您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hai tay đua người Việt khoác áo Honda tham gia giải đua mô tô Châu Á
NEWS2025-04-12 05:49:50【Nhận định】3人已围观
简介Trong mùa giải 2017 của giải đua Motor Châu Á (ARRC),đuangườiViệtkhoácáoHondathamgiagiảiđuamôtôChâuÁtintucbongdatintucbongda、、
![]() |
Trong mùa giải 2017 của giải đua Motor Châu Á (ARRC),đuangườiViệtkhoácáoHondathamgiagiảiđuamôtôChâuÁtintucbongda hai tay đua trẻ của Việt Nam là Bùi Duy Thông và Cao Việt Nam sẽ tham dự trong màu áo đội đua Yuzy Honda Việt Nam Racing Team.
Bùi Duy Thông sẽ tranh tài tại nội dung AP250 và Cao Việt Nam sẽ thi đấu tại nội dung UB150.
Được thành lập từ năm 2006, Yuzy là đội đua xe thể thao quy tụ những tài năng trẻ được tuyển chọn và huấn luyện bài bản để tham gia vào các giải đua trong nước và quốc tế.
很赞哦!(71284)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- Mẹo làm đẹp: Những điều nên và không nên khi sơn móng tay
- Đi nghỉ mát không đeo khẩu trang, chuyên gia chống Covid
- Chàng trai Mỹ thạo 6 ngoại ngữ đến Hà Nội học tiếng Việt
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
- Phổ điểm môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2021
- Giải thưởng Sáng tạo nội dung số 2023 sẽ vinh danh 15 tác giả, tác phẩm
- Mẹ ruột đến “bắt con”, nhà trường hoảng hốt tưởng học sinh bị bắt cóc
- Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- Thừa Thiên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
Một khóa đào tạo an toàn thông tin mạng tại Đại học Nha Trang. UBND tỉnh yêu cầu căn cứ trên kết quả khảo sát, đánh giá các nguy cơ, sự cố mất an toàn thông tin mạng cửa hệ thống thông tin các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh để đưa ra phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng, kịp thời, phù hợp.
Phương án đối phó, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải đặt ra các tiêu chí để có thể nhanh chóng xác định được tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự cố khi sự cố xảy ra.
Ngoài ra, xác định cụ thể các nguồn lực, giải pháp tổ chức thực hiện và kinh phí để triển khai các nội dung của kế hoạch, bảo đảm khả thi, hiệu quả.
Thường xuyên trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác bảo đảm an toàn thông tin giữa các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; tận dụng sự phối hợp, hỗ trợ của các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Một trong các nhiệm vụ trong kế hoạch khi chưa có sự cố xảy ra là triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng đánh giá, ứng phó sự cố.
Nội dung thực hiện bao gồm tổ chức huấn luyện, diễn tập các phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng với các kịch bản, tình huống sự cố cụ thể; đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phối hợp, ứng cứu, chống tấn công, xử lý mã độc, khắc phục sự cố; tham gia huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng, diễn tập vùng, miền, quốc gia, quốc tế theo triệu tập của Bộ Thông tin và Truyền thông.
UBND tỉnh giao Sở Thông tin và Truyền thông; Đội Ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Khánh Hòa thực hiện, phối hợp cùng đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thông tin (các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố; Công an tỉnh); cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC); các đơn vị liên quan trong năm 2024.
Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố; Công an tỉnh có trách nhiệm cử cán bộ tham gia các chương trình huấn luyện, diễn tập và khóa đào tạo, tập huấn về bảo đảm an toàn thông tin mạng để nâng cao kỹ năng và công tác tham mưu, triển khai giám sát, bảo đảm an toàn thông tin.
Sở Thông tin và Truyền thông cơ quan đầu mối, chuyên trách về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh, có trách nhiệm xây dựng và triển khai Kế hoạch này; tổ chức theo dõi, đôn đốc, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố trong việc triển khai thực hiện kế hoạch này; định kỳ 06 tháng, cả năm báo cáo kết quả thực hiện cho UBND tỉnh để theo dõi và chỉ đạo.
