您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Phân tích kèo hiệp 1 Juarez vs Queretaro, 9h ngày 16/7
NEWS2025-02-12 13:52:24【Thế giới】7人已围观
简介Bongdanet.vn phân tích kèo hiệp 1 trận Juarez vs Queretaro, 9h ngày 16/7 - Vòng 3 giải VĐQG Mexico, newcastle đấu với liverpoolnewcastle đấu với liverpool、、
Bongdanet.vn phân tích kèo hiệp 1 trận Juarez vs Queretaro,ântíchkèohiệpJuarezvsQueretarohngànewcastle đấu với liverpool 9h ngày 16/7 - Vòng 3 giải VĐQG Mexico, Liga MX 2022/23. Soi kèo châu Á, Tài xìu hiệp 1 trận đấu Juarez vs Queretaro chính xác nhất.
Phân tích kèo hiệp 1 U19 Malaysia vs U19 Lào, 20h ngày 15/7很赞哦!(7974)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- Kia Carnival 2024 sắp bán tại Việt Nam
- Sau 3 năm ly hôn, tôi vẫn chờ vợ cũ quay lại và xin tái hôn
- Bức ảnh người chồng dùng chân lau mặt cho vợ ở bệnh viện gây xúc động
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Chồng có... bạn trai?
- 7 bài học chống dịch Covid
- Huda đưa nguồn nước sạch về xã nghèo ven biển Hà Tĩnh
- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Đang ngủ trên tàu, nữ hành khách giật mình thấy gã trai lạ hôn mình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
Trước khi lấy chồng, tôi thường được nghe những câu chuyện “kinh hoàng” củamấy chị cùng cơ quan khi phải ở chung nhà với bố mẹ chồng. Những câu chuyện ấy,nghe xong tôi thường bỏ ngoài tai, vì đúng thực tôi không tin lắm.
Không biết cóphải vì tôi quá non, quá ngây thơ hay không mà tôi luôn nghĩ, đã là vợ chồng,mình coi bố mẹ chồng là bố mẹ thì có bố mẹ chồng nào nỡ đối xử với con dâu tệbạc.
Và cũng vì luôn tin vào những điều tốt đẹp như thế nên khi lấy chồng, tôi đãmột mực nói với chồng rằng chúng mình sẽ về ở với bố mẹ khi được anh hỏi em muốnở đâu (dù lúc đó chúng tôi hoàn toàn có thể ở riêng và bố mẹ cho thoải mái lựachọn).
Bố mẹ chồng tôi đều đã 70, sức khỏe yếu nhưng khi biết tôi mang bầu, hai ôngbà dường như không cho tôi làm bất cứ việc gì. Sáng, hai vợ chồng ngủ đến 8h dậyrồi đèo nhau đi làm, tối chúng tôi trở về thì cơm đã dọn sẵn, hai ông bà đã ănxong và lên phòng nghỉ. Chưa hết, tôi có thói quen mang cơm trưa đi làm nên ôngbà luôn dậy sớm, đi chợ và nấu đồ ăn chuẩn bị sẵn cho tôi. Bữa cơm hôm nào cũngcó rất nhiều món, mỗi thứ 1 tí nhưng bày đầy cả mâm, hôm nào trên mâm cũng có7-8 món. Bố mẹ tôi cũng không cho tôi rửa bát vì sợ tôi lạnh tay và bụng chạmvào thành. Tôi nhớ những ngày mùa đông rét, mẹ vẫn hay tranh rửa bát với tôi. Bàbảo: “Con không được rửa đâu đấy, nước bắn vào bụng lạnh, chạm bụng vào thành,ảnh hưởng đến đứa bé”. Những hôm hai vợ chồng ăn sau, bà nói chồng tôi phải dọndẹp rửa bát cho tôi, không được để vợ làm.
Ảnh minh họa. Những ngày tôi được nghỉ làm, tôi ngủ đến trưa mới dậy, ăn xong thì nghỉ ngơirồi mẹ rủ tôi đi bộ. Hai mẹ con đi bộ với nhau, tôi ngại không dám nắm taybà. Nhưng bà lại rất chủ động, nắm tay tôi và hỏi con có thích ăn gì không, hỏitôi thích đi đường nào để mẹ dẫn đi…Vừa đi, hai mẹ con vừa nói chuyện. Bà kể chotôi nghe về những người hàng xóm, về bố mẹ và về chồng tôi. Có lần bà còn bảo:Con cứ thoải mái sinh con cho khỏe mạnh, không phải lo gì hết, có gì khó khănthì nói với bố mẹ!”
