn nhưng người vợ lại không có nổi 2 triệu đồng. Không làm thế nào xoay sở nổi, chị đành đau lòng đưa chồng về nhà chăm sóc.
Khốn khó gia đình con lớn bệnh tim, con bé ung thư thận">Chồng bỏng nặng, vợ nghèo không có nổi 2 triệu đồng trong túi
Dọc hành lang bệnh viện, những nụ cười, cái nắm tay và lời chào thân thiện của cha mẹ lẫn đứa trẻ đối với cô, tôi thực ngưỡng mộ. Nhưng lắng nghe câu chuyện của cô rồi, tôi lại thêm cảm phục đối với người phụ nữ có vóc dáng nhỏ nhắn ấy.
Tính từ khi thành lập đến nay là vừa tròn 10 năm cô Đinh Thị Kim Phấn đồng hành cùng lớp học cho trẻ ung thư. Từ những ngày đầu còn đầy rẫy khó khăn, cho đến nay đã đi vào quỹ đạo ổn định. Bước sang năm học thứ 11, lần đầu tiên các em có một lễ khai giảng đúng nghĩa.
"Thời gian của chúng tôi đều đã trở nên gấp gáp". Chứng kiến những đứa trẻ đầu lơ thơ tóc, tay cắm kim chuyền, gầy gò yếu ớt, nhiều cô giáo, bác sĩ và phụ huynh không cầm nổi nước mắt.
Cô Phấn chia sẻ: “Đối với cả cô và trò chúng tôi, thời gian đều đã trở nên gấp gáp. Chúng tôi quý trọng khoảng thời gian còn lại. Và tôi mong muốn làm được thật nhiều điều cho các bé”.
Cô giáo Đinh Thị Kim Phấn trong buổi lễ khai giảng (Ảnh: NVCC). Ít người hình dung được hành trình đến với những đứa trẻ ung thư, trong lớp học đặc biệt nhất TPHCM của cô giáo Phấn khó khăn hơn rất nhiều so với tưởng tượng. Bởi chính cô cũng đã từng trải qua nỗi đau, mà như cô nói “không gì có thể so sánh được”. Đó là câu chuyện từ đại ngàn Tây Nguyên cách đây 40 năm.
Hơ Phấn của núi rừng đại ngàn Tây Nguyên
Năm 1977, khi đất nước vừa thống nhất không lâu, nữ sinh Đinh Thị Kim Phấn nghe theo tiếng gọi của trái tim, để lại thành phố cùng gia đình thân thương, vượt chặng đường xa lên Tây Nguyên, cống hiến sức trẻ.
Đăng ký học sư phạm tại Đại học Tây Nguyên, nữ sinh viên hăng hái trong học tập cũng như các hoạt động của trường, lớp. Ngày ấy, Tây Nguyên vẫn còn nhiều biến động, nhưng Kim Phấn không sờn lòng. Cô vẫn giữ một tình yêu ban đầu đối với Tây Nguyên, với bầu trời xanh ngắt, áng mây trôi lững lờ, tiếng chim hót líu lo.
"Tôi từng nghĩ sẽ gắn bó với Tây Nguyên đến hết đời, cho đến khi gặp phải cú sốc lớn" (Ảnh: NVCC). Tại trường học, Kim Phấn tham gia lớp dạy tiếng Việt cho đồng bào dân tộc của thầy Nguyễn Trường và thầy Phạm Toàn. Cảm thấy việc truyền đạt con chữ gặp nhiều trở ngại, cô quyết định học thêm tiếng Ê Đê, chỉ với mục tiêu dạy chữ cho con em đồng bào, không ngờ rằng, đấy lại là cơ duyên gắn bó hơn 10 năm sau này.
Ra trường, mặc dù được phân công về dạy học ở ngôi trường có con em người Kinh, nhưng lòng Kim Phấn vẫn luôn đau đáu ước nguyện mang chữ đến cho đồng bào dân tộc. Vậy là cô tìm cách đổi trường, và phải cam kết tự chịu trách nhiệm, bởi ngày ấy, Tây Nguyên vẫn chưa thật sự yên bình.
Cô Kim Phấn chia sẻ: “Cảm giác ngồi trên xe từ thị trấn Buôn Hồ (nay là thị xã Buôn Hồ) đến xã Cơ Né, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk. Ngắm núi rừng trùng điệp, phía xa xa là vạt nương lúa chín, không khí trong lành, mát lạnh, tôi thấy yêu vô cùng”.
Kim Phấn ở lại nhà một người phụ nữ dân tộc, lúc đó, cô cũng chưa thành thạo tiếng Ê ĐÊ, vì vậy, cứ thấy người ta sinh hoạt thế nào là làm theo.
