Chị Phan Thị Hương Giang (SN 1990, trú tại xã Quảng Yên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) cho biết, ngày 28/3, khi chị đang làm việc tại công ty thì mẹ chồng cũ của chị gọi thông báo 2 hôm nay cháu T. (con thứ 2) không ăn uống gì, còn cháu H. (con cả) bị bố đánh đau, đề nghị chị về xem con thế nào. Việc bố đánh cháu H. xảy ra vào ngày 26/3 và trong lúc bà nội đang đi làm. 

" />

Bà mẹ Phú Thọ tố chồng cũ bạo hành con thâm tím, đen sì 2 chân

Chị Phan Thị Hương Giang (SN 1990,àmẹPhúThọtốchồngcũbạohànhconthâmtímđensìchâkia sportage 2024 trú tại xã Quảng Yên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) cho biết, ngày 28/3, khi chị đang làm việc tại công ty thì mẹ chồng cũ của chị gọi thông báo 2 hôm nay cháu T. (con thứ 2) không ăn uống gì, còn cháu H. (con cả) bị bố đánh đau, đề nghị chị về xem con thế nào. Việc bố đánh cháu H. xảy ra vào ngày 26/3 và trong lúc bà nội đang đi làm. 

Anh Nguyễn Văn Mạnh (34 tuổi, trú khu 8, xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) có hoàn cảnh éo le khiến nhiều người thương cảm. Sau những mâu thuẫn không thể hàn gắn, vợ anh bỏ đi, để lại 2 người con cho chồng nuôi dưỡng. Trong đó, con trai đầu của anh là Nguyễn Tiến Đạt (SN 2009) bị khuyết tật trí não bẩm sinh. Dù từng cố gắng chạy chữa xong không có kết quả, đến nay, Đạt đã 14 tuổi nhưng nhận thức chỉ như trẻ lên 3.

Để nuôi con, anh Mạnh làm nghề phụ hồ, một công việc hết sức nhọc nhằn. Tai hoạ xảy ra cách đây 6 tháng, trong lúc làm việc, anh giẫm phải thanh sắt trên tầng 2 mà trượt chân ngã xuống tầng 1. Thanh sắt rơi sau, đâm xuyên qua cổ anh. Chứng kiến tai nạn kinh hoàng, nhiều đồng nghiệp của anh hết sức ám ảnh. Ngay lập tức, anh được đưa vào bệnh viện cấp cứu.

8e3aff95 d002 4e4a 828d 794b314975bf.jpg
Em gái anh Mạnh hằng ngày túc trực chăm sóc anh ở bệnh viện.

Sau khi sơ cứu tại Bệnh viện đa khoa Phương Đông (Hà Nội), anh Mạnh được chuyển đến Bệnh viện Việt Đức. Anh bị gãy tay, chân, xương sườn, dập phổi, lá lách, nát xương hàm và đứt lưỡi. Thời điểm lên bàn mổ, các bác sĩ nhận định cơ hội sống sót của anh rất thấp, chỉ chưa đến 5%.

“Lúc đó, gia đình chúng tôi đã chuẩn bị sẵn tinh thần lo hậu sự cho anh. Bố mẹ tôi khóc lả đi vì thương con phận bạc. Tôi thì lo các cháu còn quá nhỏ, mất đi chỗ dựa lớn", chị Nguyễn Thu Thảo, em gái anh Mạnh chia sẻ.

Nhờ nỗ lực cứu chữa hết mình của các bác sĩ, anh Mạnh vượt qua cơn nguy kịch. Anh tiếp tục trải qua một ca phẫu thuật khác, sức khoẻ dần tiến triển. Tuy nhiên, gia đình anh lại thêm nỗi lo mới. Đó là chi phí điều trị hết sức tốt kém. 

Dù đã được chủ thầu hỗ trợ 50 triệu đồng nhưng những loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm cùng nhiều chi phí khác trở thành gánh nặng khổng lồ. Gia đình buộc phải vay mượn thêm gần 200 triệu đồng để trang trải.

Không những vậy, trong lúc anh vừa mới hồi phục đôi chút thì cha đẻ anh là ông Nguyễn Văn Tài lại gặp tai nạn giao thông dẫn đến chấn thương sọ não. Cùng lúc, cả hai cha con nằm viện khiến kinh tế càng chật vật.

