您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Truyện Soái Ca Nhút Nhát (My Little Boyfriend)
NEWS2025-02-05 06:57:35【Nhận định】3人已围观
简介Vào 10 năm về trước,ệnSoáiCaNhútNhálich thi dau v league 2023tại trường tiểu học XX,lớp YY:-Này mập,lich thi dau v league 2023lich thi dau v league 2023、、
-Này mập,làm bài tập cho tui- với giọng hắc dịch nó nói,trong khi đang dán mắt vào chiếc điện thoại.
-Cho mình xin lỗi nha Sâu,mình chưa làm bài tập của mình,nên mình không thể làm cho cậu được – hắn nói với giọng lí nhí
-Cậu làm cho tui trước đi,của cậu làm sau cũng được – Nó nói với giọng nhờ vả, trong khi mắt chẳng rời chiếc điện thoại.
-Nhưng hôm nay là hạn chót rồi,cô bảo nếu tớ không làm thì sẽ mời ba mẹ của tớ – giọng hắn trở nên nhỏ hơn
-BÂY GIỜ CẬU CÓ LÀM CHO TÔI KHÔNG, MÍT – nó giận dữ đập bàn gằn từng chữ.
-Được.. Được mình làm mà – vừa nói hắn vừa gật đầu liên tục.
Cuối cùng tiếng trống báo hiệu vào tiết học đã bắt đầu, khi cô giáođi xung quanh kiểm tra bài tập thì bước chân của cô dừng tại chổ hắn:
– Hoàng Lâm à, đây là lần thứ mấy em quên làm bài tập rồi hả? Tôinhất định phải gọi cho gia đình em mới được, nhưng trước hết em hãy rahành lang quỳ gối đi- cô giáo với vẻ mặt thất vọng nói
Hắn lủi thủi từng bước chân ra đến cửa lớp, bỗng nó cất tiếng nói:
– Thưa cô, là em không làm bài tập nên đã đổi tập của bạn Lâm nên cô đừng phạt bạn ấy,mà người cô nên phạt là em.
-Dù là vậy, nhưng Lâm vẫn có lỗi nên hai em ra hành lang chịu phạt đi -Nó và hắn cùng nhau đi ra hành lang chịu phạt nhưng tâm trạng lại rấtvui vẻ.
-Này Sâu,sao cậu lại nói giúp cho tớ thế- Hắn thắc mắc.
-Vì tôi không muốn mắc nợ thằng mập như cậu – Nó lại giở giọng hách dịch.
– Dù là vậy,nhưng tớ vui lắm,cám ơn vì cậu đã nói giúp cho tớ cậuthật tốt bụng- Nói rồi hắn nở một nụ cười tươi rói khiến cho nó đỏmặt,rồi quay sang chổ khác
-Mới giúp có chút xíu, mà cậu đã vui như sắp khóc, đúng là cái đồ ẻo lả chuyên bị bắt nạt
-Nhưng nếu có cậu bảo vệ tớ thì sẽ không còn ai dám bắt nạt tớ nữa.
– Ai… ai nói là tôi sẽ bảo vệ cậu chứ – nó lại tiếp tục đỏ mặt nhìn về phía hắn, hắn chỉ biết cười trừ.
——————– ta không phải vạch ngăn cách không gian và thời gian đâu ———————
Tại một góc nào đó của sân trường
– Này, mày có phải là thằng Lâm heo thằng chuyên bị một đứa con gái bắt nạt không – Một tên to con nhất đám lên tiếng.
– Chắc chắn là thằng này rồi đại ca, vì trong lớp chỉ có một mình nó là mập nhất – thằng đàn em lên tiếng.
– Nhìn cái mặt nó là tao không ưa nổi rồi
– Mấy bạn ơi, mình đói quá mấy bạn cho mình đi mua đồ ăn xong rồi tụi mình nói chuyện sau được không vậy – hắn năn nĩ
– Mày muốn ăn à, vậy tao sẽ cho mầy ăn, tụi bây đưa cho tao cái dĩa cơm đi – tên đại ca hất dĩa cơm xuống đất.
很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Trần Văn Xâm bị ung thư nhưng giấu, sống rất lạc quan cho tới khi mất
- Thực hư video cụ bà 92 tuổi đòi ly hôn chồng 94 tuổi, không cần chia tài sản
- Chè bí đỏ nhân đậu xanh giúp thanh nhiệt ngày nắng nóng
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Cách làm sạch cá với mẹo nhỏ
- MC Thùy Linh trẻ trung bên chồng kém 5 tuổi
- Cuộc sống trong những căn nhà đầy rác ở Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Diễm Quỳnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Cũng có một số người bận việc, không ở lại dùng bữa sau khi làm các thủ tục thường thấy ở một đám giỗ.
Ba người bạn trong câu chuyện coi đó là chuyến đi chơi, lại đi kèm với nhiều người mà không báo cho gia chủ là rất thiếu lịch sự. Họ đã coi thường gia chủ. Chưa kể họ còn ăn uống thiếu lịch sự, coi chủ nhà như người phục vụ, họ thực sự đáng nên án”.
Đồng quan điểm trên, độc giả Hoàng Lâm nhận định: “Gia chủ chỉ mời mình bạn tới nhà, nhưng bạn kéo theo cả gia đình, thì nên có lời trước với chủ nhà. Bạn làm vậy là đưa chủ nhà vào thế khó. Làm sao chủ nhà có thể đón tiếp bạn chu đáo đây?
Đừng ỷ mình là khách, cư xử sao cũng được. Đến khi tiếp đón, chủ nhà thiếu thứ này, thứ kia thì lại kêu gia chủ keo kiệt. Dù miếng ăn với bạn không quan trọng nhưng phải nghĩ cho chủ nhà.
Có thể gia chủ không trông mong gì bao thư, quà cáp nhưng bạn cũng phải biết ý, biết phép lịch sự tối thiểu trong giao tiếp. Đi đám giỗ mà không thắp cho người đã khuất một nén nhang là sao?”.