Cuộc sống vợ chồng cũng không thể tránh khỏi những lúc va chạm. Mỗi lần chúngtôi to tiếng, bố mẹ lại đứng ra bênh vực tôi. Bà bảo với chồng tôi: Mày thử mangbụng bầu hộ vợ xem có khó chịu trong người không? Đàn ông con trai thì phải bỏqua, phải nhường vợ chứ…
Hôm tôi sinh trong bệnh viện, hai ông bà tức tốc đi từ quê lên (tôi sinh sớmhơn dự tính – hôm đó ông bà về quê ăn giỗ), gương mặt tỏ rõ sự lo lắng. Tôi thấyhai ông bà cứ đi ra đi vào rồi hỏi tôi thấy thế nào, muốn ăn gì để bố mẹ mua.Đến khi tôi sinh xong, xuất viện, bố chồng tôi là người đi thanh toán toàn bộviện phí và đảm nhiệm nhiệm vụ hằng ngày hầm chân giò và đu đủ cho tôi ăn.
Cuộc sống cứ thế trôi đi, giờ con trai tôi đã được 16 tháng, tôi không thuêgiúp việc nữa. Hằng ngày, vợ chồng tôi đi làm, hai ông bà ở nhà trông cháu giúp.Bố mẹ chồng tôi nói: Đêm hôm con phải thức trông thằng ku, rồi lại dậy mấy lầnpha sữa nên cứ ngủ đi, khi nào đi làm thì dậy. Và thế là vẫn giữ thói quen cũ,bà dậy sớm vo gạo nấu cháo cho cháu rồi đi chợ mua thức ăn. Còn bố, sau khi quétdọn nhà cửa sẽ nấu cơm (sức khỏe mẹ yếu nên việc gì bố tôi cũng nhận làm, khôngđể mẹ động tay vào việc gì). Ông thường chuẩn bị cơm trưa ngay từ sáng, phần đểcho tôi mang đi làm, phần để buổi trưa hai ông bà ăn, phòng trừ trường hợp cháuquấy quả không nấu được.
Ông và cháu. Ảnh: Hồng Ngọc Ở nhà, ông bà sẽ cho cháu ăn 2 bữa cháo, 2 bữa sữa và váng sữa, trái cây…Buổi chiều tôi đi làm về, tôi sẽ tắm cho con, cho mình và chơi với con. Tôithường có thói quen tắm xong thì lau nhà, nhưng khi vừa mang cây lau nhà vào đẩythì ông đã bảo trưa nay bố lau cả rồi. Bữa cơm chiều nhiều hôm bố tôi cũng tranhnấu vì ông bảo: bà trông cháu đã mệt rồi, con chơi với con cho bà nghỉ, cả ngàyđi làm con nó nhớ lắm.
Đến quần áo của vợ chồng cái con thay ra, bố cũng thường đi 1 vòng thu gomrồi mang bỏ vào máy giặt. Buổi sáng, khi tôi đi thu cất quần áo, bao giờ cũngthấy mọi thứ đã xong xuôi, thậm chí bố còn gập gọn để sẵn, tôi chỉ việc mang vềphòng và cất vào tủ…
Tôi mang cơm đi làm và kể với mọi người là bố mẹ chồng chuẩn bị cho. Các chịvẫn hay trêu tôi: bố mẹ chồng em đúng là của hiếm, hiếm có khó tìm…
Tôi vẫn nghĩ người già thường khó tính, hay để ý, mình phải lựa, phải khéohơn để đẹp lòng bố mẹ. Và tôi luôn tâm niệm bố mẹ chồng cũng là bố mẹ mình, nàocó bố mẹ chồng nào nỡ đối xử với con dâu tệ bạc nếu con dâu thực tâm coi như bốmẹ đẻ. Có lẽ vì suy nghĩ như vậy nên đến giờ phút này, tôi vẫn không tin nhữngchuyện kinh hoàng về mối quan hệ con dâu với bố mẹ chồng khi sống chung mà cácchị ở cơ quan là sự thật!
Hồng Ngọc
">Bố chồng nấu cơm cho con dâu mang đi làm
Chiều ngày 15/8 UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Quyết định số 2093/QĐ-UBND về áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch bắt buộc theo mức độ nguy cơ tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn. Các mức độ nguy cơ được chia thành: mức “Bình thường mới” (vùng xanh), mức “Nguy cơ” (vùng vàng), mức “Nguy cơ cao” (vùng cam), mức “Nguy cơ rất cao” (vùng đỏ). Thời gian áp dụng quyết định này từ 0h ngày 16/8.
