您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hành trình gian truân xin đầu tư trên đất đang sử dụng (II)
NEWS2025-02-08 07:05:21【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Bài 2: Có thật cần thiết xây dựng nhà máy xử lý nước thải số 2?ànhtrìnhgiantruânxinđầutưtrênđấtđangstin bong dátin bong dá、、
-Theo đơn từ và nhiều giấy tờ liên quan bạn đọc Bùi Thị Tám, Giám đốc Xí nghiệp Thương mại Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh gửi Báo VietNamNet, từ năm 2008 đến nay, bạn đọc đã có một “hành trình gian truân” xin đầu tư trên đất đang sử dụng.
TIN BÀI KHÁC
Hành trình gian truân xin đầu tư trên đất đang sử dụng (I)很赞哦!(8247)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Chuyện kỳ lạ về hoa hậu 'vứt bỏ' vương miện để làm giáo sư
- 7 nguyên tắc vàng trong dạy kỹ năng sống
- Bị phạt vì bán dạo dưa hấu trên siêu xe Lamborghini
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Bé trai sớm 'ham muốn' vì mẹ tẩm bổ mù quáng
- Chuỗi BNB Chain ngừng hoạt động trước nghi án ví 'cá voi' bị hack
- Việt Nam có gần 4 triệu người sử dụng Mobile Money
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Jennifer Lopez
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5
Vụ tranh chấp bản quyền giữa hai nhân vật phim hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig diễn ra từ tháng 11/2021, khi EO liên tục đánh bản quyền các video Wolfoo trên YouTube. Sau đó hai bên tiến hành khởi kiện lẫn nhau tại 3 quốc gia: Nga, Anh và Việt Nam. Tòa án nhân dân TP Hà Nội (TAND TP Hà Nội) đã ra thông báo thụ lý vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 12/2023/KDTM-ST về việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo đơn khởi kiện của Sconnect Việt Nam khởi kiện bị đơn Entertainment One UK Limited (gọi tắt là EO). Theo đó, Google/YouTube là đơn vị có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Vào tháng 9/2022, Sconnect đã nộp đơn lên TAND TP Hà Nội khởi kiện bị đơn EO về hành vi xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phim hoạt hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Wolfoo (do Sconnect là chủ sở hữu).
Nội dung đơn khởi kiện nêu rõ, từ tháng 8/2022, Sconnect phát hiện EO đã có hành vi mạo danh là chủ sở hữu của bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo cùng nhiều video phim hoạt hình Wolfoo trên YouTube, sau đó sử dụng các video này để làm căn cứ đánh bản quyền, các video phim hoạt hình Wolfoo gốc được đăng tải ở các kênh YouTube của Sconnect, đồng thời tuyên bố các video Wolfoo là làm lại của Peppa Pig. Từ tuyên bố của EO, YouTube cho rằng Wolfoo gốc là sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các video phim hoạt hình Wolfoo mà EO đưa ra nên đã xóa rất nhiều video Wolfoo trên YouTube. Theo Sconnect, số lượng sản phẩm Wolfoo bị EO mạo danh và xuyên tạc lên tới hàng chục tác phẩm.
Trong đơn khởi kiện, Sconnect cho rằng, EO đã thực hiện các hành vi: Mạo danh chủ sở hữu quyền tác giả của hình ảnh nhân vật Wolfoo; phim hoạt hình Wolfoo, vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019.
Xuyên tạc Wolfoo là sản phẩm làm lại của phim hoạt hình Peppa Pig gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả, vi phạm quy định tại Khoản 5 Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019.
Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả là Sconnect, vi phạm quy định tại Khoản 8 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019.
Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả là Sconnect thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình, vi phạm quy định tại Khoản 12 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019.
Sconnect yêu cầu Tòa án xem xét buộc EO chấm dứt tất cả các hành vi vi xâm phạm quyền tác giả đối với bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Phim hoạt hình Wolfoo, bao gồm cả hành vi đánh dấu vi phạm bản quyền các Phim hoạt hình Wolfoo trên YouTube. Đồng thời buộc YouTube (Google) và EO khôi phục toàn bộ các video phim hoạt hình Wolfoo bị EO đánh dấu là vi phạm bản quyền trên YouTube.
Sconnect yêu cầu Tòa án xem xét buộc EO viết thư cải chính thông tin cho khán giả xem phim hoạt hình Wolfoo và YouTube về các hành vi Xâm phạm quyền tác giả của Sconnect đối với phim hoạt hình Wolfoo và buộc EO công khai xin lỗi Sconnect trên 3 bài báo quốc tế về các hành vi xâm phạm quyền tác giả của Sconnect đối với phim hoạt hình Wolfoo.