Nhiều người cho rằng, nếu khách thực sự nghĩ được mời đi ăn cỗ là miễn phí, còn mất tiền thì ra nhà hàng còn hơn, là quá thiển cận.
Độc giả Phạm Toàn chia sẻ: “Thà bạn từ chối không đến ăn giỗ, còn hơn việc đến nhưng không mang quà đáp lễ. Đây là phép ứng xử tối thiểu của người Việt.
Lần sau, nếu được mời mà sợ tốn chút tiền quà thì bạn hãy lấy lý do từ chối, đừng ứng xử như vậy. Chủ nhà cũng cần xem những vị khách được bạn mời đến nhà mình ứng xử thế nào mà biết cách đối đãi lại nhé”.
Nếu không muốn đến, bạn có thể cáo bận rồi từ chối chủ nhà. Ra ngoài ăn hàng cũng phải mất tiền, không có tiền thì không được ăn và không ai phục vụ.
Vì thế, kéo cả gia đình đến nhà bạn bè để ăn miễn phí, mà còn thái độ 'làm khách được mời' thì bạn suy nghĩ chưa thực sự thấu đáo. Sống phải có đi có lại, có trước có sau thì bạn bè mới trân quý, tình cảm mới bền lâu".
Tuy nhiên, cũng có một vài người tỏ ý chê chủ nhà tính toán, chi ly.
Độc giả Hoàng bình luận: "Tôi thấy chủ nhà quá tính toán. Nhà nội tôi ở miền Tây, mỗi lần giỗ chạp đều đông nghẹt khách khứa, bà con. Khách tới đông, không có chỗ ngồi còn chủ động ra vườn chơi, thăm thú chút mới vào ăn.
Khách ở TPHCM về thường đi cả gia đình, chủ nhà chẳng cần khách mang quà hay phong bì đến. Mời người ta mà đòi họ phải mang theo thứ này, thứ kia thì lần sau đừng mời nữa”.
“Tôi cho rằng, chủ nhà như vậy là quá ích kỷ. Nếu tính toán như vậy thì tốt nhất lần sau đừng mời ai nữa”, độc giả Nguyễn An cũng bình luận.
Được mời ăn giỗ, khách dẫn cả nhà đến tay không, một gói bánh cũng không cóMời một người nhưng khách đưa cả nhà đến tay không còn chiếm hết mâm cỗ khiến tôi thực sự khó chịu, ái ngại với người nhà.">Mời độc giả chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện trên theo bình luận cuối bài hoặc email [email protected]. Tranh cãi nảy lửa việc khách kéo cả nhà đi ăn giỗ, một gói bánh cũng không mang
Nhớ những ngày con còn ấu thơ Đến tuổi mẫu giáo, con phải đi học. Ngày đầu, tôi chở con bằng chiếc Honda 50 màu đỏ tậm tịt, đến nhà trẻ 20/10 nằm ở góc chéo Thợ Nhuộm - Hai Bà Trưng.
Giao con cho cô, tôi vẫn nghe xót ruột tiếng con khóc thét khi cô dẫn vào lớp. Chính tiếng con vừa khóc vừa hét chuyển thành tiếng nấc ấm ức đã giữ tôi loanh quanh cả tiếng đồng hồ, xem con "nhập học" như thế nào.
Những ngày tiếp, mỗi lần đưa con vào lớp, trước khi quay đi, con đều nói một câu, nghẹn ngào, đầy nước mắt: "Chiều bố nhớ đón con về sớm, bố nhé!".
Cô động viên, "anh yên tâm, cháu nào buổi đầu cũng vậy, trẻ con rồi sẽ quen nhanh thôi". Tôi thường bị nhắc: "Anh đi đi, đừng loanh quanh ở đó, con càng khóc, khó cho tụi em". Còn con, vừa cởi dép, lò dò, lò dò đi vào lớp, ngoái cổ quay lại, đẫm nước mắt, nhìn bố.
Buổi chiều, tôi thường trốn về sớm để qua trường đón con. Tôi nấp ngoài cửa lớp, xem con ăn cháo, chơi đùa, học múa, hát. Bát cháo trường loáng thoáng một vài hạt thịt băm, nguội ngắt. Cổng trường có một dãy hàng quán. Sáng bán sữa, chiều bán cháo bột, mì, quẩy... Đồ ăn thức uống ở đây chất lượng cao, ngon hơn so với bữa ăn hàng ngày của lũ trẻ.
Vào mỗi kì lương, tôi dắt con gái ra cổng trường ăn quà trước khi về nhà.
Sẽ không bao giờ có thể quên được ánh mắt mừng rỡ và những bước chạy của con khi thấy tôi xuất hiện ở cửa lớp học cuối mỗi buổi chiều. Con thường quên cả chào cô, chào bạn, vội vàng chạy đến chỗ để dép và lao vào trong vòng tay của tôi.
Cuối năm 1989, tôi mang con theo trong chuyến công tác phía Nam cả tháng. Mấy ngày đầu phải đi Biên Hoà, tôi gửi con ở nhà bà bác, ngay ngã ba Điện Biên Phủ - Nguyễn Thiện Thuật (Quận 3, TP.HCM). Tỉnh xếp đoàn ăn ngủ, làm việc tại nhà khách công vụ. Chiều nào con cũng ra cửa, ngóng bố.
Không thấy tôi về, con khóc, không chịu vào nhà, không ăn, không ngủ. Mọi người dỗ sao cũng không nghe. Bà bác, chị tôi và mấy đứa cháu nghe con khóc dai dẳng xót ruột không chịu được, đành bảo cậu út, lấy Honda chở con lên Biên Hòa.
Con ở lại với tôi gần tháng suốt đợt công tác. Đêm đêm hai cha con ôm nhau ngủ. Con mặc quần cộc, áo hoa, suốt ngày lăn lê nằm bò ra sàn nhà, xem tôi vẽ...