Quy định chung cho 4 vùng
UBND tỉnh Sóc Trăng yêu cầu người dân thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K của Bộ Y tế.
Toàn tỉnh tạm dừng các hoạt động lễ nghi tôn giáo, giải đấu thể thao, các sự kiện lớn chưa cần thiết; hoạt động vận chuyển hành khách công cộng liên tỉnh và nội tỉnh; tạm dừng các dịch vụ vui chơi giải trí như: rạp chiếu phim, vũ trường, quán bar, chợ đêm, các điểm kinh doanh trò chơi điện tử, dịch vụ Internet, karaoke (kể cả điểm hát karaoke di động), tụ điểm hát với nhau, cơ sở massage, CLB khiêu vũ.
Vùng xanh: Hàng quán được hoạt động
Tại vùng xanh, các cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ, bán buôn, bán lẻ, khách sạn, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống được hoạt động nhưng phải đảm bảo thực hiện các biện pháp phòng dịch như: trang bị phòng hộ cho nhân viên, đo thân nhiệt cho khách, bố trí vật dụng rửa tay, sát khuẩn, đảm bảo khoảng cách khi tiếp xúc.
Đặc biệt, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống được phục vụ tại chỗ, bố trí 1 bàn không quá 4 người, khoảng cách giữa các bàn tối thiểu 2m. Riêng cơ sở, dịch vụ ăn uống ven các tuyến đường thuộc luồng xanh quốc gia không được bán phục vụ tại chỗ.
Bên cạnh đó, không được tập trung quá 20 người tại các nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, bệnh viện, trường học.
Các nhà máy, xí nghiệp, công ty, cơ sở giáo dục ở vùng xanh được hoạt động nhưng phải đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch. Đồng thời, hoạt động vận chuyển hàng hóa thiết yếu, hàng hóa phục vụ sản xuất được lưu thông qua lại giữa các vùng xanh với nhau.
Vùng vàng: Không tập trung quá 10 người ở nơi công cộng
Tương tự ở vùng xanh, các cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ, bán buôn, bán lẻ, khách sạn, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống được hoạt động trong điều kiện đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch.
Các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phục được phục vụ tại chỗ, bố trí 1 bàn không quá 2 người, khoảng cách giữa các bàn tối thiểu 4m. Riêng cơ sở, dịch vụ ăn uống ven các tuyến đường thuộc luồng xanh quốc gia không được bán phục vụ tại chỗ.
Tại vùng vàng, trường học phải giảm, giãn số học sinh trong phòng học, bố trí lệch giờ học, ăn trưa, sinh hoạt tập thể bảo đảm không tập trung đông người và khử khuẩn thường xuyên. Cư dân vùng vàng không được tập trung quá 10 người tại nơi công cộng; nhà máy, xí nghiệp, công ty được hoạt động nhưng phải đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch.
Đặc biệt, việc tổ chức lễ cưới, lễ tang phải rút ngắn thời gian, hạn chế số lượng khách dưới 10 người và phải xin phép Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 cấp xã nơi tổ chức.
Vùng cam: Tạm dừng dạy học trực tiếp, người dân hạn chế ra đường
Vùng cam thuộc mức “Nguy cơ cao”. Với vùng cam, người dân hạn chế ra đường, chỉ ra đường trong trường hợp thực sự cần thiết và giữ khoảng cách tối thiểu 2m, không tập trung quá 4 người tại nơi công cộng.
Các cơ sở giáo dục tạm dừng dạy trực tiếp. Nhà máy, xí nghiệp, công ty, các cơ sở sản xuất, công trường, công trình giao thông xây dựng, cơ sở kinh doanh dịch vụ và hàng hoá thiết yếu, việc vận chuyển hàng hoá thiết yếu, cơ sở khám chữa bệnh được hoạt động nhưng phải đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch.
Bên cạnh đó, các cơ sở ăn uống không được phục vụ tại chỗ, chỉ được kinh doanh theo hình thức bán mang về. Chủ cơ sở kinh doanh cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống Covid-19.
Người dân vùng cam tạm dừng lễ cưới. Lễ tang được tổ chức không quá 2 ngày trong phạm vi gia đình, bớt các nghi thức và phải thông báo đến Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 cấp xã nơi tổ chức.
Vùng đỏ: Tiếp tục thực hiện theo Chỉ thị 16
Vùng đỏ tiếp tục áp dụng các biện pháp phòng chống dịch theo Chỉ thị 16, thực hiện nghiêm giãn cách xã hội “nhà cách ly với nhà; ấp, khóm cách ly với ấp, khóm; xã, phường, thị trấn cách ly với xã, phường, thị trấn”.
