您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 12/2017
NEWS2025-02-04 02:58:31【Thế giới】5人已围观
简介 - Trong 10 ngày cuối tháng 12/2017,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàycuốithábang diem ngoai hang anh bang diem ngoai hang anhbang diem ngoai hang anh、、
- Trong 10 ngày cuối tháng 12/2017,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàycuốithábang diem ngoai hang anh Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 174.357.285 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.
Chàng trai mồ côi cha tai nạn nguy kịch cần sự giúp đỡ很赞哦!(58412)
相关文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Vì sao Sở GD
- Soi kèo phạt góc IFK Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7
- Trường học phải thân thiện an toàn, không có bạo lực và bắt nạt
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Rộ tin HLV Park Hang Seo thay ông Shin dẫn dắt tuyển Indonesia
- Ronaldo 'mít ướt' tiếp tục thi đấu, Bồ Đào Nha sẽ thua Pháp
- Đôi bạn thân lớp 11 ở Nghệ An cùng đạt 8.5 IELTS
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Empoli, 17h30 ngày 1/10
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế: 120.000-180.000 đồng/tháng
Tiền tổ chức thực hiện Đề án trường thực hiện chương trình chất lượng cao "Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế": 1.725.000 đồng/tháng
Tiền thực hiện chương trình kích cầu đầu tư: 210.000 đồng/tháng
Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú gồm 5 khoản thu:
Tiền tổ chức phục vụ, quản lý và vệ sinh bán trú: 250.000-550.000 đồng/tháng
Tiền phục vụ ăn sáng: 60.000-220.000 đồng/tháng.
Tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú: 200.000-450.000 đồng/năm.
Tiền giữ trẻ mầm non ngoài giờ: 12.000 đồng/giờ.
Tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng: 160.000-260.000 đồng/tháng.
Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm 10 khoản thu:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
TP.HCM: Trường công có học phí lớp 10 hơn 500 triệu đồng/năm
Năm 2023, trường này chỉ tuyển 24 học sinh lớp 10 theo hình thức riêng. Học phí là 525,69 triệu đồng nếu đóng 1 lần đã thực hiện giảm trừ.">Danh sách 26 khoản thu năm học mới 2023 tại TP.HCM, cao nhất 8,5 triệu/tháng
Ngụy Tử Nghi, 26 tuổi, dành nhiều năm phấn đấu để trở thành người trung lưu. Mùa hè năm 2022, anh chuyển đến Thâm Quyến và ứng tuyển thành công vào vị trí nhân viên tiếp thị tại công ty công nghệ. Anh luôn cố gắng làm việc chăm chỉ để gây ấn tượng với cấp trên.
''Tôi chưa bao giờ nói không với bất kỳ nhiệm vụ nào. Tôi là một trong những người có thành tích tốt nhất'', anh chia sẻ. Nhưng mọi thứ nhanh chóng kết thúc vì nền kinh tế Trung Quốc chững lại sau nhiều tháng phong tỏa vì Covid-19. Lúc này, công ty bắt đầu thực hiện 'cơn lốc' sa thải.
Ngụy Tử Nghi là một trong những người bị sa thải, phải chật vật tìm việc mới. Anh rời Thâm Quyến đến thành phố khác có mức sống thấp. 1 năm sau, anh cho biết hạnh phúc vì quyết định chấp nhận lối sống 'trôi dạt'.
"Sau khi mất việc, tôi nhận ra ý nghĩa cuộc sống không nằm ở công việc hay mức thu nhập. Tôi bắt đầu xem xét lại các giá trị và mục tiêu của cuộc đời mình", anh nói.
Hiện tại, tình trạng thất nghiệp ở giới trẻ Trung Quốc đang ở mức báo động. Nhiều thanh niên của nước này chấp nhận bỏ học và tái tạo bản thân thành những kẻ 'trôi dạt', sống bằng đủ cách trong khi lang thang.
'Trôi dạt' là biểu hiện của sự vỡ mộng đang lan rộng trong giới trẻ. Những năm qua, nhiều người phàn nàn về cuộc sống ở các thành phố lớn của Trung Quốc: Tình trạng cạnh tranh cao, sinh viên tốt nghiệpnhiều nhưng việc làm lại ít.
Suy nghĩ này phù hợp với tình hình thực tại vì nền kinh tế phát triển chậm, tỷ lệ thất nghiệp của giới trẻ Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục, vượt 20% vào năm 2022, theo Sixth Tone. Nhiều sinh viên tốt nghiệp, từ bỏ hy vọng tìm được công việc tốt, tuyên bố bỏ học và thực hiện xu hướng nằm thẳng/nằm im (躺平 - tǎng píng - mặc kệ đời).