Sconnect cũng yêu cầu EO bồi thường số tiền tạm tính đến ngày 12/9/2022 là 844.200 USD, tương đương 19,4 tỷ đồng.
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, ngày 9/6, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cho biết, ngay sau khi Sconnect cung cấp các tài liệu liên quan đến vụ việc này cũng như Tòa án nhân dân TP Hà Nội, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử đã làm việc với Google yêu cầu mở các kênh YouTube của Sconnect bị khóa. Sau đó, Google cũng đã đồng ý cho mở lại kênh YouTube của Sconnect.
"Hiện cũng đã có những diễn tiến mới của việc tranh chấp bản quyền giữa Sconnect và EO. Đây là sở cứ để Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử tiếp tục làm việc với Google để xử lý vấn đề này", ông Lê Quang Tự Do nói.
Diễn biến vụ việc tranh chấp bản quyền giữa Sconnect và EOVụ tranh chấp bản quyền giữa hai nhân vật phim hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig diễn ra từ tháng 11/2021, khi EO liên tục đánh bản quyền các video Wolfoo trên YouTube. Sau đó hai bên tiến hành khởi kiện lẫn nhau tại 3 quốc gia: Nga, Anh và Việt Nam.
Tại Nga, ngày 11/01/2022, EO nộp đơn khởi kiện chống lại Sconnect tại Tòa án Moscow (Liên bang Nga) với cáo buộc: Bộ nhân vật Wolfoo là sản phẩm làm lại của bộ nhân vật Peppa Pig; Đăng tải và phổ biến bất hợp pháp trên Internet các tác phẩm phái sinh - tức là các video hoạt hình Wolfoo. Ngày 07/07/2022, EO nộp đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện tại Nga. Tháng 08/2022, Sconnect nộp đơn khởi kiện ngược lại EO, yêu cầu EO bồi thường các tổn thất. Tòa án Moscow đã ra phán quyết chấp nhận một phần các yêu cầu của Sconnect và tuyên EO phải nộp 240.000 RUB (tương đương 4.000 USD) cho Toà án Nga để bồi thường cho “cha đẻ” của Wolfoo.
Hiện nay, “cha đẻ” của hai bộ nhân vật hoạt hình nổi tiếng thế giới đang khởi kiện lẫn nhau tại toà án Vương quốc Anh và Việt Nam. Cụ thể, tại Anh, Tòa án cấp cao London đang thụ lý vụ kiện do EO đệ đơn kiện Sconnect từ ngày 24/01/2022, với các cáo buộc: Sconnect vi phạm bản quyền với danh sách 91 video Wolfoo. EO cũng cáo buộc Sconnect cạnh tranh không lành mạnh: Gây nhầm lẫn rằng Wolfoo và Peppa Pig là cùng một chủ sở hữu tạo ra; Vi phạm nhãn hiệu Peppa Pig…
Tại Việt Nam, ngày 19/8/2022, Sconnect đã nộp đơn khởi kiện EO lên TAND TP Hà Nội. Sconnect cáo buộc EO sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo trong các video Peppa Pig; đồng thời đề nghị Toà án xem xét phán quyết buộc EO phải chấm dứt các hành vi vi phạm nhãn hiệu, cải chính thông tin, công khai xin lỗi. TAND TP Hà Nội đã thông báo đủ thẩm quyền xét xử vụ kiện này và nguyên đơn Sconnect thực hiện nộp án phí để tiến hành các thủ tục tố tụng tiếp theo.
Ngày 14/9/2022, Sconnect gửi đơn khởi kiện EO lên TAND TP Hà Nội vụ án thứ 2. Sconnect kiện EO vì hành vi xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phim hoạt hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Wolfoo; yêu cầu EO chấm dứt hành vi xâm hại và bồi thường thiệt hại. TAND TP Hà Nội đã ra thông báo thụ lý vụ kiện cho các bên.
Tháng 3/2022, Sconnect nộp đơn khiếu nại EO cạnh tranh không lành mạnh lên Ủy ban cạnh tranh quốc gia Việt Nam. Hiện tại cơ quan này cũng đang trong quá trình xử lý đơn khiếu nại của Sconnect.
">Tòa án Hà Nội thụ lý vụ án Sconnect kiện eOne xâm hại quyền tác giả
- Khi nhận hàng, khách sẽ nhận được món quà nho nhỏ từ những shipper điển trai, và nếu chịu trả thêm tiền, họ sẽ có thêm nhiều dịch vụ khác.