Sau gần ba chục năm, tôi quay quắt nhớ lại những chuyện này. Người lớn thường nhớ dai, tụi trẻ ngược lại. Nhớ chuyện con đi học, nhớ cô giáo của con, nhớ những ông bố, bà mẹ đứng chờ con ở cổng trường mỗi buổi chiều...
Tóm lại, tôi nhớ tất cả những gì liên quan đến con. Chắc con sẽ rất ngạc nhiên, sao hôm nay lẩn thẩn, tôi lại nhắc những chuyện này. Tôi là ông bố, chả cần ghi nhật kí như thời trẻ, vẫn nhớ hết, nhớ dai.
Sau khi học cấp 3 trường Amsterdam, con tự tìm đến một trung tâm du học, tự làm đơn, hồ sơ theo một chương trình giao lưu văn hoá Việt - Mỹ. Tôi chỉ được biết và chấp nhận khi mọi việc gần như đã hoàn tất. Con mang gene tôi, tất cả mọi thứ đều tự quyết, dám làm và chịu trách nhiệm.
Tôi đưa con đi phỏng vấn xin visa vào Mỹ ở Láng Hạ. Con tỏ ra lo lắng, nhưng chuyện xin visa thuận lợi. Chỉ chờ vé máy bay và lên đường.
Tết đầu tiên xa nhà, từ Ohio, con viết cho tôi bức thư, gửi một người bạn từ Mỹ về Hà Nội nghỉ Tết. Tôi đã đọc bức thư không chỉ một lần với một tâm trạng thật đặc biệt, lần nào mắt cũng cay xè. Cảm nhận rất rõ của tôi là con viết hay, tình cảm và rất già.
Thư viết đại ý: "...Con đã đến được nơi con cần đến, để tránh xa những cuộc cãi vã triền miên của bố mẹ, mặc dù con biết bố đã tìm mọi cách giấu con và em Mi". Cuối thư, con kể, Mi đã viết cho con, khuyên rằng chị phải thông cảm với bố, vì bố cũng có những nỗi khổ riêng. Con kết thúc bức thư bằng 3 chữ, "con yêu bố!".
Tôi đã để bức thư ấy dưới gối, mỗi đêm lặng lẽ trở về, đọc đi đọc lại nhiều lần với tận cùng xót xa.
Hai năm sau, cuộc hôn nhân hai mươi năm của tôi kết thúc. Trời đã định như thế. Tôi rời khỏi ngôi nhà 25 Phan Đình Phùng, hai bàn tay trắng để lại bước vào một cuộc mưu sinh mới. Số phận, điều mà trước đó tôi chả mấy khi tin, đã gọi tên tôi, như được ông trời định đoạt sau gần 6 năm cố gắng níu kéo.
Năm 2005, tôi được tháp tùng chuyến đi của Thủ tướng Chính phủ, thăm chính thức nước Mỹ sau 30 năm kết thúc chiến tranh và 10 năm bình thường hoá quan hệ giữa 2 nước. Tôi đã đến Washington D.C, ở khách sạn Mayflower, khá gần với căn hộ con thuê trên đường Connecticut.
Ba năm sau khi con rời Hà Nội, giờ tôi mới được gặp lại con. Cũng là 3 năm khó khăn nhất trong quan hệ của cha con tôi với không ít những thị phi, những đồn thổi ác ý.
Con trưởng thành sau những tháng năm tự lập, hình như càng già dặn, càng lì. Cha con tôi dắt nhau đi chơi. Trước khi tạm biệt, con ôm tôi, nhìn tôi bảo, ngần ấy ngày, con muốn hỏi lại bố một vài chuyện đã qua, muốn nhận từ bố một câu trả lời mà không được... Ánh mắt con thật buồn.
Trên đường bay từ Boston sang Ottawa, tôi đã dành trọn những ý nghĩ về con. Qua Ottawa, tôi đã "chat" với con liên tục. Con bảo đã từng vô cùng giận bố, đã chờ ngày gặp bố để trút nỗi giận hờn chất chứa suốt nhiều năm. Không hiểu sao, sau ngần ấy năm chờ đợi, gặp bố, con lại không nói được. Một là, xung quanh bố lúc nào cũng đầy bạn bè, nên cuộc nói chuyện nào cũng dở dang. Hai là, mỗi khi đứng trước bố, con luôn cảm thấy mình bé nhỏ, mất cả tự tin về những gì con đã chuẩn bị, suốt những năm tháng buồn tủi đã qua...
Tôi nhớ như in cảm giác đã xót xa thế nào trên chặng bay ngắn từ Boston sang Ottawa. Làm thủ tục vào khách sạn ở Ottawa xong, tôi cuống cuồng vội lao vào phòng tìm cách mở máy tính để chat với con. Thời điểm cuối tháng 6/2005, kiến thức về internet của tôi bằng 0. May có nhân viên khách sạn kịp thời hỗ trợ, tôi mới liên lạc được. Dù chưa bù đắp được gì cho những buồn tủi của con, nhưng chuyến đi và hơn 1 tuần ở cùng con đã hàn gắn được phần nào những vết nứt tình cảm giữa hai cha con.
Yêu thương không phải bao giờ cũng cần diễn đạt bằng lời. Yêu thương càng không cần kiểm điểm, thanh minh. Vượt qua giận hờn buồn tủi, phương thuốc hữu hiệu nhất vẫn chính là thời gian...
Ra trường, con ở lại làm việc cho một công ty kiểm toán tại Washington D.C. Công việc ổn định, con thường xuyên đi về giữa Washington D.C và Hà Nội. Năm 2008, con gái thứ 2 - Anh Bui Mimi, theo gương chị tự làm tất cả mọi thứ cần thiết để sang học ở San Francisco. Một năm sau, vào đại học, con chuyển đến học tại American University, Washington D.C. Hai chị em ở cùng nhau, vẫn căn hộ trên đường Connecticut. Mọi việc sáng hơn, thuận hơn, cả vật chất và tinh thần.