Suốt 6 tháng qua, anh duy trì sự sống qua ống xông đưa thức ăn loãng từ mũi xuống dạ dày. Bác sĩ cho biết, sắp tới anh Mạnh cần làm thêm 1 ca phẫu thuật phức tạp để ghép lưỡi, ghép xương hàm mới có thể ăn uống, sinh hoạt như người bình thường. Đây là một trong số những ca phẫu thuật rất mới của nền y học Việt Nam, đòi hỏi sự hội chẩn chặt chẽ từ các bác sĩ trong nước và nước ngoài. Chi phí dự kiến khoảng hơn 100 triệu đồng.

5dbed884 8e1c 4f56 b1ae 7799c5e5d11b.jpg
Hai người con của anh Mạnh còn nhỏ, trong đó 1 con bị khuyết tật trí tuệ.

Đối với hoàn cảnh gia đình anh hiện tại, con số này đã nằm ngoài khả năng lo liệu. Người thân đang chạy đôn chạy đáo tìm cách vay mượn nhưng bởi trước đó đã vay quá nhiều, họ gần như không hỏi tiếp được nữa.

Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận: Bệnh nhân Nguyễn Văn Mạnh (34 tuổi) bị tai nạn lao động, di chứng chấn thương hàm mặt, cắt khung xương cằm và ghép xương. Bệnh nhân có hoàn cảnh rất khó khăn, là người dân tộc thiểu số, đã ly hôn, có con bị khuyết tật, hiện đang sống cùng bố mẹ đẻ. Rất mong hoàn cảnh của bệnh nhân Mạnh nhận được sự quan tâm, chia sẻ từ cộng đồng.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thu Thảo (em gái anh Mạnh), khu 8, xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. SĐT: 0971763900. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.345 (anh Nguyễn Văn Mạnh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

" alt="Cần 100 triệu đồng giúp cha đơn thân ghép lưỡi sau tai nạn kinh hoàng">

Cần 100 triệu đồng giúp cha đơn thân ghép lưỡi sau tai nạn kinh hoàng

Bóng đá 2025-01-28 17:30 2261
  • Theo dự thảo mới đây của Bộ Tài chính, các giảng viên làm tiến sĩ tập trung toàn thời gian ở trong nước theo diện Đề án 89 được hỗ trợ học phí, kinh phí để đăng bài báo khoa học quốc tế, tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế, đi thực tập ngắn hạn ở nước ngoài và hỗ trợ thực hiện đề tài luận án.

    Mức kinh phí hỗ trợ cho người học thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước, cho nhóm ngành Y Dược là 20 triệu đồng/người/năm; mức hỗ trợ cho giảng viên làm nghiên cứu sinh ở nhóm ngành Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ; nông, lâm, thủy sản, thể dục thể thao, nghệ thuật là 18 triệu đồng/người/năm; Còn giảng viên làm tiến sĩ nhóm ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; khách sạn, du lịch và nhóm ngành khác được hỗ trợ 13 triệu đồng/người/năm.

    Mức hỗ trợ nói trên được áp dụng trong thời gian học tại cơ sở đào tạo (không quá 4 năm).

    Một thạc sĩ ở TP.HCM, cho rằng mức hỗ trợ từ 13-20 triệu cho các giảng viên làm nghiên cứu sinh để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước có lẽ chỉ mang tính chất tượng trưng.

    Theo ông, kinh phí để thực hiện nghiên cứu là tương đối lớn. Mặt khác để tham dự các hội nghị, hội thảo trong nước thì nghiên cứu sinh cũng phải chi ở mức khá nhiều.

    “Nếu một nhà nghiên cứu đi từ Sài Gòn ra Hà Nội dự hội thảo thì thì tiền vé máy bay đã tầm 4 triệu đồng/người, rồi các khoản như tiền ăn, ở khách sạn. Như vậy mức hỗ trợ này là quá ít và ít hơn rất nhiều kinh phí của nghiên cứu sinh bỏ ra”- vị này nói.

    Tuy nhiên, vị này cũng lý giải, lâu nay, mức định giá lâu nay đối với việc nghiên cứu trong nước, hội nghị hội thảo trong nước cũng rất thấp, chất lượng không được đánh giá cao. Có thể đó là lí do khiến Bộ Tài chính đưa ra mức đề xuất hỗ trợ thấp.

    Một giáo sư đầu ngành Y, Dược cũng cho rằng mức hỗ trợ 20 triệu/người/năm cho nghiên cứu sinh ở trong nước để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị là quá “bèo bọt”.

