您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo phạt góc Hatayspor vs Gazisehir Gaziantep, 21h00 ngày 10/1
NEWS2025-01-20 03:41:06【Kinh doanh】5人已围观
简介èophạtgócHataysporvsGazisehirGaziantephngà24hmoney Pha lê - 10/01/2024 1024hmoney24hmoney、、
很赞哦!(82517)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo U19 Iceland vs U19 Slovenia, 20h30 ngày 6/10
- Nhận định, soi kèo Braga vs Pacos Ferreira, 2h15 ngày 29/10
- Nhận định, soi kèo Barcelona (W) vs Arsenal (W), 2h00 ngày 6/10
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Silkeborg vs Odense, 19h ngày 24/10
- Sao lại bỏ đèn đếm giây đèn giao thông chỉ vì một số kẻ vô ý thức?
- Nhận định, soi kèo U23 Saudi Arabia vs U23 Uzbekistan, 17h00 ngày 27/10
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Giải mã từ điển gen Z: 'Tẻn tẻn là gì?
热门文章
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Nieciecza, 23h00 ngày 17/9
- HLV Lào: 'Trận thua Việt Nam giúp chúng tôi hạn chế sai lầm và chơi tốt trước Indonesia'
- Nhận định, soi kèo Cangzhou Mighty Lions vs Shenzhen, 14h30 ngày 19/10
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Hoàn cảnh của người bán hàng rong Hu Weiguang (54 tuổi, sống tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc), có vợ mắc bệnh ung thư vú và tình thương, sự giúp đỡ của cộng đồng dành cho ông khiến cư dân mạng xúc động.
Ông Hu được các sinh viên Đại học Công nghệ Phúc Kiến trìu mến gọi là “chú Bánh mỳ dẹt" Gần đây, ông và con trai Hu Jiaming (21 tuổi) ngạc nhiên trước hiện tượng lạ, đó là sinh viên thường xếp hàng dài hơn 100m trước quầy hàng của họ để mua bánh.
Hóa ra, một sinh viên tên là Gao Ying đã đăng tin về vợ ông Weiguang (bà Hu Guiyuan, người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú vào tháng 8) lên mạng xã hội và kêu gọi các sinh viên khác ủng hộ quầy bánh mỳ dẹt của gia đình họ.
Trước đó, ông Hu Weiguang cho biết, ông phải trả cho bệnh viện 10 nghìn nhân dân tệ (gần 36 triệu đồng) mỗi tháng để điều trị cho vợ mình.
Sinh viên Gao thường mua loại bánh mỳ dẹt nhân thịt đắt nhất, yêu cầu thêm thịt và trả thêm tiền, nhưng Hu đã cho cô thêm thịt miễn phí.
Ngày 18/10, Gao đăng một video trực tiếp về quầy bánh mỳ dẹt của ông Hu, thu hút hơn 30 triệu lượt xem và 2,1 triệu lượt thích. Sinh viên Đại học Công nghệ Phúc Kiến và các trường đại học lân cận đã xếp hàng nhiều giờ để mua bánh mỳ dẹt.
Một số người mua nhiều hơn mức họ có thể tiêu thụ. Nhiều người khác lái xe hơn 100km để ủng hộ công việc kinh doanh của Hu. Một số người giả vờ trả tiền bánh mỳ để quyên góp tiền thông qua mã QR thanh toán của Hu.
Hu Junior, con trai ông, đã dừng việc học để hỗ trợ công việc kinh doanh của cha mẹ mình. Anh cho biết doanh thu hàng ngày của họ đã tăng từ khoảng 1.000 nhân dân tệ (3,5 triệu đồng) lên hơn 4.000 nhân dân tệ (14,2 triệu đồng).
Ông Hu Weiguang bày tỏ lòng biết ơn đối với khách hàng nhưng nhấn mạnh họ không muốn kiếm nhiều tiền hơn mức cần thiết, đề nghị mỗi sinh viên chỉ mua không quá hai ổ bánh mỳ dẹt. Ông cũng liên hệ với trường đại học để quyên góp số tiền ngoài doanh thu bán bánh mỳ mà ông nhận được.
“Cả cha tôi và tôi đều muốn vượt qua thời kỳ khó khăn bằng số tiền do chính tay mình kiếm ra”,Hu Junior nói với trang Chinanews.
Bánh mỳ dẹt nướng trong lò đất sét mà ông Hu vẫn bán trong 3 thập kỷ là đặc sản quê hương Chiết Giang của ông. Quầy hàng luôn thu hút sinh viên vì giá cả phải chăng, từ 4 đến 7 nhân dân tệ một chiếc.
