您现在的位置是:NEWS > Thời sự
CMC P&T trở thành nhà bảo hành ủy quyền linh kiện ASUS
NEWS2025-02-05 06:55:17【Thời sự】5人已围观
简介Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và sự tin cậy của khách hàng,ởthànhnhàbảohànhủyquyềnlinhkiệlịch 202lịch 2023lịch 2023、、
Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và sự tin cậy của khách hàng,ởthànhnhàbảohànhủyquyềnlinhkiệlịch 2023 mới đây, ASUS Việt Nam hợp tác với Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại CMC đã chính thức mở thêm Trung tâm bảo hành ủy quyền tại TP.HCM.
Theo đó, Trung tâm dịch vụ khách hàng CMC P&T đặt tại số 476-478 Sư Vạn Hạnh, Phường 9, Quận 10, TP.HCM, là trung tâm dịch vụ lớn nhất miền Nam trong hệ thống dịch vụ hiện có của CMC P&T, cung cấp dịch vụ bảo hành ủy quyền cho tất cả các sản phẩm linh kiện ASUS bao gồm Motherboard, VGA, LCD, Server Motherboard, Vivo PC, Wireless Router,...
“ASUS đánh giá cao năng lực cung cấp dịch vụ của CMC P&T với đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao, dàn dạn kinh nghiệm, quy trình nghiệp vụ rõ ràng và hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng rất tốt các tiêu chuẩn do chúng tôi đặt ra. Hợp tác cùng CMC P&T mở thêm trung tâm bảo hành ủy quyền tại ngay gần khu trung tâm của TP.HCM, chúng tôi tin tưởng khách hàng của ASUS sẽ được đảm bảo với những dịch vụ hậu mãi thuận tiện, nhanh chóng và chất lượng tốt hàng đầu thị trường” - ông Louis, Giám đốc Dịch vụ ASUS tại Việt Nam chia sẻ.
Khách hàng sử dụng sản phẩm linh kiện của ASUS có thể tới trung tâm dịch vụ khách hàng của CMC để bảo hành và hưởng các dịch vụ hậu mãi chính hãng.
Theo ông Nguyễn Phước Hải, Tổng Giám đốc CMC P&T, Thành viên HĐQT Tập đoàn công nghệ CMC thì việc đưa vào hoạt động Trung tâm dịch vụ khách hàng TP.HCM và mở rộng hợp tác bảo hành ủy quyền với ASUS là bước đi đầu tiên trong kế hoạch đầu tư phát triển dịch vụ khách hàng ngày càng tốt hơn của CMC P&T nói riêng và của cả Tập đoàn công nghệ CMC nói chung, CMC sẽ tiếp tục đầu tư nhiều hơn nữa cho thị trường phía Nam trong thời gian tới.
Thông tin về CMC P&T: CMC P&T là đơn vị thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC, được thành lập vào tháng 10/2007. Đến nay CMC P&T có 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm và dịch vụ CNTT, mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng. Tầm nhìn hướng đến 2020, CMC P&T phấn đấu trở thành nhà cung cấp dịch vụ IT uy tín, chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. |
Doãn Phong
很赞哦!(72921)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- LMHT: Akali mới có thể tàng hình ngay trong tầm trụ địch
- Lộ diện hình ảnh iPhone X giá rẻ sắp ra mắt
- Viettel khai trương mạng 5G đầu tiên tại Myanmar
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- 10 nhân vật giải trí kiếm tiền giỏi nhất một năm qua
- Dota 2: Tiền thưởng TI8 vượt mốc 20 triệu USD trước thời hạn 52 ngày
- Dota 2: Tiền thưởng TI8 vượt mốc 20 triệu USD trước thời hạn 52 ngày
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- LMHT: KT đón chào sự trở lại của PawN, đem về hai tân binh
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Vào tháng 5, Giám đốc điều hành mới của Sony, ông Kenichiro Yoshida cho biết việc kinh doanh điện thoại thông minh của họ là không thể thiếu được và mô tả điện thoại “là một mảng rất cần thiết để làm cho thương hiệu phần cứng của chúng tôi bền vững”, kể từ khi thế hệ trẻ không còn xem TV và có xu hướng sử dụng smartphone trước tiên. Điều này không sai, nhưng câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào Sony có thể xoay chuyển tình thế này?
Từ người đi tiên phong
Sony tham gia kinh doanh điện thoại di động vào năm 2001 trong liên doanh với Ericsson. Những ngày đầu tiên mang lại nhiều thành công và Sony đã pha trộn thương hiệu Walkman của mình, tạo ra rất nhiều phát triển mới tích cực cho ngành công nghiệp điện thoại, đặc biệt là với nhiếp ảnh và âm nhạc.