    “Mức hỗ trợ này chẳng ăn thua gì. Chỉ 20 triệu/một năm mà một năm thì có bao nhiêu hội nghị, hội thảo. Đề tài luận án thì liên quan các thầy hướng dẫn, tham gia. Trong khi đó cái giá 20 triệu hiện nay mua được gì thì thể hiện rõ”- ông nói.

    Trong khi đó theo TS Phùng Minh Tuấn - thành viên hội đồng cố vấn tạp chí kinh doanh ĐH Harvard, nghiên cứu sinh đều có hỗ trợ tài chính của các trường, do vậy con số thế nào cho đủ là rất khó nói. Phần lớn nghiên cứu sinh từ các nước đều được giáo sư hướng dẫn cho làm đề tài nên có hỗ trợ tài chính, đó là nguyên tắc khi nhận nghiên cứu sinh do vậy Bộ phân bổ theo ngân sách chỉ như vậy cũng có thể hiểu được.

    Có khuyến khích được nghiên cứu sinh trong nước?

    Nhiều người đặt câu hỏi, trong bối cảnh chúng ta đang thúc đẩy nghiên cứu trong nước thì mức hỗ trợ này liệu có thu hút được người học hay không? 

    Với gần 30% đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, nhiều người được đào tạo bài bản tại nước ngoài, cơ sở vật chất cho nghiên cứu được đầu tư mạnh mẽ, lãnh đạo một số trường đại học khẳng định đủ sức đào tạo nghiên cứu sinh có chất lượng.

    Dù vậy, nhiều trường rất khó để tìm được ứng viên làm nghiên cứu tốt, bởi thường những người này rất nhiều cơ hội tự xin được học bổng du học.

    {keywords}
     

    Thống kê của ĐH Quốc gia TP.HCM cho thấy, dù có quy mô đào tạo hàng nghìn nghiên cứu sinh nhưng trong 5 năm (từ năm 2012-2017), ĐH Quốc gia TP.HCM đã không tuyển đủ chỉ tiêu thạc sĩ, tiến sĩ theo dự kiến. Từ hơn 10.000 thí sinh đăng ký đăng ký dự thi mỗi năm (năm 2012, 2013) đến năm 2014, con số này giảm xuống còn 6.706 thí sinh. Đặc biệt, năm 2017 chỉ còn 2.912 thí sinh dự thi, thấp hơn chỉ tiêu được giao gần 400 người.

    Ngoại trừ năm 2012, các năm sau này ĐH Quốc gia TP.HCM đều không tuyển đủ chỉ tiêu tiến sĩ. Cụ thể, năm 2013 chỉ tuyển được 83%, năm 2014 là 84%, năm 2015 là 79%, năm 2016 là 77%... 

    Theo lý giải của ĐH Quốc gia TP.HCM, một trong những nguyên nhân khiến các trường không tuyển đủ tiến sĩ, thạc sĩ là do xu hướng du học mạnh mẽ, thí sinh có trình độ cao thường đi học theo Đề án hỗ trợ (trước đây là Đề án 911) hoặc học bổng của các trường đại học nước ngoài.

    TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cũng đồng ý rằng các mức hỗ trợ theo đề xuất của Bộ Tài chính với nghiên cứu sinh của Đề án 89 ở trong nước là tương đối ít. Với mức hỗ trợ này sẽ khó thu hút được các nghiên cứu sinh học và làm việc trong nước, trong khi đó hiện nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu đã được đầu tư mạnh mẽ .

    Còn TS Phùng Minh Tuấn đề xuất, nên cân bằng tỷ lệ, đồng thời đưa ra tiêu chuẩn để những người được tài trợ phải thật xứng đáng. Và cần rõ nhận thức sau khi tốt nghiệp phải phụng sự cho đất nước. 
     
    “Nếu hạn chế như thế thì nghiên cứu sinh học 100% toàn thời gian của top 5 trường hàng đầu Việt Nam có thể ngang hàng về chất lượng của trường top nhóm 250-500 thế giới. Cho nên thay đổi nhận thức với nghiên cứu sinh trong nước cũng quan trọng”- ông Tuấn cho hay.
     
    Lê Huyền

    Dự chi tới 3,5 tỷ đồng cho giảng viên học tiến sĩ ở nước ngoài: Nhiều hay ít?

    Dự chi tới 3,5 tỷ đồng cho giảng viên học tiến sĩ ở nước ngoài: Nhiều hay ít?

    Theo các nhà quản lý, nghiên cứu sinh ở nước ngoài mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn.