Ngày đầu tiên lên lớp, cô trò tròn mắt nhìn nhau, chẳng biết giao tiếp như thế nào, cô giáo Phấn đành cho lớp nghỉ. Chiều hôm đó, cô tìm gặp một số thanh niên biết chữ, nhờ họ phiên âm những câu cơ bản từ tiếng Ê Đê sang tiếng Việt. Sáng hôm sau, cô có “tài liệu” để dạy học.
Người giáo viên được tất cả những đứa trẻ yêu thương. Gắn bó với đồng bào nơi đây 12 năm, Kim Phấn từ một cô giáo trẻ, rồi trở thành Hiệu phó, được cử đi học quản lý để chuẩn bị lên làm Hiệu trưởng. Kim Phấn, cũng từ một cô gái, rồi cô lập gia đình, có 2 người con trai kháu khỉnh. Người con đầu làm việc rất giỏi, còn người con thứ lại học rất tốt.
Kim Phấn từng nghĩ, cuộc sống của cô chắc hẳn cứ gắn bó với đồng bào dân tộc như vậy đến hết đời. Đồng bào còn đặt cho cô cái tên Hơ Phấn. Bởi theo truyền thống của người Ê ĐÊ, chữ “Hơ” chỉ dành cho con gái, có nghĩa tương đồng như chữ “Thị” của người Kinh. Ấy thế mà, nỗi đau đột ngột xảy ra vào năm 1989, con trai đầu của cô mất.
“Tôi cứ nghĩ đó chỉ là cơn sốt bình thường, đưa vào viện con vẫn còn nói chuyện bình thường, nhưng được một lát thì con co giật, hôn mê, rồi mất vào sáng ngày hôm sau. Tôi không bao giờ ngờ tới, sự việc diễn ra quá nhanh khiến tôi bị trầm cảm mất 1 năm sau đó”.
Kim Phấn “bỏ trốn”. Trốn khỏi Tây Nguyên đại ngàn. Cô trở về Sài Gòn, cả ngày chỉ nhìn chăm chăm vào bức tường, vì hễ cứ nhìn thấy màu xanh cây lá lại nhớ đến Tây Nguyên, nhớ đến con trai.
Khi đã bình tâm lại, Kim Phấn quyết định lên Tây Nguyên, xin chuyển công tác, về Sài Gòn, khép lại 13 năm đầy ắp kỷ niệm, dành trọn tuổi thanh xuân gắn bó với núi rừng và bà con đồng bào Tây Nguyên.
Kim Phấn vẫn mang trái tim nhiệt thuyết, nhưng thêm vào một tinh thần thép
Sau giờ học chữ, cô giáo Phấn sẽ cho các bé chơi trò chơi, học hát, học nhảy (Clip: Khánh Hòa).
Trở về Sài Gòn, nhờ những cống hiến trước đây, cô được nhận vào Trường tiểu học Đuốc Sống. Từ một người Sài Gòn, Kim Phấn lên Tây Nguyên phải học cách để làm quen với cuộc sống của đồng bào dân tộc, rồi trở thành một thành viên của Tây Nguyên. Giờ đây, cô lại học cách làm quen với sự năng động của Sài Gòn.
“Mọi thứ chẳng có gì biến động lắm cho đến khi tôi bắt gặp bài báo về “đóa hướng dương” Lê Thanh Thúy. Một bài viết rất xúc động. Tôi thường lấy để đọc cho học sinh nghe và dạy về tấm gương nghị lực của một cô bé bị bệnh ung thư nhưng vẫn nghĩ đến mọi người”.
Thương mến bé Thúy, cô Kim Phấn tìm đến nhà thăm em, rồi sau khi em mất, cô thường vào bệnh viện thăm những đứa trẻ khác. Thấu hiểu nỗi đau của các em, vì vậy, khi được mời đứng lớp dạy chữ cho các bé, cô gật đầu đồng ý không suy nghĩ.
Cô báo cáo Ban giám hiệu Trường tiểu học Đuốc Sống và được tạo điều kiện các buổi chiều thứ 6, cô dành thêm sáng thứ 7 và chủ nhật cho các em.
Lễ khai giảng đầu tiên của lớp học diễn ra vào ngày 4/9/2009, với 50 học sinh. Thời gian đầu tiên, các cô giáo phải dạy trong phòng bệnh, cứ mỗi lớp học lại có chiếc bàn gấp con con cho 5-6 em, cô Phấn cử ra giáo viên, tình nguyện viên cho mỗi phòng, rồi lại sang phòng khác. Trẻ em của 6 phòng bệnh được tập trung thành 4 điểm học.