Trong năm 2023, nhân kỷ niệm Ngày chuyển đổi số quốc gia (10/10), UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Hội thảo đảm bảo an toàn, an ninh mạng phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh lần thứ I.
Tại sự kiện, ông Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị các cơ quan, đơn vị thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo an toàn, an ninh mạng gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ… nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chuyển đổi số.
Văn Hùng và nhóm PV, BTV">Khánh Hòa triển khai chương trình đào tạo an toàn thông tin năm 2024
Hướng dẫn này thực hiện Dự án 7 - Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Bộ Y tế đặt mục tiêu tới năm 2025, 25% nam, nữ thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn tại các xã có triển khai can thiệp tại khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cả nước có 3.434 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc 51 tỉnh, thành. Trong số này có 1.673 xã khu vực I, 210 xã khu vực II và 1.551 xã khu vực III.
Vì sao nên tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn?
Theo các bác sĩ và chuyên gia trong lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc tư vấn, kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân mang lại rất nhiều lợi ích, được coi là bước đầu tiên, đảm bảo điều kiện "đầu vào" để nâng cao chất lượng dân số. Đặc biệt với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân còn có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống vẫn còn xảy ra.
Tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn giúp các bạn trẻ chuẩn bị kiến thức, tâm lý cho cuộc sống tình dục vợ chồng; chuẩn bị để có một cuộc sống tình dục thoải mái, thỏa mãn và an toàn nhất.
Cán bộ Trạm Y tế xã Đà Vị, huyện Na Hang, Tuyên Quang tư vấn về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trẻ. Cùng đó, kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân sẽ giúp đánh giá sức khỏe một cách tổng quát, phát hiện và điều trị sớm (nếu có) một số bệnh tật, đặc biệt là các bệnh lý di truyền (như thalassemia - tan máu bẩm sinh), bệnh phụ khoa, nam khoa, các bất thường hệ sinh dục hay bệnh lây truyền qua đường tình dục (như giang mai, lậu, HIV/AIDS, viêm gan B...) có thể ảnh hưởng đến vấn đề tình dục, mang thai, sinh đẻ và chất lượng dân số về sau.
Cách thực hiện sinh đẻ có kế hoạch một cách hiệu quả nhất hay phòng ngừa các bệnh lý, dị tật bẩm sinh cho đứa con trong tương lai... cũng là kiến thức và lợi ích mà tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân mang lại.
Dù tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân là một trong những yếu tố cần thiết, quan trọng giúp thanh niên nam, nữ chuẩn bị kết hôn được trang bị thêm kiến thức về chăm sóc sức khỏe để có cuộc sống hạnh phúc, nhưng thực tế nhiều người vẫn còn tâm lý e ngại khám sức khỏe trước khi kết hôn.
Một số người do sợ nếu phát hiện bệnh sẽ ảnh hưởng đến hạnh phúc lứa đôi, thậm chí có người còn cho là chỉ nghi ngờ nhau mới phải khám. Hoặc có nhiều bạn nữ muốn đi khám nhưng lại sợ bạn bè và người thân dị nghị. Tất cả những suy nghĩ này vô hình chung đã tạo nên rào cản khiến ý nghĩa của việc khám sức khỏe tiền hôn nhân trở thành nỗi lo sợ, ám ảnh đối với nhiều bạn trẻ.
Ngoài tâm lý, theo Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), nhiều đối tượng là vị thành niên, thanh niên chưa ý thức được tầm quan trọng của khám sức khỏe tiền hôn nhân nên việc tổ chức khám còn gặp nhiều khó khăn.
Theo khuyến cáo, các cặp đôi trước khi kết hôn nên đi khám sức khỏe tối thiểu 3-6 tháng để có sức khỏe tốt, có nhiều thời gian chuẩn bị cho việc có con.
Nội dung 2, Dự án 7 tập trung vào các hoạt động chủ yếu sau:- Truyền thông, vận động chính sách, pháp luật về dân số, hôn nhân và gia đình; tổ chức tư vấn chuyên môn tại cộng đồng về tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn; Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, giáo dục về tảo hôn, hôn nhân cận huyết và bệnh tan máu bẩm sinh...