Năm 2012, tôi đi Cuba và trở về Mỹ khoảng giữa tháng 9. Hai đứa nhỏ ra sân bay Dulles đón tôi lúc hơn 2h sáng. Ở Washington D.C 3 ngày, tôi cùng hơn ba chục người trong đoàn đi New York. Loanh quanh gần 2 tuần, chúng tôi rong ruổi khắp các thành phố từ miền Đông qua miền Tây nước Mỹ. Khi đoàn từ Los Angeles về Hà Nội, tôi một mình bay trở lại miền Đông chơi với hai đứa nhỏ. Có thể nói, đây là những ngày vui vẻ nhất của cha con tôi sau đúng 10 năm, kể từ khi con rời Việt Nam đến nơi con muốn.
Vết thương nào rồi cũng sẽ lành, dù vết sẹo có thể chỉ mờ dần không hết. Tôi đã ở với 2 đứa cả chục ngày. Ngày 10/10, tôi bay về Hà Nội. Còn 16 ngày nữa thì Mimi đủ 21 tuổi. Lễ sinh nhật lần thứ 21 đối với người Mỹ cũng như một số nước phương Tây là một ngày lễ quan trọng. Hai con rủ tôi ở lại đến sinh nhật Mi, nhưng không thể vì tôi còn bao nhiêu việc trong cuộc trường chinh để mưu sinh.
Những ngày đầu tôi về ở với tụi nhỏ, một số cư dân người Việt trong tòa nhà xì xào với nhau là con gái có bạn trai mới - một anh chàng đầu trọc. Chỉ đến khi tôi chuẩn bị về, con gái mời bạn bè đến nhà chơi, mọi người mới vỡ lẽ.
Một ngày cuối tuần, con chở tôi đến nhà bạn. Trên đường, tiện ghé đón một người bạn không có xe. Tôi ngồi ghế trước, đang điện thoại với Việt Nam. Cô bạn của con lên xe, rất lễ phép: "Em chào chị, em chào anh". Kết thúc cuộc điện thoại, tôi quay lại bảo: "Anh cũng chào em. Xin giới thiệu, anh là ông thân sinh ra chị Mino". Con bé ô a ô a, mặt đỏ lựng, xin lỗi rối rít. Kể ra 2 lần nhầm thế, nếu có chút ngầm sung sướng, cũng là bình thường. Vậy là mình vẫn chưa già.
Tháng 10, Washington D.C thoáng xen những ngày khá lạnh, cây bắt đầu thay lá, cảm thấy như mùa đông đang sắp về. Hai đứa nhỏ, đứa đi làm, đứa đi học. Sáng, tụi nhỏ thả tôi ở đâu đó. Hẹn gặp lại nhau vào buổi tối. Chuyến đi này, tôi lang thang nhiều hơn so với những lần đã đến đây.
Con bay đi rồi. Lần này về, con chính thức giới thiệu bạn trai - một anh chàng Việt, có nét giống Trung Quốc, không mới. Tôi nghĩ mãi về chữ "hạnh phúc và số phận" trong ngày gia đình bạn trai con "dạm ngõ".
Chẳng hiểu có phải tôi chưa kịp chuẩn bị để làm "bố vợ phải đấm" hay vì quá yêu con, nên chưa bao giờ tôi mong con lấy chồng hay cảm thấy sốt ruột chuyện lấy chồng của con. Con ở Mỹ, loanh quanh cũng sang năm thứ 13 rồi.
Ban đầu, định sẽ chỉ viết đôi điều, ghi lại cảm xúc khi tiễn con đi. Sau 5 tháng, thành bản tóm tắt tiểu sử, rất dài. Con đang chuẩn bị cho một dự định mới, một quyết định quan trọng nhất của đời người. Mới đấy mà đã hơn ba chục năm rồi.
Thành phố giờ không ruộng, không trâu. Chả hiểu sao ngày xưa các cụ lại đánh giá cao "ruộng sâu trâu nái" thế? Con là con gái đầu lòng, sau con là hai em gái.
Nhiều lần, con bé út Bui Lucky hỏi tôi, "bố viết về chị Mi, về con rồi, sao bố không viết về chị Mino?". Những hồi tưởng này, như một món quà tặng con gái đầu lòng Anh Bui Minô, trước khi lấy chồng!
Ông bố một đời lang bạt xốn xang dựng vợ gả chồng cho 2 con những ngày cuối năm
Bạn bè gặp nhau ai cũng bảo tôi hạnh phúc, khi chỉ vài tháng cuối năm 2023 này, dựng vợ gả chồng cho cả hai đứa con, trong khi con họ đã trên ba nhăm mà còn chưa có gì.">Bức thư khiến ông bố cay xè mắt và món quà ngày con đi lấy chồng
Bà mẹ nhận cái kết ngọt ngào sau hành trình tìm con đầy gian nan Năm 2021, chị Linh đến khám tại một bệnh viện lớn, bị bác sĩ chẩn đoán buồng trứng đa nang, vòi trứng thông hạn chế.
“Bác sĩ nói, trường hợp của mình vẫn có thể mang thai tự nhiên nhưng không thể biết chắc là khi nào, muốn nhanh hơn thì có thể làm IVF (thụ tinh trong ống nghiệm). Mong ngóng con từng ngày, mình quyết định làm IVF luôn”, người phụ nữ sinh năm 1991 kể.
Ngay trong lần đầu chuyển phôi, chị Linh đã đậu một thai. Nhưng sau đó, chị bị nghén và ra máu suốt thai kỳ. Đến tuần thai thứ 23, chị xuất hiện cơn gò, vừa đến viện là vỡ ối, em bé sinh non nên không giữ được.
“Lúc ấy, mình rơi vào trạng thái thất vọng, trầm cảm, có khoảng thời gian phát điên”, Linh tâm sự.
Lần làm IVF đầu tiên, chị Linh chi hơn 100 triệu đồng. Mất tiền, mất sức vẫn không tìm được con, chị chán nản nhưng không tuyệt vọng. Nghỉ ngơi dưỡng sức một thời gian, chị tiếp tục làm IVF lần hai vào năm 2022.