“Có những lúc bệnh nhân và người nhà chưa hiểu nên không cho mở lớp. Họ nói, bệnh tật sống chết nay mai, còn học để làm gì!”.
Cô giáo Phấn luôn động viên, giúp đỡ "phụ huynh" của lớp học vượt qua nỗi đau.
Sau đó, bệnh viện bố trí 1 phòng trên lầu 2, khu B gọi là phòng sinh hoạt chung và được sử dụng làm lớp học cho các bé đến bây giờ.
Các con chuyển từ học 3 buổi xuống còn 2 buổi, vào chiều thứ 6 và sáng thứ 7. Nhiều cô giáo và tình nguyện viên cũng đến rồi đi, bởi vì cuộc sống, hoặc bởi vì không thể chịu đựng được nỗi đau tiễn biệt. Chỉ có cô giáo Kim Phấn vẫn ở đó, trực tiếp cùng lũ trẻ trải qua ngày tháng.
“Sau 10 năm gắn bó với lớp học, tôi biết rằng các bé không những khát chữ, khát khao được học tập, mà còn có rất nhiều ước mơ đẹp đẹp khác nữa. Chỉ có điều, đó đều là những ước mơ rất xa xôi với các em”.
Ước mơ trở thành bác sĩ của bé Vân Thành (Ảnh: NVCC)
Trong 10 năm ấy, cô Kim Phấn không chỉ dạy các bé học chữ, học múa, học hát mà còn từng lần, từng lần tiễn các bé ra đi. Có bé thì cô kịp đến viện chia tay, gặp mặt lần cuối, có bé thì cô tham dự đám tang, cũng có bé cô về tận nhà đưa tiễn. Cô Kim Phấn luôn gìn giữ từng cuốn vở của các con, đa số chúng đều đang viết dở. Cô dành nó để làm kỷ vật, kèm với cuốn album hình tặng cho gia đình sau này.
Cô từng đi khắp các tỉnh thành, khắp các nẻo đường, miền núi, biển đảo, để dự đám tang và trao kỷ vật cho những học trò cô yêu thương.
Làm thế nào để chịu đựng được nỗi đau của những lần đưa tiễn? Cô nói với tôi: "Chỉ có những trái tim sỏi đá mới không cảm thấy gì".
Tại nhà riêng và trên lớp học, có hàng nghìn cuốn vở đang viết dang dở như vậy.
“Tôi từng phải trải qua nỗi đau cắt ruột trước sự ra đi đột ngột của con trai. Đó là tâm trạng nặng nề nhất, tai họa lớn nhất đối với người làm cha mẹ. Và tôi nghĩ đến kết cục những bà mẹ ở đây phải chịu đựng cũng là như vậy”.
Đó cũng là lý do cô quyết tâm nhận lớp. Dù vậy, cô cũng có những khoảng thời gian khó khăn, thậm chí dường như mắc chứng trầm cảm.
“Trước đó, nỗi đau mất con của tôi đã ngủ yên, cho đến khi nhận lớp. Tôi không chịu nổi. Rất nhiều giáo viên khác đã ra đi, chỉ vì ngày ngày phải chứng kiến nỗi đau ấy. Nhưng tôi phải tự vực mình dậy, nén nỗi đau, giúp đỡ gia đình lo chuyện hậu sự cũng như làm điểm tựa tinh thần cho cha mẹ các bé. Chỉ khi mọi việc xong xuôi, qua một hoặc hai ngày, nỗi đau với tôi mới thấm, tôi lại về nhà, gặm nhấm nỗi đau một mình”.
Khung ảnh do tình nguyện viên của lớp học dành tặng cô giáo Phấn.
Trong 10 năm ròng rã cùng lớp học, có biết bao nhiêu cuộc điện thoại, tin nhắn từ phụ huynh thông báo cho cô Phấn về những đứa trẻ đã lên thiên đường. Nhưng trước đó, nhờ những giờ học thân thương từ cô, những cánh cửa thiên đường đã mở ra êm ái, nhẹ nhàng với các em hơn.
Khánh Hòa
Xúc động người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc rụng của con ung thư
Người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc của đứa con bị ung thư trong giờ học đã làm người xem xúc động.
">Cảm phục cô giáo ròng rã 10 năm dạy học cho trẻ ung thư
- - Thành công liên tiếp ở các giải đấu trẻ châu lục, cùng với chức vô địch AFF Cup 2018 mới đây đã khiến tuyển Việt Nam có được vị thế tốt hơn tại Asian Cup. Tuy nhiên, cần phải nói rõ rằng: Đây vẫn là sân chơi không dễ cho thầy trò HLV Park Hang Seo
Quang Hải: Chàng trai Cầu vồng tuyết và mùa xuân đầu tiên...