- Hỗ trợ nam, nữ thanh niên thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn
">25% nam, nữ khu vực miền núi thực hiện tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân
Hướng dẫn này thực hiện Dự án 7 - Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Bộ Y tế đặt mục tiêu tới năm 2025, 25% nam, nữ thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn tại các xã có triển khai can thiệp tại khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cả nước có 3.434 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc 51 tỉnh, thành. Trong số này có 1.673 xã khu vực I, 210 xã khu vực II và 1.551 xã khu vực III.
Vì sao nên tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn?
Theo các bác sĩ và chuyên gia trong lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc tư vấn, kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân mang lại rất nhiều lợi ích, được coi là bước đầu tiên, đảm bảo điều kiện "đầu vào" để nâng cao chất lượng dân số. Đặc biệt với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân còn có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống vẫn còn xảy ra.
Tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn giúp các bạn trẻ chuẩn bị kiến thức, tâm lý cho cuộc sống tình dục vợ chồng; chuẩn bị để có một cuộc sống tình dục thoải mái, thỏa mãn và an toàn nhất.
Cán bộ Trạm Y tế xã Đà Vị, huyện Na Hang, Tuyên Quang tư vấn về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trẻ. Cùng đó, kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân sẽ giúp đánh giá sức khỏe một cách tổng quát, phát hiện và điều trị sớm (nếu có) một số bệnh tật, đặc biệt là các bệnh lý di truyền (như thalassemia - tan máu bẩm sinh), bệnh phụ khoa, nam khoa, các bất thường hệ sinh dục hay bệnh lây truyền qua đường tình dục (như giang mai, lậu, HIV/AIDS, viêm gan B...) có thể ảnh hưởng đến vấn đề tình dục, mang thai, sinh đẻ và chất lượng dân số về sau.
Cách thực hiện sinh đẻ có kế hoạch một cách hiệu quả nhất hay phòng ngừa các bệnh lý, dị tật bẩm sinh cho đứa con trong tương lai... cũng là kiến thức và lợi ích mà tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân mang lại.
Dù tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân là một trong những yếu tố cần thiết, quan trọng giúp thanh niên nam, nữ chuẩn bị kết hôn được trang bị thêm kiến thức về chăm sóc sức khỏe để có cuộc sống hạnh phúc, nhưng thực tế nhiều người vẫn còn tâm lý e ngại khám sức khỏe trước khi kết hôn.
Một số người do sợ nếu phát hiện bệnh sẽ ảnh hưởng đến hạnh phúc lứa đôi, thậm chí có người còn cho là chỉ nghi ngờ nhau mới phải khám. Hoặc có nhiều bạn nữ muốn đi khám nhưng lại sợ bạn bè và người thân dị nghị. Tất cả những suy nghĩ này vô hình chung đã tạo nên rào cản khiến ý nghĩa của việc khám sức khỏe tiền hôn nhân trở thành nỗi lo sợ, ám ảnh đối với nhiều bạn trẻ.
Ngoài tâm lý, theo Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), nhiều đối tượng là vị thành niên, thanh niên chưa ý thức được tầm quan trọng của khám sức khỏe tiền hôn nhân nên việc tổ chức khám còn gặp nhiều khó khăn.
Theo khuyến cáo, các cặp đôi trước khi kết hôn nên đi khám sức khỏe tối thiểu 3-6 tháng để có sức khỏe tốt, có nhiều thời gian chuẩn bị cho việc có con.
Nội dung 2, Dự án 7 tập trung vào các hoạt động chủ yếu sau:- Truyền thông, vận động chính sách, pháp luật về dân số, hôn nhân và gia đình; tổ chức tư vấn chuyên môn tại cộng đồng về tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn; Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, giáo dục về tảo hôn, hôn nhân cận huyết và bệnh tan máu bẩm sinh...
- Hỗ trợ nam, nữ thanh niên thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn
">25% nam, nữ khu vực miền núi thực hiện tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân
Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
Trung Quốc tiếp tục siết chặt các quy định về vấn đề xuất khẩu nguyên liệu chiến lược đất hiếm. Theo văn bản chính thức của Bộ Thương mại Trung Quốc, công nghệ sản xuất đất hiếmvà nam châm đã được bổ sung vào danh sách hàng hóa cấm xuất khẩu.