Vào thời kỳ đỉnh cao năm 2007, Sony Ericsson đã chiếm 9% thị phần toàn cầu dựa trên 103,4 triệu điện thoại được bán ra, nhưng mọi thứ sau đó đã tụt dốc khi iPhone và các mẫu điện thoại Android mới bắt đầu thay đổi cuộc chơi hoàn toàn. Quan hệ đối tác với Ericsson trở nên “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” khi Sony đấu tranh để thay đổi từ điện thoại phím bấm thông thường sang điện thoại thông minh và việc mua lại đã được công bố vào năm 2011. Sony chính thức mua lại mảng di động của Ericsson với giá 1,45 tỷ USD.
Sau khi đổi thương hiệu thành Sony Mobile, loạt điện thoại Xperia được ra mắt và Sony dần trở lại đường đua. Hãng đã bán được 34,3 triệu smartphone vào năm 2012 và là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 4 của năm đó. Trong năm 2014, Sony đạt mức cao 40 triệu smartphone được xuất xưởng, nhưng tất cả đã xuống dốc kể từ đó.
Thành kẻ ngã ngựa
Điều chỉnh mức dự báo ảm đạm, Sony cho biết họ sẽ xuất xưởng 4 triệu điện thoại trong năm nay, có thể bạn sẽ tự hỏi tại sao Sony lại gặp rắc rối. Có hai điều bạn cần phải tính đến: Thứ nhất, chi phí sản xuất những chiếc điện thoại đó là bao nhiêu và thứ hai, làm thế nào để điện thoại của Sony chiếm được thị phần?
Sony đã bán được 6,5 triệu điện thoại trong năm 2018, tiêu tốn 879 triệu USD sản xuất, chiếm khoảng 1% thị phần. Tình hình này dẫn đến một số động thái cắt giảm tại Sony Mobile khi hãng này cố gắng giảm chi phí vận hành và rút lui khỏi một vài thị trường. Những tổn thất cùng với sự trì trệ của thị trường smartphone nói chung có thể buộc Sony phải giơ tay xin hàng.
Theo kết quả điều tra thì một chiếc điện thoại Sony được sử dụng trung bình trong vòng 27 tháng và chỉ có 28% người dùng chia sẻ những trải nghiêm tích cực trên smartphone của mình với bạn bè hay gia đình – con số rất thấp so với 40% của người dùng Huawei.
">Sony có thể 'hồi sinh' mảng kinh doanh điện thoại thông minh hay không?
Chú thích ảnh: Innova mẫu xe bán chạy nhất nhưng cũng gặp
nhiều sự cố nhất của Toyota Việt Nam
">Công bố những vấn đề kỹ thuật trên xe Innova, Fortuner, Vios
- Công ty Honda Việt Nam đã chính thức giới thiệu mẫu xe Accordphiên bản 2011nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan với công nghệ được cho là cónhiều đột phá và những thiết kế thông minh.
Về ngoại thất, Accord 2011 được duy trì thiết kế dạng 3 khoangtruyền thống đồng thời nhấn mạnh vào tính năng động, sự khoẻ khắn và tinh tế.Lưới tản nhiệt mạ crôm thiết kế 3 nan kết hợp với cụm đèn trước vuốt dàisắc nét tạo nên ấn tượng nổi bật cho phần mũi xe. Cột chữ A được thiết kế mảnhnhưng được tạo thành từ loại thép có độ cứng cao, giúp người lái có tầm nhìnrộng.
">Xe Honda Accord 2011 Honda Accord 2011 ra mắt tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Ví điện tử - có thực sự hốt bạc?
Trước sự sôi động thị trường ví điện tử, nhiều câu hỏi đặt ra, lợi nhuận từ ví có thực sự nhiều đến mức mà nhiều DN nhảy vào lĩnh vực này không. Là người trong cuộc, Chủ tịch HĐQT của một ví điện tử liên danh tiết lộ, thị trường ví điện tử đang hướng đến số lượng chưa chú trọng đến chất. Rất nhiều ví điện tử ra đời chỉ trong vòng hai năm trở lại đây, nhưng chủ yếu chạy theo cơn sốt chứ nền tảng thiếu bền vững, hướng đi không rõ ràng.
Theo tìm hiểu thực tế của phóng viên, hoạt động kinh doanh của các ví điện tử không phải dễ hốt bạc như nhiều người nghĩ. Hiện đang có nhiều DN đầu tư lĩnh vực này bị lỗ nặng. Điển hình như Zalopay, tuy luôn lọt vào top ví điện tử được nhiều người dùng nhưng CTCP Zion cũng đã báo lỗ 177 tỷ USD với sản phẩm ví ZaloPay trong năm 2018. Ngoài Zalopay còn có một số tên tuổi đình đám cũng đang ngậm trái đắng lỗ.