VietNamNet TV
Nặn mụn trên mặt, thiếu nữ nhiễm trùng não nguy kịch
Một thiếu nữ 19 tuổi bị nhiễm trùng nghiêm trọng ở trong não sau khi dùng tay nặn một nốt mụn ở chóp mũi.
">Doanh thu tăng vọt trong thời dịch nhờ tuyển shipper 6 múi giao hàng
NSND Trọng Trinh. Đặc biệt, chương trình hướng tới tạo ra một sự kiện lễ hội mới được tổ chức thường niên về nguồn, tôn vinh bản sắc văn hóa Việt và giữ hồn dân tộc, quảng bá hơn nữa hình ảnh của vùng đất Tổ vua Hùng linh thiêng tới đồng bào trong nước và quốc tế, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng Việt Trì trở thành Thành phố Lễ hội “Về với cội nguồn dân tộc Việt Nam” theo quyết định số 817/QĐ-TTg ngày 12/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong chương trình khởi động dự án, BTC tổ chức vòng Bán kết 1 cuộc thi “Đại sứ áo dài trẻ em Việt Nam” nhằm tìm ra những gương mặt trẻ em xuất sắc để tham gia vào các hoạt động, dự án quảng bá tà áo dài đến bạn bè quốc tế,... Vòng chung kết sẽ diễn ra vào tháng 9.
Đảm nhận vai trò “cầm cân nảy mực” ở vòng Bán kết 1 là những gương mặt tên tuổi: NSND Trọng Trinh – Trưởng Ban giám khảo, NTK Tạ Linh Nhân, Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Quán quân Vietnam Fitness Model 2019 Đạt Kyo. Giám khảo đồng hành bao gồm: NTK Phương Hồ, NTK Nguyễn Linh Phượng, NTK Bùi Thị Thơm,..
Đạo diễn Huy Lio - người khởi xướng Lễ hội áo dài trẻ em Việt Nam cho biết: "Với tôi chiếc áo dài Việt Nam rất đẹp. Tôi đã làm nhiều chương trình về áo dài và cũng chứng kiến nhiều tâm huyết của những người làm thiết kế, tình yêu của các bạn trẻ dành cho áo dài Việt Nam. Khi tôi lên ý tưởng làm chương trình này, mong muốn của tôi là tạo ra một sân chơi nghệ thuật dành cho những người yêu áo dài và truyền lửa tình yêu ấy đến thế hệ trẻ em - thế hệ sẽ gìn giữ hồn Việt, tiếp nối và phổ biến bản sắc Việt ra thế giới. Đó cũng là lý do mà tôi mang chương trình về Phú Thọ, tôi muốn gửi đi thông điệp Thời trang về nguồn”.
Theo tiết lộ của đạo diễn Huy Lio, chương trình sẽ có 100 người mẫu nhí cùng tham gia cùng Tân Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu Lý Kim Thảo và Quán quân Vietnam Fitness Model 2019 Đạt Kyo nhằm gợi lại hình ảnh câu chuyện truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân và nguồn cội của dân tộc Việt Nam trên sân khấu.
Ngân An
">NSND Trọng Trinh làm giám khảo 'Đại sứ áo dài trẻ em Việt Nam'
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
Ngành sản xuất và kinh doanh game là một bộ phận quan trọng của kinh tế số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trong báo cáo tiếp thu, giải trình, Bộ Tài chính cho rằng ngành game online đã có sự tăng trưởng qua các năm năm 2019 đạt gần 7.581 tỷ đồng, năm 2021 đạt 11.486 tỷ đồng, năm 2022 dự kiến đạt 12.000 tỷ đồng.
Trong khi đó, báo cáo của Bộ Y tế và Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy, trò chơi điện tử trên mạng có nhiều tác động tiêu cực đến người chơi, đặc biệt là thanh thiếu niên.
Các tác động này bao gồm sức khỏe thể chất (thừa cân, béo phì. thị lực, cơ xương khớp) và sức khỏe tâm thần (tác động đến sự phát triển tư duy, rối loạn tâm thần, trầm cảm, gây nghiện, ảnh hưởng đến hệ thần kinh làm trẻ suy giảm sự tập trung và khả năng học tập..). Bộ Tài chính cho rằng cần đưa “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng" vào nhóm đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để định hướng tiêu dùng.
Do vậy, Bộ Tài chính cho rằng việc đưa “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng" vào nhóm đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là cần thiết để định hướng tiêu dùng nhất là đối với thanh thiếu niên cũng như mở rộng nguồn thu mới cho ngân sách nhà nước.