Quyết định này được đưa ra nhằm vào các đối thủ cạnh tranh địa chính trị của Bắc Kinh có nhu cầu cao đối với nguồn nguyên liệu chiến lược của Trung Quốc.
Trong suốt 30 năm qua, Trung Quốc đã thiết lập vai trò thống trị trong việc khai thác và chế biến các nguyên tố đất hiếm, được sử dụng trong quá trình sản xuất hầu hết các thiết bị điện tử hiện đại từ tua bin gió đến thiết bị quân sự và xe điện.
Các quy định mới tuy không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu các sản phẩm đất hiếm, nhưng có thể làm suy yếu sự phát triển của ngành này bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc.
Là một phần trong nỗ lực nhằm giảm bớt sự kiểm soát của Trung Quốc đối với nguồn khoáng sản chiến lược, bao gồm cả các nguyên tố đất hiếm, Mỹ gần đây đã liên tục đưa ra các biện pháp nhằm tăng nguồn cung tài nguyên này ở trong nước hoặc từ các quốc gia đồng minh.
Đáp lại, Trung Quốc đã hạn chế xuất khẩu gali, germani và than chì.
Cho đến gần đây, bên ngoài biên giới Trung Quốc hầu như không có bất kỳ nhà máy chế biến đất hiếm quy mô lớn tồn tại.
Điều này giúp các công ty nghiên cứu và sản xuất Trung Quốc chiếm được lợi thế đáng kể về công nghệ và kinh nghiệm trong khai thác và chế biến đất hiếm, trong khi trình độ của các quốc gia khác lại rơi vào tình trạng ngày càng giảm sút.
(theo OL)
Phương Tây tham vọng lật đổ thế thống trị đất hiếm của Trung Quốc
Đất hiếm đang trở thành mục tiêu lớn của phương Tây để lật đổ thế thống trị của Trung Quốc.">Trung Quốc quyết định dừng xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm
- Nhân dịp năm mới, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành đã dìu dắt chúng em đễn gần hơn với chân trời kiến thức.
- Kính chúc quý Thầy Cô luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc để luôn mang đến cho chúng em ngày càng nhiều bài học hay và bổ ích.
- Năm mới đến em chúc thấy cô năm mới An Khang Thịnh Vượng, sức khỏe dồi dào, hạnh phúc. Chúc thầy và toàn thể học trò của thầy cô năm học thành công và nhiều học sinh giỏi.
- Chúc mừng các thầy cô nhân dịp năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt trong công việc và trong sự nghiệp trồng người! Dù đi khắp bốn phương trời, mãi nhớ về Người!
- Thầy cô như ánh nến soi tõ đêm khuya, như tấm bảng đen vẽ nên kiến thức trong mỗi học trò. Dẫu mai đi bốn phương trời những lời thầy dạy đời đời khắc ghi.
- Nhân dịp năm mới con chúc các Thầy Cô luôn mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn và nụ cười lúc nào cũng nở trên môi khi nhìn thấy những lớp học sinh của mình lớn khôn và thành người.
- Em chúc tất cả các thầy cô giáo luôn mạnh khoẻ, trẻ trung, vui tính, luôn luôn giữ vững niềm tin và ngày càng nâng cao sự dũng cảm trước những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em.
- Em xin chúc các thầy các cô lời chúc tốt đẹp nhất.
- Chúc các thầy cô hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình trong sự nghiệp trăm năm trồng người, trong công cuộc đổi mới của đất nước. Chân thành cám ơn thầy cô.
- Kính thưa thầy, ngày đầu xuân năm mới, con xin kính chúc thày cô và gia quyến vạn sự an khang để dẫn dắt chúng con nên người.
- Con xin kính chúc thầy cô suốt đời hạnh phúc, kính chúc thầy cô có lớp lớp học sinh mỗi khi nhắc tới thầy cô đều tỏ lòng kính yêu, mến phục.
- Nhân dịp năm mới, em xin chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn và sẽ mãi luôn đồng hành cùng những tiểu quỷ chúng em.