Linh thừa nhận, lần này chị chuẩn bị tốt cả về sức khỏe lẫn kinh tế nhưng không kỳ vọng quá nhiều. Lần mất con trước đó khiến chị ám ảnh, sợ hãi một lần nữa phải trải qua cảm giác đó. Chị làm IVF với tâm thế: “Còn phôi thì chuyển nốt”.
Linh tiến hành chuyển 2 phôi lần hai rồi nằm tĩnh dưỡng tại nhà. Khi kiểm tra kết quả beta, chị đã đậu thai.
Ngày thứ 14 sau khi chuyển phôi, Linh đi siêu âm thì thấy có một túi thai. Chị lo lắng túi thai có kích thước nhỏ hơn so với chỉ số beta, sợ thai chậm phát triển.
Một tuần sau, chị Linh đi siêu âm tiếp, bác sĩ thông báo có 2 túi thai. Chị hạnh phúc vỡ òa khi mình “đậu” 2 con. Dẫu bác sĩ cảnh báo nguy hiểm bởi từng sinh non, chị vẫn quyết tâm giữ lại.
“Lần siêu âm kế tiếp, bác sĩ lại thông báo trong 2 phôi có 1 phôi sinh đôi. Mình đậu 3 bạn và cả 3 đều đã có tim thai. Mình không vui sướng nữa mà chuyển sang lo lắng bởi lẽ, sinh 3 cực kỳ nguy hiểm, mình lại có tiền sử sinh non, vốn chỉ giữ một con thôi đã khó”, Linh kể.
Bác sĩ đưa ra phương án bỏ bớt thai, hoặc giảm phôi 1 thai hoặc giảm phôi 2 thai. Linh hỏi: “Nếu em muốn giữ cả thì sao?”. Bác sĩ trả lời: “Một là em được hết, hai là em mất cả 3 con”.
Bác sĩ cho Linh 1 tuần suy nghĩ. Một tuần đó, chị khó chợp mắt. Với hoàn cảnh của người mẹ mong con nhiều năm, lại từng mất con ở tuần thai thứ 23, chị không biết lựa chọn sao cho đúng.
Vào ngày quyết định, nghe thấy tiếng tim thai của cả 3 con, Linh quyết tâm giữ lại tất cả. Bác sĩ yêu cầu chị viết cam kết chịu trách nhiệm với lựa chọn của mình, kèm theo lời khuyên nhủ: “Sẽ khó khăn lắm đấy nhưng quyết định rồi thì phải giữ tinh thần thép để đối mặt với nhiều nguy cơ”.
Hạnh phúc vỡ òa khi đón 3 con khỏe mạnh chào đời
Tháng ngày sau đó là hành trình giữ tam thai đầy gian nan của bà mẹ trẻ. Chị bị nghén nặng đến tam cá nguyệt thứ hai, gần như nằm suốt cả thai kỳ, mọi sinh hoạt từ tắm gội đến ăn uống đều nhờ mẹ đẻ hỗ trợ.
Đến tuần thai thứ 14, chị Linh được chỉ định khâu cổ tử cung để giữ thai. Sang tuần thứ 15, chị bị ra máu ồ ạt, phải đến Bệnh viện Phụ sản Hải Dương cấp cứu.
“Bác sĩ sau khi thăm khám liên tục nói ca này khó quá, máu ra nhiều, thai còn nhỏ, tiên lượng khó giữ. Mình phải chuyển gấp lên Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Quãng đường chuyển viện có lẽ là quãng đường dài nhất mình từng đi, dọc đường chỉ biết cầu mong con ở lại. Lên đến viện, mình vẫn bị ra máu không ngừng, bác sĩ không tìm ra nguyên nhân chảy máu bởi khi siêu âm, các bé vẫn bình thường”, chị Linh kể lại.
Đến giờ, chị vẫn nhớ như in từng cái lắc đầu, từng lời cảnh báo của bác sĩ. Bản thân chị chỉ nghĩ: “Không sao, mình chết cũng được, chỉ cần giữ được con”.
Bác sĩ chẩn đoán, chị bị rỉ ối ở tuần thai 15 và đưa ra hai phương án: Hoặc đình chỉ thai, hoặc ký giấy giữ tiếp, giữ được ngày nào hay ngày đó. Bác sĩ liên tục cảnh báo, trường hợp của chị dễ bị nhiễm trùng thai hoặc lên cơn gò không kiểm soát, có thể vỡ cổ tử cung, nguy hiểm tính mạng. Dù được khuyên đình chỉ thai để đảm bảo an toàn cho mẹ, chị Linh vẫn quyết tâm xin ký giấy giữ thai.
“Mình ở lại viện theo dõi, tiêm thuốc nội tiết và kháng sinh tránh nhiễm trùng ối. Mình không nhớ nổi cả thai kỳ đã tiêm bao nhiêu mũi, đến nỗi y tá không lấy được ven để tiêm. Máu thì vẫn không ngừng ra, mình ám ảnh đến độ không dám đi vệ sinh”, chị Linh kể.
Chị không có một giấc ngủ yên vì sợ chuyện không hay sẽ xảy ra trong lúc ngủ. Cố gắng đến tuần thai 17, chị được bác sĩ cho xuất viện vì trạng đã ổn hơn. Về nhà được 3 ngày chị lại bị ra máu, rồi được chẩn đoán cổ tử cung tụt, dễ gây sinh non. Chị cố gắng từng ngày, mong có thể giữ con đến mốc 28 tuần.
Rồi mẹ con chị cũng chạm đến mốc 33 tuần. Linh lại đối mặt với nguy cơ sẽ mất cả 3 bé vì một trong 3 bé bị suy thai.
“Mình xin bác sĩ cho mổ chủ động bởi cứ để con trong bụng không biết thế nào. Cố gắng đến tuần 33 rồi mà mất con thì mình không sống nổi. Đến tuần 34, bác sĩ hẹn mình đến làm hồ sơ sinh, chờ có cơn gò thì đẻ. Nào ngờ lúc ấy mình đã mở 2 phân, vậy là đẻ luôn”, Linh chia sẻ.