Peter Yang đang học tiến sĩ tại Trường Kinh tế London - người nghiên cứu các phong trào của giới trẻ Trung Quốc, cho biết các yếu tố kinh tế xã hội đang khiến thanh niên áp dụng lối sống 'trôi dạt'.
"Thị trường việc làm ngày càng cạnh tranh, giá hàng hóa tiêu dùng và tài sản tiếp tục leo thang, công việc ổn định, nhà ở thành phố, cảm giác thỏa mãn trong công việc hoặc cuộc sống nằm ngoài tầm với", người này nói thêm.
Hiện tại xu hướng này trở nên phổ biến ở Trung Quốc. Trên MXH có hàng trăm bài viết của giới trẻ chia sẻ kinh nghiệm từ bỏ sự nghiệp và trở thành người 'trôi dạt'. Hầu hết những người này đều ở độ tuổi ngoài 20, bị mất việc làm trong thời kỳ suy thoái hoặc quyết định nghỉ việc để thoát khỏi văn hóa làm việc “996” (làm việc từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần).
Lối sống 'trôi dạt' phổ biến ở giới trẻ
Ngụy Tử Nghi từ lâu đã khao khát được sống trôi dạt. Sau khi vào học ĐH, anh hâm mộ nhạc dance điện tử và mơ ước được đi lưu diễn khắp nơi với tư cách là DJ. Nhưng phải mất một thời gian, anh mới đủ can đảm để thực hiện ước mơ.
Anh quyết định gửi một số bài hát cho cuộc thi âm nhạc ở TP Thành Đô và tự nhủ: "Nếu lọt vào vòng trong, tôi sẽ đến Thành Đô, nếu không sẽ tiếp tục tìm việc".
Cuối cùng, anh lọt vào vòng trong, sau chuyến đi đến Thành Đô anh trở lại tràn đầy năng lượng và sẵn sàng bắt đầu cuộc sống mới. Từ tháng 12/2022 đến nay, anh đã 'trôi dạt' và đi qua khoảng 28 TP ven biển ở Trung Quốc.
Một cô gái khác tên Lê Tử, 25 tuổi, quyết định nghỉ việc tại công ty quảng cáo ở Bắc Kinh vào tháng 1 và bắt đầu đi du lịch ngay sau đó. Cô đã trải qua vài tháng 'trôi dạt' qua châu Á, châu Phi và châu Âu.
"Du lịch vòng quanh thế giới là giấc mơ của tôi từ nhỏ. Không cần phải chuẩn bị nhiều trước khi bắt đầu", người này nói.
Đam mê với ngành quảng cáo, nhưng sau 3 năm làm việc ngoài giờ không ngừng, cô cảm thấy kiệt sức. "Điều khiến tôi bận tâm hơn cả sự kiệt quệ về thể chất là căng thẳng về tinh thần. Công việc căng thẳng và sự xung đột trong đội ngũ quản lý khiến chúng ta không thể chỉ tập trung vào công việc", cô nói.
Sau thời gian sống trải nghiệm, cô cho biết có thể lấy cảm hứng trong khi 'trôi dạt'. "Tôi không nói đã tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống, nhưng bây giờ tôi tin cuộc sống là không ngừng tìm kiếm câu trả lời", Lê Tử chia sẻ.
Diệp Khai Khai, 27 tuổi, là tiếp viên tàu hỏa sau khi tốt nghiệp ĐH, nhưng đã bỏ cuộc sau ba tháng. Trong 5 năm qua, cô đã di chuyển đến nhiều nơi và sống nhiều cách khác nhau như: Dựng lều trên ngọn núi tuyết ở Tây Tạng, mở cửa hàng kem ở tỉnh Vân Nam và đi du lịch khắp đất nước với tư cách là người chơi bass trong ban nhạc rock.
Trên đường đi, cô duy trì thu nhập bằng cách đan quần áo và làm đồ trang sức bằng tay. Sau đó, bán sản phẩm trên nền tảng trực tuyến.
Cô cho biết sẵn sàng trở thành một người 'trôi dạt'. "Tôi đã hình thành thói quen thay đổi liên tục. Mọi người xung quanh tôi đến rồi đi và tôi sẽ luôn cô đơn", cô nói.
"Thế giới luôn thay đổi, tôi cũng vậy. Cuộc sống rất ngắn, tốt nhất là làm điều gì đó vui vẻ, bản thân muốn", người này nói thêm.