Nhiều ý kiến cho rằng, sẽ có sự dịch chuyển hành vi tiêu dùng khi người chơi sẽ chọn những game được cung cấp bởi các doanh nghiệp nước ngoài, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam di chuyển trụ sở chính ra nước ngoài.
Trả lời về vấn đề này, theo quan điểm của Bộ Tài chính, hiện chưa có chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với kinh doanh game online, thế nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn lựa chọn đóng trụ sở chính ở nước ngoài để sản xuất game.
Bộ Tài chính cho rằng, có nhiều yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn đầu tư ở nước ngoài của doanh nghiệp như danh tiếng, vị thế công ty ở nước ngoài sẽ tốt hơn, thủ tục hành chính... Vì vậy, ý kiến cho rằng áp dụng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài là chưa phù hợp.
Theo cơ quan này, việc quản lý các game bất hợp pháp cần thiết phải có sự tăng cường quản lý của các bộ chuyên ngành, Bộ TT&TT cần tập trung triển khai cải cách thủ tục cấp phép để thu hút.
Do vậy, Bộ Tài chính giữ nguyên đề xuất bổ sung “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện từ trên mạng được cấp phép tại Việt Nam theo quy định của pháp luật" vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trước đó, đã có rất nhiều ý kiến phản đối đề xuất của Bộ Tài chính về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với game online. Với phía cơ quan quản lý nhà nước, cả Bộ TT&TT và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đều đã có văn bản gửi Bộ Tài chính đề nghị đưa game online ra khỏi danh sách chịu thuế.
Ở góc độ đơn vị phát hành game, ông Lê Hồng Minh, Tổng giám đốc công ty VNG cho rằng, áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành game sẽ làm cho sự phát triển của toàn ngành ở Việt Nam khó khăn hơn rất nhiều.
Theo ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội, cần cân nhắc việc Nhà nước liệu có thực sự cần thiết phải can thiệp hay không. Nhiều bằng chứng từ các doanh nghiệp, hiệp hội cho thấy việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt không hẳn sẽ tăng được nguồn thu ngân sách do những tác động tiêu cực mà chính sách này mang lại.
"Đối với mục tiêu làm giảm tác hại của game online, đây là ngành kinh doanh khác hẳn với rượu bia và thuốc lá, những sản phẩm buộc phải mua bởi các công ty trong nước. Với sự phổ biến của các kho ứng dụng, người chơi có thể tiêu dùng sản phẩm game xuyên biên giới mà không cần ra khỏi nhà", ông Phan Đức Hiếu nói.
Bộ TT&TT đề nghị bỏ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online
Ngành game Việt Nam còn rất non trẻ, giá trị doanh thu nhỏ. Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ phát triển ngành này thay vì áp thuế tiêu thụ đặc biệt game online.">Bộ Tài chính quyết áp thuế tiêu thụ đặc biệt game online
Ảnh: RT Theo RT, công dân nước Áo, ở cách Mỹ hàng nghìn kilomet vô cùng ngạc nhiên khi nhận được phong bì chứa tiền của Chính phủ Mỹ. Manfred Barnreiter, 73 tuổi, một trong những người nhận được khoản hỗ trợ kinh tế trên nói với truyền thông địa phương rằng, thoạt đầu ông nghĩ đó là trò lừa đảo.
Tuy nhiên, một ngân hàng Áo đã xác nhận tờ séc trên là thật và ông Manfred có thể được nhận tiền trong vòng 3 ngày.
Người đàn ông này không phải là người duy nhất nhận được khoản hỗ trợ trên. Ba ngân hàng Áo cũng cho biết, có 128 khách hàng của họ cũng nhận được séc của Chính phủ Mỹ. Như vậy, Chính phủ Mỹ đã “tặng” cho người Áo hơn 150.000USD.
Hồi tháng 3, Mỹ thông qua Đạo luật hỗ trợ, giảm nhẹ tác động Covid-19 và an ninh kinh tế (CARES). Đây là gói giảm nhẹ thiệt hại kinh tế trị giá 2 nghìn tỷ USD dùng để giúp Mỹ đương đầu với những hậu quả kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra.
Chương trình này liên quan tới việc chi tiền trực tiếp cho một số công dân Mỹ. Những người có thu nhập dưới 99.000USD một năm, sẽ được nhận tấm séc 1.200 USD/người và thêm 500USD cho mỗi trẻ em dưới 17 tuổi.