Trước khi vào phòng mổ, Linh nghe mẹ dặn dò: “Chỉ cần nghe đủ 3 tiếng khóc là các con khỏe mạnh”. Dù buồn ngủ do gây tê, chị vẫn cố gắng giữ tỉnh táo ngóng tiếng khóc của con.
Tiếng khóc đầu tiên cất lên, Linh vẫn ngỡ đó là con của sản phụ bên cạnh. Cho đến lúc bác sĩ thông báo: “Bé thứ nhất cân nặng 1,8kg...”, chị mới bừng tỉnh là bản thân đang lâm bồn. Nghe đủ 3 tiếng khóc, biết rõ cân nặng của từng người con, chị lịm đi.
3 em bé của chị Linh lần lượt là SuBon, SuBeo, SuRi với cân nặng 1,8kg, 1,9kg, 2,1kg. Con nằm phòng sơ sinh, mẹ nằm phòng hồi sức, 1 tuần sau đó, mẹ con chị được gặp mặt và trở về nhà. Hành trình giữ con của Linh sau bao gian khổ, cuối cùng cũng thành công cán đích.
Chi phí cho lần IVF đầu tiên của chị Linh là hơn 100 triệu đồng, chưa kể tiền thuốc men, viện phí. Chi phí của lần IVF thứ hai và hành trình giữ 3 con, chị không thể đong đếm, cũng không bận tâm. Điều duy nhất chị mong muốn là 3 con khỏe mạnh chào đời.
Cùng lúc chăm sóc 3 đứa trẻ sơ sinh, cuộc sống của Linh xoay như chong chóng. Thế nhưng, chị không nói quá nhiều đến nỗi vất vả, những lúc bù đầu vì cho con ăn, dỗ con ngủ, nựng con khóc...
Chị chỉ nhớ đến khoảnh khắc hạnh phúc, bình yên khi ngắm con ngủ, ngắm con cười. Với Linh, chỉ cần được làm mẹ đã là hạnh phúc và mãn nguyện. Chị thấy bản thân may mắn khi các con đã chọn mình.
Hiện tại, 3 em bé của Linh đã tròn 1 tuổi. Dù sinh non nhưng mốc phát triển của các con đều bình thường như các bé đủ ngày đủ tháng. Thậm chí, 3 em bé còn biết đi sớm hơn bạn bè cùng lứa tuổi.
Các con là động lực để chị Linh cố gắng mỗi ngày. Những lúc yếu lòng trước sóng gió cuộc đời, chỉ cần nhìn con chị lại mạnh mẽ hơn.
“Mọi người vẫn nói “nhìn cây sửa đất, nhìn con sửa mình”. Làm mẹ giúp mình trưởng thành hơn. Giờ đây, mình chỉ mong bản thân có nhiều sức khỏe, có kinh tế để cùng các con vẽ lên một tuổi thơ thật đẹp, một cuộc đời bình an”, chị Linh tâm sự.
Thanh Minh
Hận chồng ngoại tình lúc mang thai, vợ trút giận lên con gái nhỏ
Cho rằng chồng ngoại tình vì mình bận mang thai khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ, mỗi khi không vui chị Q. lại trút giận lên cô con gái nhỏ bằng những lời mắng nhiếc, trận đòn roi.">Hạnh phúc vỡ oà của người mẹ mang thai 3 trong tình cảnh ngặt nghèo
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Mẫu xe GLC 300 được gọi tên trong 2 lần Mercedes-Benz phát lệnh triệu hồi. Ảnh: Mercedes-Benz
Trong tháng 10.2023, hãng cũng phải tiến hành 2 đợt triệu hồi, ảnh hưởng tới 4.407 xe, trong đó có các dòng xe hạng sang trị giá hàng chục tỉ đồng như Maybach S680 4MATIC (số loại V223), AMG G63…Trước đó, vào tháng 7.2023, 240 chiếc xe sang Mercedes-Benz S450 4Matic cũng đã bị triệu hồi do tiềm ẩn nguy cơ chập điện. Tháng 5.2023, Mercedes-Benz cũng thông báo có 2 đợt triệu hồi tới các dòng xe như Mercedes-Benz Maybach GLS 480 4Matic, GLE 53 AMG 4Matic, GLS 450 4Matic, GLE 450 4Matic, để kiểm tra khắc phục lỗi lắp đặt ống thoát nước hệ thống điều hòa không khí và lỗi lắp ráp cho thanh trang trí ở các cửa sổ tam giác của các cửa phía sau.
Audi
Đợt triệu hồi đầu tiên của Audi tại Việt Nam diễn ra vào tháng 3.2023, mẫu Audi TT đã bị gọi tên do liên quan tới lỗi túi khí Takata trên vô-lăng. Sau đó là đợt triệu hồi diễn ra vào tháng 5.2023 với tổng cộng 392 xe gồm: 249 chiếc sedan A6, A7 cần lắp thêm miếng bảo vệ và 143 xe SUV Q7, Q8 cần thay thế bơm nhiên liệu.
Đến tháng 8.2023, Audi Việt Nam cũng phải triển khai liên tiếp hai đợt triệu hồi với 445 xe Audi Q2, A6 và A7 do dính lỗi liên quan đến thiết kế và cảm biến nhiên liệu.
Jeep
Vào tháng 6.2023, Jeep Việt Nam thông báo triệu hồi đối với 19 chiếc Jeep Wrangler thuộc phiên bản Rubicon, sản xuất trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 10.2021. Nguyên nhân dẫn đến việc triệu hồi này được xác định do những chiếc Wrangler nói trên dính lỗi liên quan đến bộ phận khung xe. Tiếp đó vào tháng 8.2023, 14 chiếc SUV cỡ lớn Jeep Grand Cherokee L tại Việt Nam phải triệu hồi do lỗi liên quan đến trục lái.
Hyundai
Năm 2023, TC Group đã thông báo triệu hồi đối với 17.721 xe Hyundai SantaFe bao gồm cả các phiên bản nhập khẩu và lắp ráp để khắc phục lỗi liên quan tới nắp bảo vệ tăng cứng trên bộ căng dây đai an toàn.