Một lãnh đạo công ty ví điện tử tiết lộ, nhiều DN nhảy vào tưởng ngon ăn, nhưng thị trường này cạnh tranh rất khốc liệt, trong khi lợi nhuận biên rất nhỏ chỉ chưa đến 1%, thấp hơn nhiều so với ngành khác. Do vậy, nhiều DN nhảy vào lĩnh vực này đang trong thế tiến thoái lưỡng nan, đi cũng dở mà ở cũng không xong.
Thị trường thanh toán điện tử của Việt Nam nhiều tiềm năng song cũng “đốt tiền” khủng khiếp, đòi hỏi DN phải trường vốn. Chẳng hạn, như Momo, Airpay là những ví điện tử luôn dẫn đầu thị trường này nhờ có bệ đỡ tài chính từ các tổ chức quốc tế giúp họ mạnh tay tung các chiêu dụ khách hàng bằng nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn, mua hàng trên các trang thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến, thanh toán hóa đơn dịch vụ như điện, nước, điện thoại trả sau, chiết khấu và ưu đãi cao do đơn vị chủ quản là nhà phát hành game online lớn tại Việt Nam…
Trong khi nhiều ví điện tử khác như 1Pay, Bao Kim, ngay cả TrueMoney đang nắm vị trí số 1 của Thái Lan… do không có tính năng nổi bật cũng như khuyến mãi ưu đãi nên cũng mất hút trên thị trường. Thậm chí như Payoo - chiếc ví điện tử gần như lâu đời nhất ở Việt Nam tồn tại được hơn 10 năm qua nhưng đã nhanh chóng bị lãng quên.
Thực tế đó cho thấy cuộc chơi này khắc nghiệt như thế nào. Cuộc thanh lọc tự nhiên trên thị trường ví điện tử theo giới chuyên môn là cần thiết để hướng tới sự phát triển bền vững của thị trường này. Thừa nhận, các sản phẩm ví điện tử nở rộ sẽ gia tăng sức cạnh tranh giữa các ví, người tiêu dùng được hưởng lợi, tuy nhiên, theo một chuyên gia ngân hàng việc này có thể dẫn đến thị trường ví vừa thừa vừa thiếu. Thừa số lượng ví, trong khi chất lượng lại chưa có đột phá dẫn đến sự lãng phí.
“Chúng ta có tới hơn 20 loại ví điện tử nhưng chưa có một đơn vị nào đủ sức chiếm giữ một phần lớn thị phần và đưa ra một hệ sinh thái đa dạng trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến cho người dùng. Những loại ví điện tử tên tuổi như Momo, ZaloPay, Airpay... tuy phát triển rất mạnh để phục vụ một lượng lớn người dùng nhưng các dịch vụ cung cấp vẫn còn đơn điệu chủ yếu là thanh toán hóa đơn, chuyển tiền...”, vị này dẫn chứng cho nhận định và lưu ý về tính an toàn bảo mật của các ví điện tử.
Cũng bởi giá trị các khoản giao dịch nhỏ, để thuận tiện cho người dùng, đa số các ví chỉ yêu cầu xác thực bằng mật khẩu, khuôn mặt hoặc vân tay thay vì xác thực bằng OTP cho tất cả giao dịch. Vì thế người sử dụng tỏ ra lo lắng nhỡ bị mất điện thoại hoặc bị đánh cắp tài khoản thì đồng nghĩa với nguy cơ mất sạch tiền từ thẻ ATM, tài khoản ngân hàng.
Đánh giá về thực trạng phát triển, tổng giám đốc của một ví điện tử cho rằng, trong vài ba năm tới, sẽ chỉ còn khoảng 5 ví điện tử tồn tại được trên thị trường. DN muốn tồn tại được phải tạo sự khác biệt trong sản phẩm của mình, tạo được lưu lượng giao dịch lớn hoặc xây dựng một hệ sinh thái phù hợp. Điều quan trọng nữa là phải có tiềm lực tài chính mạnh. Muốn làm được điều này phải thông qua sáp nhập, hoặc rót vốn từ nhà đầu tư nước ngoài…
Gợi ý này cũng lý giải vì sao gần đây một số nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào các ví điện tử của Việt Nam. Nhưng cuộc đua chiếm lĩnh thị phần ví điện tử mới chỉ bắt đầu, vẫn khó có thể nói ai sẽ hơn ai vì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như công nghệ, tài chính, chiến lược marketing... Song, từ thực tế cho thấy, cuộc đua này không dành cho những người hành khất mà sẽ là của những ông lớn.