Các ngân hàng Áo cho rằng sự việc trên là nhầm lẫn, xuất phát từ lỗi của hệ thống chi trả của Mỹ. Gerhard Meissi, một lãnh đạo của ngân hàng Sparkasse của Áo cho hay, một số người Áo nhận được séc có thể từng làm việc hoặc sống ở Mỹ trong thời điểm nào đó. Trong khi đó, Paul Kaiser thuộc ngân hàng Raiffeisen cho rằng đó là lỗi hành chính trong hệ thống chi trả của Mỹ.
Ông Barnreiter từng làm phục vụ bàn tại Mỹ từ những năm 1960 và thậm chí còn nhận được khoản lương hưu nhỏ từ nước này. Tuy nhiên, điều lạ là vợ ông này chưa từng tới Mỹ, cũng nhận được séc.
Hoài Linh
">Hơn 100 công dân nước ngoài bất ngờ được Mỹ cho tiền
Quảng cáo “nhà tôi 3 đời…” trên YouTube sắp không còn đất sống. Tuy nhiên, từ chiều ngày hôm nay (11/4), một số tài khoản Youtube tại Việt Nam đã được mở tính năng này.
Khi đặt câu hỏi về việc sử dụng dịch vụ YouTube trả phí, tính năng hỗ trợ người dùng qua chat của Google cho biết, dịch vụ YouTube Premium và YouTube Music Premium vừa được ra mắt tại Việt Nam.
Mức phí hàng tháng dành cho khách hàng cá nhân khi đăng ký sử dụng YouTube Premium là 79.000 đồng. Trong khi đó, với gói dành cho hộ gia đình, chi phí hàng tháng sẽ là 149.000 đồng. Để sử dụng dịch vụ, người dùng cần truy cập vào đường dẫn youtube.com/premium.
Tuy nhiên, theo ghi nhận của VietNamNet, khi truy cập vào đường link nói trên, thông tin trả về từ YouTube cho biết dịch vụ hiện “chưa có ở quốc gia của bạn”. Thông tin này cũng gây khá nhiều tranh cãi khi Việt Nam không có trong danh sách công bố các thị trường chính thức của YouTube Premium.
Trước thắc mắc về vấn đề này, theo giải thích trên tính năng chat của Google Support, do dịch vụ YouTube Premium mới ra mắt tại Việt Nam, các nhà phát triển hiện vẫn đang làm việc. Người dùng cần chờ thêm 24 giờ nữa trước khi quay trở lại với tính năng này.
YouTube Premium là tính năng trả phí của YouTube. Với tính năng này, người dùng có thể trả phí để sử dụng dịch vụ, đổi lại họ sẽ không bị làm phiền bởi quảng cáo. Không chỉ vậy, người sở hữu tài khoản YouTube Premium còn có thể mở nhạc ngay cả khi điện thoại ở chế độ tắt màn hình.
Do tính năng YouTube Premium chưa có tại Việt Nam, nhiều người dùng Việt Nam từng phải đổi địa chỉ IP của mình sang Mỹ, thậm chí là Thổ Nhĩ Kỳ để được sử dụng dịch vụ này.
Trao đổi với VietNamNet, một người chuyên bán các loại tài khoản online cho biết, do chưa có dịch vụ chính thức, ngoài việc tự mò mẫm, người dùng Việt Nam chỉ còn cách mua tài khoản YouTube Premium trên "chợ đen" với giá từ 30.000-50.000 đồng/tháng.
Hoạt động mua bán tài khoản này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi phía người mua thường phải chuyển tiền trước. Dịch vụ YouTube Premium được cung cấp chính thức sẽ tạo ra thêm một sự lựa chọn khác cho người dùng.
Trước đó, trong chiều nay (11/4), nhiều người có tài khoản YouTube Premium tại Việt Nam cho biết, họ đã sử dụng được tính năng nghe nhạc dưới nền mà không cần phải xài VPN (chuyển địa chỉ IP sang một nước khác).
Đây là một trong những tính năng nổi bật nhất của phiên bản YouTube trả phí. Tuy nhiên, dù có tài khoản YouTube Premium được lập ở nước ngoài, người dùng YouTube tại Việt Nam vẫn bị giới hạn khi không thể sử dụng một cách “đường đường chính chính” tính năng này.
YouTube Premium chính thức xuất hiện tại Việt Nam, giá 79.000/thángSáng 12/4, nhiều người dùng tại Việt Nam cho biết họ đã có thể đăng ký sử dụng dịch vụ YouTube Premium.">YouTube Premium xuất hiện, người dùng không bị làm phiền bởi quảng cáo