Lối sống tạm bợ
Tùy vào quan điểm mỗi người, lối 'trôi dạt' có thể tạm bợ hoặc lâu dài. Nhưng phần lớn những người từng trải nghiệm, cho rằng đây chỉ là lối sống tạm bợ. Lê Tử cho biết vì không có nguồn thu nhập ổn định nên không thể trôi nổi lâu dài.
Còn đối với Ngụy Tử Nghi duy trì lối sống bằng khoản trợ cấp thôi việc từ công ty cũ và thu nhập đến từ việc làm DJ. "Cốt lõi của trôi dạt là hỗ trợ thêm cho cuộc sống. Chúng ta có thể không cần làm việc, nhưng phải biết cách kiếm sống", anh nói.
Anh không loại trừ khả năng sẽ quay lại làm việc, nhưng không còn nhiều lo lắng như trước. "Tôi mới chỉ nhìn thấy một phần nhỏ của thế giới. Tôi chỉ muốn kiến tạo cuộc sống của riêng mình", anh chia sẻ.
Người trẻ khác cũng cho rằng, 'trôi dạt' chỉ là một lối thoát tạm thời. Cô được bố mẹ hỗ trợ tài chính trong suốt chuyến đi. Hiện, cô bị bố mẹ thúc giục ổn định cuộc sống.
Thất nghiệp, sinh viên xếp hàng dài đến chùa cầu mayTrung Quốc- Không khó để bắt gặp cảnh xếp hàng dài hàng trăm mét quanh các ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Trung Quốc vào cuối tuần, khi sinh viên và những người trẻ thất nghiệp đi cầu nguyện để tìm được việc làm.">Kiệt sức vì thất nghiệp, giới trẻ chấp nhận bỏ học, sống 'trôi dạt'
- Cuộc chiến đỉnh cao giữa hai thời đại quần vợt trên sân Qizhong, Thượng Hải (Trung Quốc), là màn tôn vinh Jannik Sinner.
Một trận đấu hay của tay vợt trẻ người Italy. Anh đã tinh chỉnh cú giao bóng của mình để hạ gục Djokovicvới tỷ số 2-0 (7-6[7-4] và 6-3).
Sinner giành giải thưởng Masters 1000 thứ 3 trong năm 2024, sau chiến thắng Miami và Cincinnati, cũng là danh hiệu thứ 7 trong mùa giải tuyệt vời của anh.
VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến chung kết Alcaraz vs Djokovic:
">Kết quả chung kết Thượng Hải Masters 2024: Sinner hạ gục Djokovic
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Nhiều độc giả đề xuất, để IELTS về đúng vị trí, chỉ nên áp dụng ưu tiên với những ngành nghề liên quan đến ngôn ngữ hoặc những ngành xác định sẽ sử dụng tiếng Anh trong công việc để tăng hội nhập của Việt Nam ra thế giới. Những lĩnh vực khác không nên cộng điểm.
“IELTS chỉ nên dùng đúng mục đích của chứng chỉ này là đánh giá năng lực tiếng Anh. Sử dụng sai mục đích, dùng tiếng Anh để xét vào đại học là méo mó, cho dù có xét thêm điểm học bạ.
Cả xã hội cuồng lên học IELTS dễ tạo ra căn bệnh chạy theo bệnh thành tích. Cho nên, cần đưa IELTS về đúng vai trò có nó là một bài kiểm tra ngắn hạn cho khối ngành dùng tiếng Anh”.
Nhiều độc giả cũng chia sẻ hiện nay nhiều trường đại học tuyển sinh bằng IELTS kết hợp với học bạ, nhưng học bạ “không mấy thực chất”, “điểm số vốn dĩ rất đẹp” nên vai trò IELTS tác động không nhỏ đến việc đỗ - trượt. Trong khi đó, IELTS lại không phải bài thi phản ánh đầy đủ tất cả.
“Hiện tượng coi trọng IELTS của các đại học đã làm nảy sinh cuộc chạy đua học IELTS. Điều đó đã khiến giảm nhẹ vai trò của việc học thực chất để lấy kiến thức”, một độc giả viết.
Độc giả Phạm Hồng Phúc kiến nghị Bộ GD-ĐT nên chỉ đạo để các trung tâm khảo thí có uy tín trong nước hoặc một số trường đại học tổ chức kỳ thi “quốc nội” nhằm đánh giá năng lực ngoại ngữ cho học sinh.
“Tạo ra một kỳ thi chất lượng, công bằng, phù hợp cho thí sinh ở các vùng miền là cần thiết, giúp tiết kiệm tối đa chi phí và giảm áp lực cho học sinh”, độc giả đề xuất.