Ngoài SantaFe, Hyundai cũng từng triệu hồi tổng số 357 xe Hyundai Elantra cũng liên quan tới nắp bảo vệ tăng cứng trên bộ căng dây đai an toàn.
Tới tháng 9.2023, TC Group tiếp tục triệu hồi tổng số 5.675 chiếc xe Hyundai SantaFe có năm sản xuất từ 2017-2018 bán tại thị trường Việt Nam để thay thế cầu chì hệ thống phanh ABS trên xe.Ford
Năm 2023, Ford cũng là thương hiệu có lệnh triệu hồi nhiều với hàng nghìn xe đã bán ra thị trường. Vào tháng 9.2023, các dòng xe Ford Everest đời 2021-2023, Explorer đời 2018- 2023 đã bị gọi tên, tổng số xe bị triệu hồi là 3.223 xe. Nguyên nhân của đợt triệu hồi này do liên quan tới lỗi bộ lọc hạt khí thải động cơ diesel (DPF) và lỗi camera 360 độ.
Tiếp đó, tháng 11.2023, hãng tiếp tục phải triệu hồi 2 mẫu xe Ford Everest và Explorer với tổng số lượng là 1.182 xe với các lỗi như: lỗi phần mềm mô-đun điều khiển động cơ (PCM) và phần mềm điều khiển camera sau và camera 360 độ.Theo Lao động
Tesla triệu hồi gần như toàn bộ xe điện tại Mỹ để khắc phục lỗi chế độ tự láiTesla đang triệu hồi hơn 2 triệu xe điện ở Mỹ để cập nhật thêm các cảnh báo mới trong hệ thống hỗ trợ lái xe tự động Autopilot, sau khi có hàng trăm vụ tai nạn xảy ra trong 2 năm qua.">Những đợt phát lệnh triệu hồi ôtô có ảnh hưởng lớn nhất trong năm 2023
Không ai nghĩ tôi là nghệ sĩ
Hơn 40 năm gắn bó với dòng nhạc cách mạng, NSƯT Cao Minh có nhiều thành tựu đáng nể. Việc nổi danh khá sớm có đem đến cho ông nhiều thuận lợi trên con đường ca hát?
Năm 1988, khi đang là sinh viên Nhạc viện TP.HCM, tôi đã nhận được giải nhất Concour Quốc gia lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam (dòng nhạc thính phòng). Sau đó, tôi đạt giải người hát hay nhất ca khúc về Hồ Chí Minh, dân ca.
">NSƯT Cao Minh: Người nông dân biết hát
- Đêm 21/1, một gia đình ở Gia Lai bị một tên trộm sát hại, may mắn có hai người thoát chết. Thủ phạm khai rằng chỉ có ý định vào trộm nhưng vì bị chủ nhà phát hiện và nhận mặt nên hắn buộc phải làm liều. Sự liều lĩnh trong lúc cùng quẫn của một kẻ, theo lời những người quen biết hắn, là bình thường "rất hiền lành" khiến xã hội rúng động.
Một cư dân mạng, Facebooker Hải Hồng, đã chia sẻ về cách phòng chống trộm được rất nhiều người khen ngợi. Bài viết được chia sẻ chóng mặt trên Facebook.
Nên dạy những đứa trẻ trong nhà cách đối phó kẻ đột nhập. Ảnh minh họa.
Phòng trộm
1. Điều đầu tiên ai cũng biết, đó là cẩn thận cửa nẻo. Biết nhưng đôi khi chúng ta vẫn quên. Nhưng nhiều người vì lo lắng thái quá, đã biến ngôi nhà mình thành một chuồng sắt kiên cố và tự chặn đường thoát của chính mình trong những rủi ro cháy nổ. Tất cả chìa khoá cửa và cổng nên tập trung một chỗ, đánh dấu bằng nhiều màu sơn nổi bật trên từng cặp ổ - chìa cụ thể, phòng trường hợp khẩn cấp, thao tác mở sẽ nhanh hơn.
2. Không để nhiều tài sản quý trong nhà. Nếu có, hãy để chúng ở những nơi ít ai ngờ tới nhất. Két sắt nên để trong đó một ít tiền (lý do sẽ được giải thích bên dưới).
3. Nên đặt những đoạn cây (tre, sắt, gỗ) rải rác trong nhà. Bình thường, hãy đặt chúng trong góc cửa, dưới gầm giường hoặc làm chỗ máng hay treo thứ gì đó. Việc này phải được truyền đạt cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nên nhớ, khi đối phương cầm dao thì với một đoạn cây dài trên tay, bạn sẽ có nhiều lợi thế hơn.
4. Nên có số điện thoại của hàng xóm. Và dĩ nhiên, lưu số của công an địa phương là việc làm trước đó.
5. Dù nhà bạn không nuôi con chó nào, vẫn cứ treo trước nhà tấm bảng "Coi chừng chó dữ". Đơn giản thôi, nhưng nó sẽ rất hiệu quả trong việc răn đe.
6. Nếu có điều kiện, nên lắp đặt camera an ninh và hệ thống cảnh báo xâm phạm.
7. Nếu có thể, nên có một bình xịt hơi cay để trên đầu giường.
8. Nên dạy những đứa trẻ trong nhà cách đối phó kẻ đột nhập. Chỉ cho chúng lối thoát hiểm, nơi để cây tự vệ, hơi cay và cách mở khoá cửa. Dạy chúng cách gọi hàng xóm, công an và người thân. Dạy chúng rằng, mạng người là quý nhất, còn tài sản mất sẽ kiếm lại được.
9. Và, hạn chế việc lên facebook chia sẻ những chuyến du lịch dài ngày của cả gia đình. Trộm đạo bây giờ là người quen cũng nhiều, xài mạng xã hội cũng nhiều.