Di chuyển giữa cách vùng y tế
Theo đó, người dân cần đăng ký và thực hiện đúng lộ trình di chuyển. Tỉnh cho phép vận tải hàng hoá bằng xe ô tô, xe tải qua chốt kiểm soát. Việc di chuyển để thu hoạch, vận chuyển nông sản cần thực hiện theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tỉnh Sóc Trăng không thiết lập các chốt kiểm soát việc di chuyển giữa các vùng xanh.
Di chuyển, ra vào vùng đỏ chỉ được cho phép trong trường hợp cấp cứu (không cần giấy xác nhận), đi làm nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19 (có giấy xác nhận của UBND cấp huyện) và các trường hợp cần thiết khác được sự cho phép của UBND tỉnh.
Việc vận chuyển hàng hoá thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân vùng đỏ được quản lý chặt chẽ, tổ chức giao nhận ở các chốt kiểm soát. Người lái xe và shipper không được vào vùng đỏ. Bên cạnh đó, quản lý người từ vùng đỏ đi đến các vùng khác sẽ thực hiện như quản lý đối với người từ vùng dịch về.
Trường hợp người dân di chuyển từ vùng có nguy cơ cao hơn sang vùng có nguy cơ thấp hơn (trừ việc di chuyển, ra vào vùng đỏ) và ngược lại cần có xác nhận của UBND cấp xã (nếu di chuyển liên xã trong nội bộ huyện, thị xã, thành phố) hoặc của UBND cấp huyện (nếu di chuyển liên thị xã, thành phố, huyện) nơi đi về sự cần thiết.
Cán bộ, công chức, người lao động đi làm việc cần có giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
T.H
">Từ 16/8 Sóc Trăng phòng chống dịch bắt buộc theo 4 mức độ nguy cơ
Trong gần 33 năm, Mauro Morandi (82 tuổi) sống ẩn dật trên hòn đảo Budelli, ngoài khơi Italy. Truyền thông và công chúng gọi ông dưới cái tên “Robinson Crusoe phiên bản đời thực”, theo CNN.
Năm 1989, Morandi đặt chân đến Buelli. Mê làn nước trong vắt, rặng san hô và cảnh hoàng hôn tuyệt đẹp, người đàn ông quyết định ở lại và trở thành người chăm sóc cho hòn đảo. Ngoài thỉnh thoảng gặp những vị khách đến thăm đảo, Morandi sống một mình.
Sau nhiều lần bị đe dọa trục xuất, ông Morandi phải rời khỏi "mái nhà" gắn bó hơn 3 thập kỷ của mình hồi tháng 4.
Ông Mauro Morandi đã chuyển đến nơi ở mới được hơn 4 tháng.
"Tôi đã từ bỏ cuộc chiến. Sau 32 năm ở đây, tôi cảm thấy rất buồn khi phải ra đi. Tôi sẽ sống cách xa loài người, chỉ ra ngoài khi cần mua đồ và vẫn dành phần lớn thời gian ở một mình. Cuộc sống của tôi sẽ không thay đổi quá nhiều, tôi vẫn sẽ nhìn thấy biển", ông nói với CNNvào thời điểm sắp phải rời đi.
Sau gần nửa năm thiết lập cuộc sống mới, "Robinson đời thực" thực tế không xa lánh cộng đồng như ông từng nói. Thậm chí, Morandi còn khá hài lòng và tận hưởng nơi ở hiện tại.
Không còn muốn cô độc
Ở tuổi 82, Morandi gọi mình là "bằng chứng sống cho thấy luôn có thể bắt đầu trải nghiệm hoàn toàn khác bất cứ lúc nào trong đời". Morandi đã chuyển đến một căn nhà nhỏ tại La Maddalena, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo, không xa hòn đảo cũ.
"Tôi hạnh phúc và đã khám phá lại niềm vui được sống có các tiện nghi hàng ngày", ông nói.
Sử dụng tiền lương hưu, Morandi mua một căn nhà nhỏ trên hòn đảo, sắm sửa thêm những vật dụng, đồ đạc mà trong suốt 33 năm trước ông từ chối dùng.
Căn nhà mới của ông Morandi.
Ngôi nhà quét vôi trắng, hướng ra biển, nằm ở vị trí yên tĩnh trong thị trấn nhộn nhịp của La Maddalena. Nhà bếp hoàn toàn mới, đầy đủ tiện nghi. Phòng ngủ với giường cỡ lớn và vòi hoa sen trong buồng tắm.