Tuyển Việt Nam trẻ hóa đi Asian Cup: Khó đấy, HLV Park Hang Seo
Lịch thi đấu VCK Asian Cup 2019 của đội tuyển Việt Nam
Từ Thường Châu, Asiad rồi AFF Cup 2018...
Năm 2018 thực sự là một năm quá thành công của bóng đá Việt Nam trên đấu trường châu lục lẫn khu vực. Nói một cách khác, thầy trò HLV Park Hang Seo đã viết nên câu chuyện cổ tích thực sự cho người hâm mộ, sau bao năm khát danh hiệu.
Ở cấp độ bóng đá trẻ, những Quang Hải, Công Phượng... đã khiến cả châu Á phải nể phục khi vượt qua nhiều đối thủ để vào tới tận trận chung kết tại giải U23 châu Á và chỉ chịu thua một Uzbekistan với cách biệt 1 bàn.
Thành công ở VCK U23 châu Á 2018 Cũng nhỉnh hơn một chút với Asiad, thầy trò HLV Park Hang Seo cũng lại một lần nữa khiến cả châu lục phải ngả mũ khi suýt mang về cho Việt Nam tấm huy chương ở môn bóng đá – một điều khó tin sau nhiều lần tham dự và sớm bị loại.
Những thành công ở cấp độ châu lục là niềm tin lớn để tuyển Việt Nam bước vào AFF Cup 2018 để chốt sổ lại một năm rực rỡ với chức vô địch ở giải đấu cao nhất khu vực sau đúng 10 năm không lọt được tới trận chung kết cũng như nhiều lần thất bại ở vòng knock-out...
... đến Asian Cup 2019...
Với những gì đã thể hiện trong năm 2018, với một lứa cầu thủ trẻ tài năng bên cạnh HLV Park Hang Seo rất biết cầm quân, tuyển Việt Nam bước vào Asian Cup với một tư thế rất khác, cũng như mang theo nhiều kỳ vọng từ người hâm mộ.
Rõ ràng người hâm mộ có thể kỳ vọng vào thầy trò HLV Park Hang Seo sau những gì đã gặt hái trong năm 2018, cũng như có niềm tin lớn rằng: Đội tuyển có thể chơi được ở tầm châu lục, sau thành công với cấp độ tương tự mà U23 Việt Nam đã làm được.
hay vô địch AFF Cup 2018 không có nghĩa tuyển Việt Nam đã ổn ở Asian Cup 2019 Tuy nhiên, phải thực tế một điều rằng Asian Cup là khác xa so với các giải đấu trẻ, cũng như AFF Cup 2018... khi ai cũng thấy các đội tuyển chuẩn bị cho giải đấu lớn nhất châu lục khác xa so với VCK U23 châu Á lẫn Asiad.
Không đội bóng nào ở châu Á thay máu lực lượng cả, mà đổi lại họ dành sự tôn trọng, quan tâm lớn cho Asian Cup để triệu tập thành phần mạnh nhất thay vì xem nhẹ, hoặc không quá coi trọng như ở giải U23 châu Á hay Asiad, trong khi tuyển Việt Nam vẫn chỉ một đội hình ấy tham dự bao giải đấu trong năm qua.
Nói thế có nghĩa “nguồn tài nguyên” để bóng đá Việt Nam khai thác và sử dụng một cách hợp lý cho từng giải đấu là không có và điều này cũng đồng nghĩa muốn tạo được bất ngờ cho các đối thủ ở bảng đấu, giải đấu từ thầy trò HLV Park Hang Seo lại không cao.
Một ví dụ cụ thể hơn là tuyển Thái Lan khi ở Asian Cup này sẽ vắng phần lớn những cái tên vừa thất bại tại AFF Cup 2018, bù vào đó là hàng loạt hảo thủ đang chơi bóng từ Nhật, Bỉ... trở về là thấy.
Tuyển Việt Nam đương nhiên không đến Asian Cup như một chuyến du lịch, nhưng để có thể làm được điều gì đó tại sân chơi này thì phải chờ xem đã.
Tuy nhiên, người hâm mộ cũng nên bắt đầu thực tế hơn về đội nhà để khi thất bại sẽ không là một cú sốc lớn sau hàng loạt thành công trong năm qua. Bởi Asian Cup không phải AFF Cup, đơn giản thế thôi!
Mai Anh
Lịch thi đấu VCK Asian Cup 2019
VietNamNet cập nhật lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết Asian Cup 2019 diễn ra tại UAE từ 5/1 đến 1/2/2019.
">Tuyển Việt Nam: Đừng đùa với Asian Cup 2019...