Một người bán bánh mỳ dẹt ở Phúc Châu đã tạm dừng kinh doanh để phụ ông Hu bán hàng. Quê hương ông ở huyện Jinyun, tỉnh Chiết Giang cũng cử hai đầu bếp làm bánh mỳ dẹt đến Phúc Kiến giúp đỡ, để ông có thời gian chăm sóc vợ mình.
Ngày 24/10, cơ quan truyền thông địa phương Fuzhou Dailyngười vợ được kiểm tra sức khỏe chuyên sâu tại Bệnh viện tỉnh trực thuộc Đại học Phúc Châu.
Câu chuyện về quầy bán bánh mỳ dẹt của ông Hu lan truyền trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của nhiều người dùng. Cộng đồng mạng bày tỏ xúc động trước hành động của các bạn trẻ: “Các sinh viên đại học này là những người đáng yêu nhất mà tôi từng thấy”; “'Chú Bánh mỳ dẹt và gia đình đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ nhiều bên khác nhau chỉ nhờ đoạn video dài vài giây; đây chính là ý nghĩa của Internet”...
Nhật Thùy(Nguồn: SCMP)">Sinh viên xếp hàng dài hơn 100m để mua bánh giúp chủ sạp có vợ ung thư
Nhận định, soi kèo Khonkaen vs Nakhon Ratchasima, 19h00 ngày 6/10
- Cơm có mặt trong hầu hết các bữa ăn của người Việt, đóng vai trò quan trọng đến nỗi bữa ăn được gọi là bữa cơm, hoặc người ta mời nhau đến nhà ăn cơm trong khi thực tế bữa hôm đó có thể không có cơm. Nhắc đến những gì quen thuộc đến mức không thể thiếu, người ta thường ví "như cơm ăn nước uống hằng ngày".
Mặc dù cuộc sống của người Việt gắn với cơm, chưa chắc mọi người đã biết dùng món này đúng cách hoặc hiểu rõ ảnh hưởng của nó với sức khỏe. Vì vậy, câu hỏi ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn vẫn khiến nhiều người lúng túng, không biết đâu là đáp án đúng.
Ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn?
Câu trả lời phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể ở từng thời điểm và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Nếu bạn cần bổ sung năng lượng nhanh chóng và dễ tiêu hóa thì cơm nóng sẽ là lựa chọn tốt hơn. Cơm nóng mềm và dễ hấp thụ, giúp cơ thể nhanh chóng nhận được nguồn năng lượng cần thiết. Đây là lựa chọn phù hợp khi bạn cần ăn trong thời gian ngắn hoặc vào các bữa chính trong ngày.
Nhưng nếu bạn muốn kiểm soát cân nặng và duy trì lượng đường huyết ổn định thì cơm nguội sẽ là sự lựa chọn hợp lý. Cơm nguội với tinh bột kháng sẽ giúp bạn duy trì cảm giác no lâu hơn và hỗ trợ giảm chỉ số đường huyết.
Nếu bạn thích chiều theo khẩu vị bằng các món cơm rang, cơm trộn thì nguyên liệu được sử dụng chính là cơm nguội, nếu dùng cơm nóng thì món ăn sẽ không ngon bằng. Tuy nhiên, đối với những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm, hay bị đầy bụng khó tiêu, cơm nguội sẽ không tốt bằng cơm nóng.
Khi ăn cơm nguội, mọi người nên nhai kỹ để giảm gánh nặng cho hệ tiêu hóa.
Như vậy, cả hai loại cơm đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Việc ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng, sở thích ẩm thực thói quen ăn uống và tình trạng sức khỏe của từng người trong từng thời điểm cụ thể.
Bất kể là cơm nóng hay cơm nguội, điều quan trọng là phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản cơm đúng cách và sử dụng với lượng vừa phải để giữ gìn sức khỏe.
Cách ăn cơm nguội an toàn
Nếu bạn thích ăn cơm nguội hoặc muốn tận dụng cơm thừa, cần lưu ý những điểm sau để đảm bảo an toàn:
- Bảo quản đúng cách: Sau khi cơm nguội hẳn, bạn nên cho vào hộp kín và đặt ngay trong tủ lạnh. Tránh để cơm ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ vì đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
- Hâm nóng trước khi ăn: Khi dùng lại cơm nguội, hãy hâm nóng bằng lò vi sóng hoặc hấp cách thủy để tiêu diệt vi khuẩn.