Không còn đề cao sự cô độc như trước, người đàn ông 82 tuổi đang cố cải thiện lại kỹ năng giao tiếp. Morandi giờ mong muốn trò chuyện với mọi người, thường xuyên đăng ảnh về cuộc sống mới lên mạng xã hội và chăm tương tác với người theo dõi.
Ông cũng đang viết hồi ký, kể lại trải nghiệm 33 năm sống ngoài hoang đảo. Kế hoạch xây dựng bộ phim lấy cảm hứng từ câu chuyện của ông cũng đang rục rịch.
"Suốt bao lâu, tôi đã sống một mình và không còn cảm thấy muốn nói chuyện với ai. Giờ, cuộc sống đã rẽ sang hướng khác, tôi cố gắng làm bạn với những người dân trên hòn đảo".
Ở tuổi 82, "Robinson ngoài đời thực" muốn gặp gỡ, trò chuyện với người dân địa phương.
Có điều, Morandi vẫn còn nhớ vẻ hoang vắng ở hòn đảo Budelli vì không quen với tiếng ồn ào do xe cộ gây ra.
Việc trở lại cuộc sống văn minh còn giúp đời sống tình cảm của "Robinson đời thực" đi lên. Morandi hiện chia sẻ nơi ở mới với người yêu cũ từ thời trẻ.
Không chỉ vậy, người đàn ông lớn tuổi còn có cơ hội thưởng thức lại nhiều món ăn và uống rượu vang - những thức đồ mà lần cuối thưởng thức đã cách hơn 3 thập kỷ.
"Cuối cùng, sau bao nhiêu năm kiêng khem, tôi có thể thưởng thức lại món cá. Khi còn ở trên đảo, tôi không có thuyền nên không thể đánh cá. Lương thực cũng khan hiếm và không còn cách nào khác ngoài chờ người khác mang hàng từ đất liền ra. Còn ở nơi mới, tôi chỉ cần đi bộ vào thị trấn là mua được đồ", Morandi bày tỏ.
"Tôi không chăm sóc miễn phí cho hòn đảo nữa"
"Robinson ngoài đời thực" thừa nhận điều kiện ở hòn đảo Budelli đã khắc nghiệt thêm, đặc biệt vào mùa đông.
Năm ngoái, nhiệt độ xuống thấp và bầu trời u ám khiến tủ lạnh chạy bằng năng lượng mặt trời của ông không còn bảo quản được thực phẩm. Kết quả, ông phải ăn đồ hộp trong nhiều tháng.
Đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm của người đàn ông 82 tuổi. Năm ngoái, Morandi vẫn khẳng định sẵn sàng làm tất cả để ở lại Budelli, gọi hòn đảo là nơi duy nhất mình có thể sống.
Ông Mauro Morandi khi còn sống trên đảo Budelli.
Giờ đây, người đàn ông thích thú với các công việc hàng ngày của mình ở La Maddalena.
Buổi sáng, sau khi ăn sáng ngoài sân hiên với cà phê lúa mạch và hút xong xì gà, Morandi đi bộ vào trung tâm thị trấn, gặp gỡ mọi người và mua hàng tạp hóa. Ông đã tiêm đủ 2 liều vaccine Covid-19 nên muốn hòa nhập với người dân địa phương.
"Tôi rất ngạc nhiên khi nhiều người thân thiện với mình. Họ thường mời tôi uống cà phê, dùng bữa tối. Một số đến và chúc mừng tôi, mong muốn chụp ảnh cùng", Morandi kể lại.
Trước đó, ông lo ngại cư dân hòn đảo sẽ không chào đón mình.
Nhiều người coi Morandi là người có công lớn chăm sóc cho hòn đảo Budelli. Một số khác coi ông đã lãng mạn hóa câu chuyện bản thân để che giấu sự thật rằng mình là người cư trú bất hợp pháp.
"Tôi không còn mong mỏi điều đó. Tuy nhiên, tôi có thể quay lại với tư cách người chăm sóc cho hòn đảo nếu được trả công. Tôi sẽ không làm việc đó miễn phí nữa", ông nói về mong muốn trở lại nơi ở cũ. T
Thỉnh thoảng, Morandi vẫn trở lại nơi ở cũ trong ngày, mang đi một số đồ đạc cá nhân bỏ lại.
Theo Zing
Cô gái bỏ phố vào rừng sống, trút nỗi lo tiền bạc, tự đốn củi, trồng rau
Ariel chuyển tới sống trong căn nhà "tí hon" vào năm 2014. Cô muốn gác lại những gánh nặng kinh tế, sống thuận tự nhiên và có thể ghi lại khoảnh khắc của thiên nhiên hoang dã.