Chống trộm
1. Nếu nghi ngờ có trộm đột nhập sân vườn, tuyệt đối không được bật đèn và mở cửa. Hãy vén rèm, hé thật ít và quan sát khắp các cửa sổ. Nếu nhà không có cửa sổ hoặc cửa sổ song sắt không rèm, nên đi thật nhẹ đến cửa trước hoặc sau, áp tai vào cửa để nghe ngóng. Cầm trên tay đoạn cây và bình xịt hơi cay. Nếu nghe và biết chắc có người phía ngoài, nên giả vờ: "A lô... ủa, vậy hả. Giờ này mà công an khu vực kiểm tra tạm trú tạm vắng hả?"... đại loại vậy. Sau đó quay về phòng, đóng cửa lại và gọi làm phiền hàng xóm. Trong phần lớn trường hợp, họ sẽ có cách quan sát giúp mình mà không bị nghi ngờ hay phát hiện.
2. Nếu phát hiện trộm đã đột nhập vào nhà, nên trở về phòng ngủ, bấm hoặc gài chốt cửa. Đánh thức người bên cạnh và cho họ biết, thật khẽ, hiểm nguy đang hiện diện bên ngoài. Nếu đó là người hay giật mình, nên dùng tay bịt miệng họ trước khi đánh thức.
Trong trường hợp nếu muốn ra khỏi phòng, hãy chắc rằng trên tay mình đang có phương tiện tự vệ. Trước khi làm điều này, nên dồn người yếu và trẻ em vào nhà vệ sinh, ở yên trong đó, chốt chặt cửa. Trong những tình huống này, nhà vệ sinh, kho hay sân thượng là những nơi an toàn nhất. Với trẻ lớn, nếu không có nhà vệ sinh trong phòng, nên cho chúng chui xuống gầm giường. Với trẻ nhỏ, xé ngay một miếng băng keo lớn chuẩn bị sẵn, dán kín miệng chúng. Chẳng nguy hiểm gì đâu, chúng vẫn thở được bằng mũi. Lê Văn Luyện giết cháu bé sơ sinh chính vì tiếng khóc của bé.
Khi bước ra ngoài, hãy xác định trong bóng tối vị trí và số lượng kẻ đột nhập. Nhà của mình, mình thuộc, chắc chắn sẽ có lợi thế hơn chúng. Nếu kẻ đột nhập nhiều hơn một, hãy rúc vào một chỗ nào đó và im lặng. Nếu là một, vẫn phải im lặng quan sát. Khi thấy đối tượng manh động, cầm sẵn dao (thường thì chúng bỏ túi) và mình đủ tự tin vào chính mình và người bên cạnh, có thể tấn công phủ đầu bằng những đòn đập mạnh, tốt nhất là vào tay hoặc ống chân. Lưu ý, phải đảm bảo rằng trong trường hợp này, trẻ con vẫn được an toàn trong phòng riêng đã chốt cửa.
Hạn chế việc lên facebook chia sẻ những chuyến du lịch dài ngày của cả gia đình. Trộm là người quen, xài mạng xã hội cũng nhiều. Ảnh minh họa
3. Trường hợp bị khống chế, phải tuyệt đối làm theo tất cả những yêu cầu của chúng, không để chúng có cảm giác bất an, và hãy phục tùng. Hãy chỉ nơi để ví, túi xách, đọc mã số hoặc tự mở két sắt cho chúng, phải cho chúng có một số ít tiền hoặc gì đó để ra đi. Không nên nhìn thẳng và đừng bao giờ ra vẻ cố gắng ghi nhớ mặt chúng. Nếu có nhận ra người quen cũng tuyệt đối vờ như không biết. Khi chúng tra khảo: "Nhà giàu mà sao có ít tiền vậy?", đừng nói mình không có tiền, chúng sẽ cảm thấy tự ái vì bị lừa. Hãy đưa ra một lý do chân thành rằng vừa gom tiền mua hay làm gì đó, chỉ còn lại bấy nhiêu đây.
4. Trường hợp bị tấn công, hãy kêu to lên để người trong nhà gọi công an hoặc trợ giúp của hàng xóm. Nếu đang một mình, vẫn phải làm điều này. Hãy tìm lối gần nhất và thoát ra. Nhưng việc hô hoán với hàng xóm không được khuyến khích bởi việc này chỉ làm chúng manh động thêm. Bình xịt hơi cay sẽ phát huy tác dụng trong lúc này. Trong bóng tối, kẻ đột nhập thường không biết mức độ chấn thương của nạn nhân nên cách cuối cùng trong tình huống này là nằm im giả chết, mặc cho chúng lục lọi, cho đến khi rút đi.
Tóm lại, đừng kháng cự nếu tự thấy mình yếu thế hơn chúng, trong trường hợp nhà có nhiều đàn ông khoẻ mạnh thì dễ rồi. Đa số trộm khi bị bắt thường khai rằng chúng chỉ muốn tài sản chứ không phải máu hay mạng người, nhưng khi thấy sự an toàn của mình bị đe doạ, chúng sẽ rút dao. Mười thằng trộm gần đủ mười có dao. Là để phòng thân. Vì vậy, dẫu biết của-đau-con-xót nhưng luôn nhớ rằng, còn người còn của. Đừng tự đặt mình vào gần hơn với nguy hiểm vì tiếc.
Và cuối cùng, trong bất cứ trường hợp nào cũng cần giữ bình tĩnh. Không bình tĩnh không thể làm được gì!
Rất nhiều cư dân mạng đồng tình với bài viết và chia sẻ thêm kinh nghiệm: "Kinh nghiệm riêng em thì nếu phát hiện có trộm trong nhà thì có bao nhiêu cửa cứ mở ra hết. Sau đó mới bật đèn hô hoán lên cho nó chạy ra ngoài". Hay: "Trộm vào vườn thì bật điện vườn lên là nó té, vào nhà mới sợ. Tóm lại cứ phải gia cố chắc chắn cửa rả, tum thang, mái kính...".
(Theo Facebook Hải Hồng)">Kỹ năng phòng chống trộm gây chấn động cộng đồng mạng