    " alt="Chỉ hỗ trợ 13">

    Chỉ hỗ trợ 13

    Nhận định 2025-01-28 17:20 440
  • Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Thanh Truyền, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai cho biết, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, rất đông người lao động đã trở về từ các khu công nghiệp Bình Dương, Đồng Nai... gây sức ép lớn cho các doanh nghiệp tại địa phương và hoạt động giới thiệu việc làm.

    Đặc biệt, thời điểm hiện tại sắp đến Tết Dương Lịch và Tết Nguyên Đán, số lượng người lao động trở về ngày càng nhiều. Ông Truyền cho biết theo thống kê, đã có tới 40 ngàn người đã trở về từ các khu công nghiệp.

    Mặc dù chính quyền cũng rất sát sao trong khâu quản lý, Trung tâm nỗ lực hỗ trợ tạo công ăn việc làm nhưng lãnh đạo đơn vị này cho hay, phần lớn các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi đó, số lượng người lao động trở về làm việc tại địa phương quá lớn, dẫn đến 'cầu' vượt quá 'cung'.

    {keywords}
    Cán bộ Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai tư vấn bảo hiểm thất nghiệp và việc làm cho người lao động.

    Người lao động không muốn học nghề

    Theo ông Truyền, trong thời gian qua, chính quyền địa phương, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai rất nỗ lực xây dựng các chương trình đào tạo nghề gắn kết người lao động và nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, mặc dù Nhà nước tích cực hỗ trợ trong công tác học phí, hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày và Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai đã có nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động người dân học nghề, nhưng phần lớn người lao động vẫn “ngó lơ”. Cho đến nay, các cơ sở đào tạo nghề chỉ thu hút được một số ít bạn trẻ. Còn những lao động đã có tuổi thường có nhu cầu tìm việc ngay.

    “90% người lao động là lao động phổ thông, làm việc trong các ngành như may mặc, giày dép, quần áo, lắp ráp điện tử…. Tuy nhiên, rất ít trong số họ có nhu cầu đi học nghề" - ông Truyền nói.

    Lý giải về điều này, lãnh đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm Gia Lai cho biết phần lớn người lao động đã từng có kinh nghiệm làm việc tại các khu công nghiệp, các doanh nghiệp. Do đó khi trở về, họ muốn có được nghề nghiệp ổn định để có thể trang trải cuộc sống và nuôi gia đình. 

    “Công tác đào tạo lại người lao động là rất khó. Họ ngại đi học và họ cần thu nhập trước mắt” - Ông chia sẻ thêm.

    Một lý do nữa khiến người lao động không mặn mà với các khóa đào tạo nghề xuất phát từ suy nghĩ  thay vì bỏ thời gian ra cho việc học thì họ sẽ dành cho việc đi làm, sẽ thực tế và “thật” hơn.

    {keywords}
    Cán bộ Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh tư vấn việc làm, chính sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động (Nguồn: GiaLaionline)

    Hiện nay, theo quy định, để được hỗ trợ học nghề, người lao động thất nghiệp phải có đủ 4 điều kiện: chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định của pháp luật; đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp; chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ; đã đóng Bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 9 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động. Nếu người lao động có nhu cầu học những nghề đòi hỏi thời gian đào tạo hơn 6 tháng và mức học phí cao hơn 1,5 triệu đồng/tháng thì phải tự thanh toán các khoản chi phí chênh lệch.

    Thực tế, số người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp đăng ký học nghề còn ít. Nguyên nhân là do thời gian học nghề phụ thuộc vào thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và các cơ sở đào tạo sẽ không mở lớp cho đến khi đủ sĩ số. Nếu như chờ đợi sẽ ảnh hưởng đến thời gian hưởng trợ cấp và người lao động sẽ không được hỗ trợ. Đây cũng là lý do lao động thất nghiệp thường đăng ký học nghề lái xe vì thời gian đào tạo ngắn và chủ động về kinh phí.

    Liên kết việc làm tại nhiều tỉnh

    Trước những khó khăn trong hoạt động liên kết giữa doanh nghiệp và người lao động, cũng như vướng mắc trong đào tạo, ông Truyền cho biết Trung tâm Dịch vụ việc làm Gia Lai đang nỗ lực kết nối với các Trung tâm giới thiệu việc làm của Đồng Nai, Bình Dương, TP HCM… để nâng cao hiệu quả.