">Cuộc sống mới của 'Robinson đời thực' sau khi rời đảo hoang
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
Mâm cỗ Tết của người miền Bắc không chỉ đa dạng về món mà còn chú trọng đến hình thức, màu sắc với mong muốn một năm mới nhiều may mắn cho cả gia đình.
Ai đó, nếu đã biết qua về mâm cỗ cổ truyền hẳn sẽ thấy mâm cỗ miền Bắc, đặc biệt là mâm cỗ Tết của người Hà Nội thường rất bài bản theo đúng nét cổ truyền của dân tộc. Mâm cỗ Tết miền Bắc thường có 4 bát, 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa và bốn phương. Cỗ lớn thì 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Có khi mâm cỗ lớn phải xếp cao đến 2, 3 tầng. Cỗ ngày xưa phải bày lên mâm gỗ hoặc mâm đồng, đi cùng với bát chiết yêu và đĩa cây mai.
Số lượng món ăn trên mâm thường mang ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn, đủ đầy.
Bốn bát gồm một bát chân giò lợn hầm măng lưỡi, một bát bóng thả, một bát miến và một bát mọc nấm thả. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chuẩn bị thêm một bát su hào thái chỉ ninh kỹ, một bát chim hầm để nguyên cả con, một bát gà tần hay nhiều gia đình giàu có xưa còn bày thêm bào ngư, vi cá để mâm cỗ thêm đầy đặn, sang trọng.
Bốn đĩa gồm một đĩa thịt gà, một đĩa thịt lợn, một đĩa giò lụa, một đĩa chả quế. Thậm chí nhiều gia đình còn bày thêm đĩa thịt đông - món ăn đặc trưng cho những ngày lạnh miền Bắc, đĩa giò thủ, đĩa xào hạnh nhân, đĩa cá kho riềng, đĩa nộm su hào hoặc nộm rau cần và nem rán. Món tráng miệng có mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho... Tuy là nhiều món nhưng mỗi món chỉ bày vào một bát hay đĩa nhỏ nên mâm cỗ Tết vừa đa dạng, hài hòa, lại đẹp mắt.
Cỗ Tết tuy nhiều món nhưng được bài trí gọn gàng, đẹp mắt vào những chiếc bát, đĩa nhỏ.
Ngoài ra, mâm cỗ Tết đầy đủ không thể thiếu được bánh chưng, xôi gấc và đĩa dưa hành nén. Chính vì thế nên mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại xốn xang rạo rực với:
“ Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh”
Bánh chưng, dưa hành là cặp đôi không thể thiếu trong ngày Tết.
Ngày nay do cuộc sống bận rộn, phần lớn các gia đình đều làm giản tiện, rất ít người nấu đủ mâm cỗ như xưa. Tuỳ theo mỗi gia đình mà người ta chuẩn bị những món khác nhau, nhưng không thể thiếu các món chính như: bánh chưng, dưa hành, giò lụa, giò thủ, nem, nộm su hào, canh bóng bì, canh măng chân giò, miến nấu và một đĩa xào… để mâm cỗ ngày Tết luôn trọn vẹn ý nghĩa đoàn viên, may mắn.
(Theo PLXH)">Tinh tế mâm cỗ Tết cổ truyền miền Bắc
Tháng 1/1988, Cao Ping, khi ấy mới 5 tháng tuổi, bị bảo mẫu tên Qin Mouying bắt cóc và đưa về nhà của bà ta.
Cha mẹ Cao Ping đã ra sức tìm kiếm tung tích của con trai nhưng không có manh mối nào.
Đến năm 2020, nhờ chương trình "Đoàn tụ" của cảnh sát Trung Quốc, gia đình lần đầu tiên nhận được thông tin về con trai sau 32 năm mất tích.
Báo cáo về vụ bắt cóc của Cao Ping vào năm 1988.
Theo The Paper, Qin Mouying đã đến nhà họ Cao xin được làm bảo mẫu chăm sóc cho đứa trẻ mới chào đời. Đến ngày thứ 2, Qin bắt cóc đứa trẻ đi.
Báo cáo Sở Công an Quế Lâm do em gái của Cao Ping là Cao Ying cung cấp thời điểm đó cho thấy: "Khoảng 9h sáng 10/1/1998, tại Quế Lâm (Quảng Tây) đã xảy ra một vụ bắt cóc trẻ em. Kẻ gây án là bảo mẫu, khoảng 20 tuổi, cao 1,59m".