Dùng thay điểm thi sẽ đem lại nhiều hệ lụy, cần trả IELTS về đúng vị trí“Việc ưu tiên chứng chỉ IELTS trong thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học khiến nhiều gia đình đổ xô cho con em học ngoại ngữ. Nhưng khi chạy theo tiếng Anh mà bỏ qua các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác, có thể gây nguy hiểm cho đất nước”.">Bài viết thể hiện quan điểm riêng của các độc giả. Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Có thể gửi ý kiến ở phần bình luận hoặc đến địa chỉ email [email protected]. Xin cảm ơn.
Không nên ‘cuồng’ IELTS quá mức
Cô Trà Thị Thu cùng các em học sinh đến dự lễ khai giảng. Ảnh: Trà Thu. Trong số 31 học sinh của trường có 14 em lớp ghép 1 và 2 do cô Trà Thị Thu giảng dạy, 17 em lớp mầm non do cô Trần Thị Nhung phụ trách.
Theo cô Thu, trước đây, từ trung tâm xã vào đến điểm trường đi bộ tầm 2 tiếng đồng hồ. Bây giờ, đường đi được mở vào đến đầu làng nên việc vận động học sinh đến lớp thuận lợi hơn. Tại điểm trường này vẫn chưa có điện lưới quốc gia, sóng điện thoại chập chờn, không có Internet.
Cô Trà Thị Thu chia sẻ, nơi đây chưa có điện lưới quốc gia. Vài ngày trước, từ nguồn kinh phí của chính quyền, nhà hảo tâm, các thầy giáo đã lắp đặt tấm pin năng lượng mặt trời, kéo bóng đèn ở 2 phòng học, phòng ở công vụ để chiếu sáng.
23 triệu học sinh chính thức bước vào năm học 2023-2024
Sáng nay (5/9), học sinh và giáo viên trên cả nước cùng khai giảng năm học mới với chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới theo chiều sâu, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”.">Lễ khai giảng năm học mới 2023
Quế Ngọc Hải vắng mặt ở AFF Cup 2024. Ảnh: SN Từ Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng rồi Bùi Tiến Dũng… ngoài việc đáp ứng khả năng chuyên môn, còn đóng vai trò là cánh tay nối dài giúp ông Park Hang Seo và các cầu thủ hiểu nhau hơn, qua đó tạo ra hành trình kỳ diệu cho bóng đá Việt Nam suốt những năm 2018-2022.
Chưa hết, tố chất thủ lĩnh của các cầu thủ được ông Park Hang Seo chọn đeo băng thủ quân còn thể hiện ngay trên sân, những thời khắc tuyển Việt Nam cần vực dậy tinh thần rõ ràng Hùng Dũng, Bùi Tiến Dũng và đặc biệt Quế Ngọc Hải đã làm tốt khi được giao trách nhiệm.
Thách thức của ông Kim Sang Sik
Tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2024 nhiều khả năng không có sự phục vụ của Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng... khi 2 cựu binh, thủ quân này không được ông Kim Sang Sik triệu tập cho chuyến tập huấn tại Hàn Quốc.
Việc cả hai thủ quân của tuyển Việt Nam những năm trước đây bị loại vì chuyên môn đi xuống do ảnh hưởng tuổi tác dù chẳng đơn giản khi tìm người thay thế, nhưng chắc chắn không phải bó tay.
Tuy nhiên, để tìm được cái tên đủ năng lực, uy tín mang băng thủ quân thay cho các đàn anh lại không dễ đối với HLV Kim Sang Sik bởi lúc này tuyển Việt Nam thực sự hiếm người có tố chất thủ lĩnh giống Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng.
Quang Hải, Tiến Linh, Hoàng Đức... về chuyên môn đang là trụ cột của tuyển Việt Nam, các cầu thủ này cũng mang băng thủ quân tại CLB, nhưng không thật sự nổi bật ở khả năng lãnh đạo, tạo động lực và duy trì sự gắn kết trong đội.
Thế nên, để tìm được một thủ quân thực sự cho tuyển Việt Nam lúc này đang thực sự là thách thức đối với HLV Kim Sang Sik bên cạnh những vấn đề về chuyên môn.
VAR 'phủ sóng' tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam cẩn trọng
Lần đầu tiên tại AFF Cup, VAR được áp dụng ở toàn bộ các trận đấu, buộc tuyển Việt Nam phải hết sức thận trọng.">HLV Kim Sang Sik và thách thức tìm ‘người truyền lửa’ cho tuyển Việt Nam