    Theo ông Truyền, việc kết nối giúp tăng khả năng tìm được việc làm khi phần lớn người lao động sẽ quay trở lại các khu công nghiệp và các doanh nghiệp lớn đều tập trung tại đó. Khi đó, tình trạng “cầu" vượt "cung" tại địa phương giảm xuống và người lao động có cơ hội tiếp cận với các công ty lớn, có mức thu nhập cao hơn. Ngoài ra, cơ hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp sẽ được mở rộng. Ông Truyền nói rằng không chỉ dừng lại tại đây, Trung tâm đang nỗ lực kết nối với các nguồn lực bên ngoài để có thể mở rộng thị trường giới thiệu được nhiều việc làm tốt hơn cho người lao động.

    “Thời gian tới, Trung tâm tiếp tục nâng cao chất lượng tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm cho lao động hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp. Cùng với đó, hoàn thiện quy trình, quy chế phối hợp nâng cao chất lượng tư vấn chính sách bảo hiểm thất nghiệp, học nghề, tạo việc làm giữa Trung tâm và các địa phương.” Ông Truyền chia sẻ thêm.

    Doãn Hùng

    Người mất việc làm được hưởng từ 1,8 - 3,3 triệu từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

    Người mất việc làm được hưởng từ 1,8 - 3,3 triệu từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

    Chính phủ dùng 30.000 tỷ đồng kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động thất nghiệp do Covid-19 từ 1,8 triệu đến 3,3 triệu đồng tùy thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp.

    " alt="Gia Lai nỗ lực kết nối để tìm việc làm cho người lao động">

    Gia Lai nỗ lực kết nối để tìm việc làm cho người lao động

    Thời sự 2025-01-28 16:57 1682
  • Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

    Bóng đá 2025-01-28 16:09 1887
  • {keywords}

    Nga bị cáo buộc dàn xếp một chương trình doping rất tinh vi nhằm giúp các VĐV của mình thi đấu thành công tại Olympic mùa Đông 2014 do Nga đăng cai tại Sochi. Nga đứng đầu bảng tổng sắp huy chương ở kỳ thế vận hội ấy với 13 HCV và 33 huy chương tổng cộng.

    Bên cạnh quá trình điều tra độc lập kéo dài của WADA, một bằng chứng khá tin cậy đã xuất hiện trong quá trình điều tra là Grigory Rodchenkov, cựu giám đốc cục chống doping Nga. Rodchenkov đã tiết lộ quy mô của chương trình bao che doping mà Nga áp dụng, không chỉ cho các VĐV dự Sochi 2014 mà cả các VĐV đã từng dự Olympic 2012.

    Theo tiết lộ của Rodchenkov, các HLV của đội tuyển điền kinh Nga đã trực tiếp cung cấp doping cho VĐV của mình sử dụng. Bên cạnh đó, các nhân viên an ninh dưới quyền của Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) cũng nhúng tay vào chương trình bằng cách đánh tráo các mẫu thử máu & nước tiểu của VĐV.

    Phía Nga đã bị cảnh báo về những bằng chứng WADA thu thập được và bị yêu cầu phải thực hiện các cuộc thử doping mới cũng như điều chỉnh lại chương trình chống doping của thể thao nước này. Tuy nhiên thái độ bất hợp tác của phía Nga khiến WADA tuyên bố đình chỉ Cục chống doping Nga (RUSADA) vào tháng 11/2015. Một tháng sau, hai thành phố Cheboksary và Kazan của Nga bị từ chối quyền đăng cai giải Vô địch điền kinh thế giới 2016.

    Bản báo cáo của WADA thậm chí còn tiết lộ chương trình doping của Nga không chỉ áp dụng cho các VĐV dự Olympic. Vitaly Mutko, bộ trưởng bộ thể thao Nga, bị liệt tên trong bản báo cáo do có hành vi xóa bỏ kết quả thử doping dương tính của 11 cầu thủ Nga trong giai đoạn 2011-2015.

    Hiện WADA đã trình bản báo cáo lên Hội đồng Olympic quốc tế IOC để có quyết định về quyền tham dự Olympic 2016 của đoàn thể thao Nga. Trong khi đó, người phát ngôn của FIFA đã cho biết tổ chức này vẫn tin tưởng vào khả năng tổ chức thành công World Cup 2018 của Nga và sẽ không tước quyền đăng cai.

    Theo Khám Phá

    " alt="Nga bị đề nghị cấm tham dự hoàn toàn Olympic 2016">

    Nga bị đề nghị cấm tham dự hoàn toàn Olympic 2016

    Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 15:59 842