Cao Ying cho biết, sau khi báo cảnh sát, cha mẹ cô cũng nhờ sự giúp đỡ của người quen, cùng lao vào tìm kiếm con trai. Tuy nhiên, sau nhiều năm, họ thất vọng khi không tìm được tung tích của đứa trẻ.
Năm 2012, cha mẹ Cao Ying đã cung cấp mẫu ADN của mình cho cơ sở dữ liệu chống buôn người của Bộ An ninh công cộng.
Tháng 5/2020, Cao Ping nhận được thông báo ADN mà anh cung cấp trùng khớp với mẫu của vợ chồng họ Cao ở Quảng Tây. Ngày 29/5/2020, với sự giúp đỡ của Đội điều tra hình sự thuộc Cục Công an Quế Lâm, Cao Ping chính thức đoàn tụ với cha mẹ ruột.
Trong một bài báo vào tháng 8/2020, Qin Mouying cho biết mình và chồng cũ họ Li đều đến từ Quế Lâm. Bà thường xuyên bị chồng đánh đập. Sau một lần cãi nhau với chồng, bà đã bỏ trốn khỏi nhà. Vì bị vô sinh nên bà đã tìm cách bắt cóc Cao Ping để nuôi.
Dù cuộc tìm kiếm suốt 32 năm đã có kết quả, song Tao Ying cho rằng anh trai mình trở về không thể coi là cái kết "viên mãn", bởi tổn thất tinh thần mà Qin Mouying gây ra cho gia đình cô suốt hàng chục năm qua là quá lớn. Gia đình cô quyết định đâm đơn kiện kẻ bắt cóc.
Cao Ping đoàn tụ với gia đình vào năm 2020.
Tao Ying nói rằng trước đây, gia đình cô rất khá giả. Nếu không bị bắt cóc, Cao Ping đã có thể có cuộc sống tốt, được chăm sóc chu đáo hơn. Thế nhưng, bị bảo mẫu bắt đi, đến cấp 3 anh cũng chưa học xong. Con trai phải chịu khổ cũng là nỗi đau lớn trong lòng cha mẹ ruột của anh.
Thông báo kết quả về khiếu nại hình sự của gia đình họ Cao của Viện kiểm sát nhân dân quận Tương Sơn (Quế Lâm) cho thấy nghi phạm Qin Mouying có liên quan đến tội bắt cóc và lừa đảo trẻ em, nhưng vì thời hiệu xử tội của bà ta đã hết nên vụ việc vẫn đang được xem xét.
Ngày 6/8/2021, Viện Kiểm sát Nhân dân Quế Lâm nêu rõ trong thông báo rằng nghi phạm Qin Mouying lừa gạt trẻ vị thành niên dưới 14 tuổi rời bỏ gia đình và người giám hộ, bị tình nghi bắt cóc trẻ em, nhưng đã hết thời hiệu về việc này. Quyết định không phê chuẩn vụ bắt giữ nhanh chóng của Viện kiểm sát nhân dân quận Tương Sơn là chính xác.
Hiện tại, gia đình Cao Ping không chấp nhận kết luận từ cơ quan chức năng và đang tiếp tục kháng cáo.
Theo Zing
Hai chị em gái thất lạc nhau từ thời thơ ấu đoàn tụ sau 25 năm
Bà mẹ một con Brittanny Bigley chia sẻ rằng, sau hơn hai thập kỷ xa cách, cô chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ lại được ôm em gái.
">Bị vô sinh, bảo mẫu ở Trung Quốc bắt cóc đứa trẻ 5 tháng tuổi
"Không có gì lạ khi một người đàn ông có tài, giỏi về kinh tế được cả tá phụ nữ vây quanh. Do đó đừng lấy làm phiền lòng..." (Ảnh minh họa)
Trong lòng tôi không thích, thật sự là không thích. Tôi cũng nói với chồng mình: Em không thích việc chồng mình có quá nhiều người phụ nữ thích. Nhưng việc họ thích anh thì em không chi phối được. Anh tự cân nhắc mọi việc.
Tôi để cho chồng cân nhắc mọi chuyện thật, không thắc mắc. Khi tôi thắc mắc, chỉ mình tôi là khổ. Tôi vui vẻ sống tốt với người thân và những người xung quanh. Tôi thường xuyên trao đổi công việc, cách đối nhân xử thế trong cuộc đời. Khi nào có hai người tôi tạo không khí thật tuyệt vời. Còn tôi không đòi hỏi anh ấy phải thế nào với tôi.