">Ví điện tử
Ông Nguyễn Thế Trung, Giám đốc hệ điều hành Hệ tri thức Việt số hóa cho biết đã có 23 triệu địa chỉ cập nhật trên bản đồ số
Đây là số liệu được ông Nguyễn Thế Trung, Giám đốc hệ điều hành Hệ tri thức Việt số hóa chia sẻ trong khuôn khổ sự kiện Ngày hội trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019.
Nói về Hệ tri thức Việt số hóa, ông Nguyễn Thế Trung cho biết đây là đề án đặc biệt khi có sự tham gia của Chính phủ, cộng đồng và tất cả những người muốn tham gia một cách minh bạch dựa trên tiêu chí chia sẻ tri thức kết nối cộng đồng sáng tạo. "Chúng tôi không dùng ngân sách Nhà nước mà dùng trí tuệ và nguồn chi phí xã hội hóa", vị này cho hay.
Giám đốc hệ điều hành Hệ tri thức Việt số hóa cũng nhấn mạnh đến vai trò của Chính phủ đối với dự án này ngoài sự quan tâm của các vị lãnh đạo còn có một đóng góp lớn đó là đưa một phần dữ liệu mở trong các lĩnh vực bản đồ, nông nghiệp, y tế, giáo dục để chia sẻ cho cộng đồng.
">23 triệu địa chỉ đã cập nhật trên Bản đồ số Việt Nam
OUTUBE REWIND 2018 – là video bị ghét nhiều nhất trên YouTube với 16 triệu dislike
Khi nói đến YouTubevà bảng xếp hạng các video phổ biến nhất, bạn thường nghĩ về số lượt xem hoặc lượt thích của một video. Nhưng một video trên YouTube có rất nhiều lượt xem hoặc hàng triệu lượt thích, cũng không có nghĩa là nó được bảo vệ khỏi các “dislike”. Trên thực tế, một số video lan truyền phổ biến và nổi tiếng nhất trên YouTube cũng có số lượng “dislike” lớn đáng kinh ngạc.
Nếu bạn đã từng tò mò muốn biết video nào bị “dislike” nhiều nhất, thì đây là cơ hội để bạn tìm hiểu. Dưới đây là 10 video “bị ghét” nhất hiện nay trên YouTube, theo thống kê của Digital Trends.
10. CIPANDO O BOTÃO YOU YOUUBUBE - ARUAN FELIX (2,5 triệu lượt dislike)
Đây là một video dài ba phút, trong đó người đăng video đang cố gắng tìm các cách khác nhau để phá hủy giải thưởng nút Play bạc mà họ nhận được từ YouTube để đạt 100.000 người đăng ký.
Toàn bộ video được nói bằng tiếng Bồ Đào Nha, dù vậy tính năng phụ đề của YouTube cũng giúp người xem hiểu phần nào. “Cortando O Botão Do YouTube” đã đăng lên vào ngày 22/12/2015 và hiện có hơn 27 triệu lượt xem với 866.000 lượt thích, nhưng nên nhớ nó có tới 2,5 triệu lượt dislike.
9. BIBI H – How it is (Wap BAP)) - BIBISBEAUTYPALACE (3 triệu dislike)
Đây là một video âm nhạc dài gần bốn phút, và dường như nó khá trống rỗng. Nói một cách trực quan, video âm nhạc này là một loại kỳ quặc của các clip hành động nghệ thuật trực tiếp kết hợp với nhau để tạo ra ảo ảnh của một câu chuyện. Nhưng lại không hề có câu chuyện nào!
Video khá lộn xộn, tuy vậy, dù nhận được 3 triệu lượt không thích, điều kỳ quặc là nó cũng nhận được 517.000 lượt thích và gần 59.000.000 lượt xem.
8. BABY SHARK DANCE – PINKFONG! KIDS’ SONGS & STORIES (3.3 triệu dislike)
Video này khá phổ biến với trẻ em, song vẫn có hơn 3 triệu lượt dislike. Video Baby Shark Dance ra mắt vào tháng 6/2016 và đã nhận được hơn 3 tỷ lượt xem cho đến nay.
7. FRIDAY – REBECCA BLACK (3.5 triệu lượt dislike)
Không có gì ngạc nhiên lắm khi video âm nhạc này có rất nhiều lượt không thích. Mặc dù vậy, điều đáng ngạc nhiên là video này đã được xuất bản vào năm 2011 và nó vẫn là một video xếp hạng mười trong số các video không thích nhất trên YouTube vào thời điểm này, vào năm 2019. Bạn có biết điều đó có nghĩa là gì không? Điều đó có nghĩa là sự ghét bỏ đối với video âm nhạc khủng khiếp này đã tồn tại gần một thập kỷ.
6. OFFICIAL CALL OF DUTY: INFINITE WARFARE REVEAL TRAILER – CALL OF DUTY (3.8 triệu lượt dislike)
">10 video “bị ghét” nhiều nhất trên YouTube