- Không để cơm nguội quá lâu: Cơm thừa chỉ nên sử dụng trong vòng 24 giờ; khi thấy có mùi lạ hoặc dấu hiệu mốc, hãy bỏ đi ngay. Nếu muốn bảo quản lâu, bạn cần cấp đông cơm.
- Chế biến lại khi ăn: Việc dùng cơm nguội để làm các món như cơm chiên, cơm trộn sẽ giúp tăng hương vị và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn.
Ăn cơm nhiều có hại gì?
Thời xưa khi đất nước còn nghèo, thành phần bữa ăn còn đơn điệu, thiếu thịt cá, mọi người phải ăn nhiều cơm để có đủ năng lượng, do đó câu hỏi "cháu ăn được mấy bát cơm" trở thành tiêu chuẩn để đánh giá sức khỏe. Tuy nhiên hiện nay khi hầu hết các gia đình đã có đủ điều kiện thiết kế bữa ăn cân đối về thành phần dinh dưỡng, cần giới hạn lượng cơm vừa đủ, không phải cứ ăn càng nhiều cơm càng tốt.
Việc ăn nhiều cơm hay các món từ tinh bột khác sẽ đem đến những tác hại sau:
Tăng nguy cơ tiểu đường: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thói quen sử dụng nhiều cơm trắng tại các quốc gia châu Á là một trong những nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Nếu bạn lười vận động, nguy cơ này càng cao.
Một nghiên cứu tại Hàn Quốc về tác hại của việc ăn nhiều cơm trắng cũng chỉ ra rằng, những người thường xuyên dùng cơm trắng trong một thời gian dài có nguy cơ mắc các bệnh chuyển hóa (bao gồm tiểu đường) cao hơn so với nhóm đối tượng khác. Người ăn nhiều cơm trắng còn có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn lipid máu.
Tăng cân, béo phì: Sử dụng quá nhiều cơm trắng cũng khiến bạn dư thừa năng lượng có thể gây nên chứng béo phì.
Rối loạn tâm lý, thường xuyên cáu gắt: Khi ăn quá nhiều cơm, cơ thể bạn tiết ra nhiều hormone insulin hơn để ổn định đường huyết. Lượng insulin quá cao trong máu sẽ khiến bạn dễ cáu gắt, thậm chí là không kiểm soát được hành động của mình, một số trường hợp nặng hơn có thể gây rối loạn tâm lý nghiêm trọng.
Luôn có cảm giác thèm ăn: Cho dù nguồn năng lượng do cơm trắng cung cấp cho cơ thể đã dư thừa, nếu không ăn đầy đủ các nhóm chất thì bạn vẫn có thể luôn cảm thấy thèm ăn, khó kiểm soát cân nặng.
NGUYỆT ÁNH(Tổng hợp)">Ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn?
Nhận định, soi kèo Al
- Cơm có mặt trong hầu hết các bữa ăn của người Việt, đóng vai trò quan trọng đến nỗi bữa ăn được gọi là bữa cơm, hoặc người ta mời nhau đến nhà ăn cơm trong khi thực tế bữa hôm đó có thể không có cơm. Nhắc đến những gì quen thuộc đến mức không thể thiếu, người ta thường ví "như cơm ăn nước uống hằng ngày".
Mặc dù cuộc sống của người Việt gắn với cơm, chưa chắc mọi người đã biết dùng món này đúng cách hoặc hiểu rõ ảnh hưởng của nó với sức khỏe. Vì vậy, câu hỏi ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn vẫn khiến nhiều người lúng túng, không biết đâu là đáp án đúng.
Ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn?
Câu trả lời phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể ở từng thời điểm và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Nếu bạn cần bổ sung năng lượng nhanh chóng và dễ tiêu hóa thì cơm nóng sẽ là lựa chọn tốt hơn. Cơm nóng mềm và dễ hấp thụ, giúp cơ thể nhanh chóng nhận được nguồn năng lượng cần thiết. Đây là lựa chọn phù hợp khi bạn cần ăn trong thời gian ngắn hoặc vào các bữa chính trong ngày.
Nhưng nếu bạn muốn kiểm soát cân nặng và duy trì lượng đường huyết ổn định thì cơm nguội sẽ là sự lựa chọn hợp lý. Cơm nguội với tinh bột kháng sẽ giúp bạn duy trì cảm giác no lâu hơn và hỗ trợ giảm chỉ số đường huyết.