Bản thân anh ấy gần 40 tuổi, anh ấy không còn là một chàng trai mới lớn không chịu trách nhiệm được hành vi của mình. Tất nhiên mình cũng phải kiểm soát khéo léo, không thả lỏng được. Kiểm soát bằng cách không bao giờ để mất anh ấy trong suy nghĩ. Còn cụ thể như thế nào lại là một câu chuyện khác nhỉ!(Cười)
Hình như chị đang nêu lên chân lý: Đàn ông đẹp, tài giỏi thì có quyền đào hoa và chị không hề ghen tuông?
Tôi không bảo họ có quyền đào hoa, mà tự thân hai điều đó đứng cạnh nhau. Một người đàn ông đã đẹp lại còn tài, cô có thấy thích không? Nếu cô tiếp cận với anh ấy sâu, cô có động lòng? Đừng có hơi tí là nghĩ đến tình dục. Nhiều khi người ta rất buồn cười, cứ nghĩ yêu thích một ai đó là tội lỗi tình dục. Chính vì nhiều cô, nhiều chị cứ sấn sổ tấn công một người đàn ông có tài cho dù anh ta đã vợ con đề huề cho nên có thể nói khi đó họ đào hoa theo kiểu... không có chủ ý.
Một khi đã không có chủ ý thì họ không có tội. Và người phụ nữ, người vợ nếu thông minh sẽ không nên ghen tuông vì chồng mình được nhiều cô gái vây quanh. Ghen tuông vì lý do đó chả để làm gì cả!
Chị tin chắc như thế nhưng nếu chồng chị có phòng nhì, phòng ba, phòng tư... thì sao?
Tôi không nghĩ đến điều đó cho mệt đầu. Mặc dù tôi vẫn có cảm giác đâu đó anh ta có. Tôi hay đùa chồng: Ứng xử sao đừng để phụ nữ đến nhà chửi bới, nói anh là thằng đểu. Chỉ cần có cô nào đến nói anh như thế là em cũng nghĩ anh là đểu. Em sẽ không tha thứ cho anh.
Đối nhân xử thế trong cuộc đời này rất khó. Làm thế nào để mọi người yêu quý mà không ganh ghét đã khó rồi, làm thế nào để những người phụ nữ cùng yêu một người đàn ông mà lúc nào cũng nể trọng anh ta còn khó hơn nữa. Tôi chưa thấy cô nào đến làm “tanh bành” ở nhà tôi thì tôi vẫn tin: Hoặc là chồng tôi chung thủy, hoặc là anh ấy rất khéo léo.
Nhiều chị sẽ phản đối chị lắm đấy!
Họ phản đối thì họ có cho tôi được giải pháp đâu nhỉ! Chồng tôi, cuộc sống của tôi, mọi thứ của tôi khác với các chị khác. Tôi không để ý đến những việc không liên quan đến mình, tôi không thích tra hỏi, tôi không thích biến mình thành một người phụ nữ đáng thương.
Cứ cho là thế này: Nhiều người bảo tôi đáng thương vì không hiểu chồng mình. Hiểu hay không khoan bàn. Nhưng ít nhất là chúng tôi không gây áp lực cho nhau. Chúng tôi vẫn chia sẻ ở nhiều góc độ cuộc sống. Vợ chồng tôi có một thỏa thuận: Việc nào nói thì nên nói thẳng thắn và chân thành. Việc nào không nói thì không hỏi. Đó là góc khuất. Tốt nhất là im lặng chứ đừng nói dối.
Có thể, có thể lắm, đó là cuộc đời, rằng chồng tôi nói dối tôi. Làm sao đề phòng được chuyện đó. Không đề phòng được thì cứ tin đi. Không phải tin vào anh ta mà là tin vào chính mình. Để tôi không tin chồng nữa, anh ấy thiệt. Anh ấy mất vợ con, mất gia đình.
Tôi không nghĩ có một người đàn ông nào lại hi sinh gia đình anh ta lựa chọn. Họ chỉ có thêm, không bớt. Đó là bản chất đàn ông rồi. Mà bản chất thì tôi tôi nghĩ không thể thay đổi được.
Cho đến bây giờ chị cảm thấy hôn nhân như thế nào?
Chỉ có 2 từ là: Tuyệt vời!
Vậy thì không còn biết nói gì hơn là chúc chị luôn cảm thấy hôn nhân của mình tuyệt vời và cảm ơn chị!
(Theo PLXH)">'Nếu thông minh thì người vợ có chồng giỏi đừng nên ghen tuông!'