- Nhân dịp năm mới, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành đã khi đã dìu dắt chúng em đễn gần hơn với chân trời kiến thức. Kính chúc quý Thầy Cô luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc để luôn mang đến cho chúng em ngày càng nhiều bài học hay và bổ ích.
- Em chúc tất cả các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, trẻ trung, vui tính, luôn luôn giữ vững niềm tin và ngày càng nâng cao sự dũng cảm trước những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em!
- Sang năm mới Canh Tý 2020, kính chúc quý thầy, quý cô một năm mới bình an, sức khoẻ dồi dào, công danh thuận lợi, gặp nhiều may mắn và thành công.
- Năm mới đến: "Con xin gửi lời tri ân chân thành, sâu lắng tới những người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời chúng con". Con chúc thầy cô năm mới hạnh phúc, bình an, vạn sự như ý.
- Nhân dịp năm mới con chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, tươi trẻ và thêm thật nhiều những bài học hay và bổ ích cho thế hệ trẻ ngày nay.
- Không có nghề gì cao quý bằng nghề dạy học. Nhân dịp năm mới em xin chúc các thầy, các cô luôn mạnh khỏe, bình an, công tác tốt và gia đình hạnh phúc.
- Năm mới con xin gửi lời tri ân chân thành, sâu lắng tới những người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời chúng con. Con chúc thầy cô năm mới hạnh phúc sức khỏe tốt và có một gia đình hạnh phúc.
- Kính chúc quý thầy cô và gia đinh một năm mới Canh Tý sức khỏe dồi dào, vạn sự như ý.
- Thưa thầy, ngày đầu xuân năm mới, con xin kính chúc thầy và gia đình vạn sự an khang để dẫn dắt chúng con nên người. Con xin kính chúc thầy cô suốt đời hạnh phúc, kính chúc thầy cô có lớp lớp học sinh mỗi khi nhắc tới thầy cô đều tỏ lòng kính yêu, mến phục.
- Nhân dịp năm mới con xin kính chúc thầy cô giáo suốt đời hạnh phúc, kính chúc thày cô có lớp lớp học sinh mỗi khi nhắc tới thầy cô đều tỏ lòng kính yêu, mến phục.
Lê Huyền (Tổng hợp)
Học sinh TP.HCM nghỉ tết Nguyên đán 16 ngày
- Thời gian nghỉ Tết Nguyên đán của học sinh TP.HCM gấp đôi Hà Nội với gian nghỉ là 16 ngày.
">Lời chúc mừng năm mới dành tặng thầy cô dịp Tết Nguyên Đán 2020
Đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, bên cạnh các biện pháp kỹ thuật ngăn chặn và xử lý, Cục sẽ tiếp tục triển khai tuyên truyền các nội dung mới. Cụ thể, để tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân, giúp họ nhận biết các dấu hiệu cũng như biết cách phòng tránh các hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến trên mạng, một việc sẽ được Cục An toàn thông tin tập trung thực hiện thời gian tới là xây dựng sổ tay online với các kiến thức nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến cho từng đối tượng người dân.
Cùng với đó, sẽ phối hợp với các đơn vị để phát triển các game câu đố, xây dựng tình huống về lừa đảo trực tuyến giúp tăng độ tiếp cận, dễ hiểu, dễ ghi nhớ; thực hiện các video, câu chuyện cung cấp kiến thức về lừa đảo trực tuyến, phát động các nhà sáng tạo nội dung, KOL cùng tham gia tạo độ phủ sóng trên mạng xã hội; phối hợp với các cơ quan báo chí, truyền hình thực hiện các bản tin, phóng sự để tiếp tục truyền tải mạnh mẽ tới đông đảo người dân.
Thông tin về kết quả sơ bộ của chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” đã được Bộ TT&TT phát động từ trung tuần tháng 6/2023, bà Đỗ Hải Anh cho biết, chiến dịch đã nhận được sự hưởng ứng, đồng hành và phối hợp tích cực của đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên khắp cả nước, trong đó có các doanh nghiệp thành viên Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng gồm VNPT, Viettel, MobiFone, CMC, Bkav, VNG, TikTok, Cốc Cốc.