Nếu bạn thích chiều theo khẩu vị bằng các món cơm rang, cơm trộn thì nguyên liệu được sử dụng chính là cơm nguội, nếu dùng cơm nóng thì món ăn sẽ không ngon bằng. Tuy nhiên, đối với những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm, hay bị đầy bụng khó tiêu, cơm nguội sẽ không tốt bằng cơm nóng.
Khi ăn cơm nguội, mọi người nên nhai kỹ để giảm gánh nặng cho hệ tiêu hóa.
Như vậy, cả hai loại cơm đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Việc ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng, sở thích ẩm thực thói quen ăn uống và tình trạng sức khỏe của từng người trong từng thời điểm cụ thể.
Bất kể là cơm nóng hay cơm nguội, điều quan trọng là phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản cơm đúng cách và sử dụng với lượng vừa phải để giữ gìn sức khỏe.
Cách ăn cơm nguội an toàn
Nếu bạn thích ăn cơm nguội hoặc muốn tận dụng cơm thừa, cần lưu ý những điểm sau để đảm bảo an toàn:
- Bảo quản đúng cách: Sau khi cơm nguội hẳn, bạn nên cho vào hộp kín và đặt ngay trong tủ lạnh. Tránh để cơm ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ vì đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
- Hâm nóng trước khi ăn: Khi dùng lại cơm nguội, hãy hâm nóng bằng lò vi sóng hoặc hấp cách thủy để tiêu diệt vi khuẩn.
- Không để cơm nguội quá lâu: Cơm thừa chỉ nên sử dụng trong vòng 24 giờ; khi thấy có mùi lạ hoặc dấu hiệu mốc, hãy bỏ đi ngay. Nếu muốn bảo quản lâu, bạn cần cấp đông cơm.
- Chế biến lại khi ăn: Việc dùng cơm nguội để làm các món như cơm chiên, cơm trộn sẽ giúp tăng hương vị và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn.
Ăn cơm nhiều có hại gì?
Thời xưa khi đất nước còn nghèo, thành phần bữa ăn còn đơn điệu, thiếu thịt cá, mọi người phải ăn nhiều cơm để có đủ năng lượng, do đó câu hỏi "cháu ăn được mấy bát cơm" trở thành tiêu chuẩn để đánh giá sức khỏe. Tuy nhiên hiện nay khi hầu hết các gia đình đã có đủ điều kiện thiết kế bữa ăn cân đối về thành phần dinh dưỡng, cần giới hạn lượng cơm vừa đủ, không phải cứ ăn càng nhiều cơm càng tốt.
Việc ăn nhiều cơm hay các món từ tinh bột khác sẽ đem đến những tác hại sau:
Tăng nguy cơ tiểu đường: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thói quen sử dụng nhiều cơm trắng tại các quốc gia châu Á là một trong những nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Nếu bạn lười vận động, nguy cơ này càng cao.
Một nghiên cứu tại Hàn Quốc về tác hại của việc ăn nhiều cơm trắng cũng chỉ ra rằng, những người thường xuyên dùng cơm trắng trong một thời gian dài có nguy cơ mắc các bệnh chuyển hóa (bao gồm tiểu đường) cao hơn so với nhóm đối tượng khác. Người ăn nhiều cơm trắng còn có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn lipid máu.
Tăng cân, béo phì: Sử dụng quá nhiều cơm trắng cũng khiến bạn dư thừa năng lượng có thể gây nên chứng béo phì.
Rối loạn tâm lý, thường xuyên cáu gắt: Khi ăn quá nhiều cơm, cơ thể bạn tiết ra nhiều hormone insulin hơn để ổn định đường huyết. Lượng insulin quá cao trong máu sẽ khiến bạn dễ cáu gắt, thậm chí là không kiểm soát được hành động của mình, một số trường hợp nặng hơn có thể gây rối loạn tâm lý nghiêm trọng.
Luôn có cảm giác thèm ăn: Cho dù nguồn năng lượng do cơm trắng cung cấp cho cơ thể đã dư thừa, nếu không ăn đầy đủ các nhóm chất thì bạn vẫn có thể luôn cảm thấy thèm ăn, khó kiểm soát cân nặng.
NGUYỆT ÁNH(Tổng hợp)">Ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn?
Nhận định, soi kèo Admira vs Rapid Wien, 1h30 ngày 24/9
Nhận định, soi kèo Chengdu Rongcheng vs Sichuan Jiuniu, 18h30 ngày 19/10