Đặc biệt, chiến dịch lần này có sự chung tay của các cơ quan báo chí, truyền thông, các nền tảng mạng xã hội và các KOL - những người có sức ảnh hưởng lớn giúp phủ sóng thông tin rộng rãi trên không gian mạng.
Theo thống kê, tính đến nay, các thông tin giúp người dân nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến đã có hơn 980 triệu lượt xem trên các nền tảng mạng xã hội khác nhau như TikTok, YouTube, Facebook…
Tiêu biểu như, Cốc Cốc đã tuyên truyền các nội dung, hình ảnh về phòng chống lừa đảo trực tuyến tới 29 triệu người dùng trình duyệt trên điện thoại và máy tính. Trong thời gian triển khai, các nội dung về chiến dịch được phân phối trên nền tảng Cốc Cốc thu hút khoảng 44,4 triệu lượt hiển thị và khoảng 213.000 lượt nhấp chuột truy cập tới Cổng không gian mạng quốc gia.
Thống kê sơ bộ cũng cho thấy, nhiều cơ quan báo chí đã chia sẻ thông tin về chiến dịch với hơn 1.500 bài viết tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về cách nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến. Trong đó, có những đơn vị xây dựng các tuyến bài hay chuỗi phóng sự, nổi bật như VietNamNet, VOV, VnExpress, VTV, ANTV…
Tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc các bộ, ngành, địa phương cũng đã triển khai tuyên truyền theo đúng kế hoạch phát động chiến dịch. Hầu hết các cán bộ công chức, viên chức, người lao động của các đơn vị đã được tuyên truyền bằng hình thức gửi tài liệu, cẩm nang...; 100% đã tuyên truyền bằng nhiều hình thức tới toàn bộ các huyện, xã...
Trong đó, Bộ Công an đã tổ chức 1.936 buổi tuyên truyền trực tuyến trên cả nước cho gần 170.000 lượt người tham dự. Đồng thời, thực hiện tuyên truyền qua 16.824 poster, pano và 133.410 tờ rơi; đăng 27.565 tin trên 18 trang…
Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các cơ quan báo chí, truyền thông trong chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét: Các cơ quan báo chí, truyền thông, các nhà báo đã tích cực truyền tải thông tin, kiến thức hữu ích tới người dân, giúp họ nâng cao nhận thức về an toàn thông tin nói chung và lừa đảo trực tuyến nói riêng.
“Việc tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách trong thời đại số hóa. Cục An toàn thông tin mong tiếp tục nhận được sự phối hợp tích cực từ các cơ quan báo chí, góp phần chung tay phòng chống lừa đảo trực tuyến và bảo vệ an toàn thông tin cho mọi đối tượng tham gia hoạt động trên môi trường mạng”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Được phát động ngày 23/6/2023, chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” do Cục An toàn thông tin chủ trì triển khai trên diện rộng. Chiến dịch tập trung nâng cao nhận thức cho người dân thông qua các clip tình huống lừa đảo trực tuyến phổ biến, các hướng dẫn nhận diện 24 hình thức lừa đảo, đồng thời cung cấp bộ cẩm nang kiến thức phòng tránh để bảo vệ bản thân và gia đình trên không gian mạng.
Trên không gian mạng Việt Nam, thời gian qua, các vụ lừa đảo trực tuyến đang diễn biến phức tạp. Theo ghi nhận của Cục An toàn thông tin trong 6 tháng đầu năm 2023, tình hình lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với cùng kỳ năm ngoái; tăng 37,82 % so với 6 tháng cuối năm 2022.
Ba nhóm lừa đảo chính gồm giả mạo thương hiệu, chiếm đoạt tài khoản và các hình thức kết hợp khác, nhắm vào các nhóm đối tượng người cao tuổi, trẻ em; sinh viên, thanh niên; các đối tượng công nhân, người lao động; nhân viên văn phòng.
Bộ TT&TT phát động chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyếnChiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” được triển khai diện rộng từ ngày 23/6 đến ngày 23/7 dưới sự chủ trì, điều phối của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.">Xây dựng sổ tay online hướng dẫn người dân phòng chống lừa đảo trực tuyến