您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định Girona vs Lugo, 3h00 ngày 8/1
NEWS2025-02-12 14:18:14【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介ậnđịnhGironavsLugohngàtùng sơn Hưng Phạm - 06/01/2021 21:02 tùng sơntùng sơn、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Siêu mẫu quốc tế 2022 Quỳnh Hoa nhanh trí xử lý khi rơi giày trên sân khấu
- Trấn Thành nói gì về phát ngôn gây tranh cãi của Hà Hồ về phim 'Bố già'?
- Thí sinh thi đại học ở Trung Quốc giảm mạnh
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Elon Musk hé lộ thời điểm mở lại dịch vụ thu phí tick xanh Twitter
- Thay đổi mới nhất cho thí sinh trượt đại học
- Sao '50 sắc thái' diện đầm đỏ sexy tới Oscar
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Tết Nguyên Tiêu gây ô nhiễm thêm cho Bắc Kinh
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Ngoài ra, Trịnh Kim Chi cho làm thêm một nhà quàn trong Chùa Nghệ sĩ. Sẵn có một gian phòng trống trong chùa, chị cho tu sửa, thiết kế gian phòng này thành nhà quàn. Trịnh Kim Chi muốn chùa có nơi tổ chức đám ma miễn phí cho những nghệ sĩ nghèo mà gia đình không đủ khả năng thuê nhà quàn.
Chùa Nghệ sĩ đang được tu sửa.
Kinh phí tu sửa Chùa Nghệ sĩ ước tính ban đầu khoảng 200 triệu đồng, phát sinh khá nhiều trong quá trình thực hiện. Nguồn kinh phí gồm một phần từ Ban Ái hữu nghệ sĩ TP.HCM và một phần do các nhà hảo tâm đóng góp qua vận động của Trịnh Kim Chi.
Việc tu sửa Chùa Nghệ sĩ đang diễn ra suôn sẻ, không gặp vấn đề gì. Theo NSƯT, quá trình tu sửa có thể mất vài tuần.
Hiện tại, Trịnh Kim Chi đang bận rộn lên kế hoạch, thực hiện những hoạt động thiện nguyện. Sắp tới, chị sẽ triển khai việc trao quà Tết cho 200 nghệ sĩ tại Khu Dưỡng lão nghệ sĩ (Quận 8, TP.HCM).
Chùa Nghệ sĩ - còn có tên Nhựt Quang Tự hoặc Phật Quang Tự - là địa danh nổi tiếng tại quận Gò Vấp, TP.HCM. Năm 1958, nghệ sĩ Phùng Há được Hội Nghệ sĩ Ái hữu Tương tế tài trợ mua đất làm nơi yên nghỉ cho nghệ sĩ cải lương.
Sau khi bà mua mảnh đất 6.080 m2, gần 10 năm chùa chưa được xây vì thiếu kinh phí. Năm 1969, ông bầu Năm Công xin nghệ sĩ Phùng Há cho dựng am để tu hành. Năm 1970, sau khi am hoàn thành, ông quyết định bán vì không còn tiền trả nợ.
Bầu Xuân của đoàn Dạ Lý Hương đã mua lại am với giá gần 100 cây vàng, sau đó xây thành chùa, dành một phần diện tích làm nơi mai táng của nhiều nghệ sĩ và người thân.
Hơn nửa thế kỷ, đây là nơi an nghỉ của nhiều tên tuổi nổi tiếng như cặp soạn giả cải lương Hà Triều - Hoa Phượng, Thu An, nghệ sĩ Năm Châu, Phùng Há, Ba Vân, Út Trà Ôn, Thanh Nga, Hoàng Giang, Trường Xuân, Bảy Cao, Minh Phụng, Lương Tuấn, Lê Vũ Cầu, Lê Công Tuấn Anh...
Năm 2020, theo nguồn tin của VietNamNet, Chùa Nghệ sĩ hiện có 350 phần mộ, 628 hũ cốt tại Nhà cốt 1 và 260 hũ tại Nhà cốt 2.
Tháng 6 vừa qua, Hội Sân khấu TP.HCM tiến hành gỡ biển "Chùa Nghệ sĩ", thay bằng tấm biển mới với dòng chữ "Nghĩa trang Nghệ sĩ". Quyết định được đưa ra sau khi Hội họp ban chấp hành với lý do đơn vị này "không có chức năng quản lý chùa"
Vụ việc đã gây dư luận không tốt trong xã hội cũng như ảnh hưởng tới truyền thống nghĩa tình, nhân văn tốt đẹp của Ban Ái hữu nghệ sĩ mà tiền thân là Hội Nghệ sĩ Ái hữu Tương tế.
Sau đó, Hội Sân khấu TP.HCM quyết định phục hồi nguyên trạng ban đầu. Ban Ái hữu nghệ sĩ TP.HCM cũng nhận khuyết điểm hành động vội vàng do mong muốn chấn chỉnh lại hoạt động của Chùa nghệ sĩ dẫn tới vụ việc trên.
">Tu sửa, làm nhà quàn cho nghệ sĩ nghèo trong Chùa Nghệ sĩ
- Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.
TS Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chủ trì hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng. Lúng túng dạy tích hợp liên môn
Hầu hết các đại biểu nhìn nhận vai trò của giáo viên và cơ sở vật chất là yếu tố then chốt cho việc triển khai áp dụng chương trình phổ thông mới được thành công. Song các đại biểu cho hay còn rất nhiều vấn đề nội tại ở 2 thành tố này, ngay cả với Thủ đô Hà Nội.
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ nêu lên băn khoăn về việc dạy học tích hợp liên môn: “Để chuẩn bị, chúng tôi đã tổ chức những tiết dạy mẫu, tìm ra những thầy cô dạy tiết mẫu, nhưng quả thật vẫn rất lúng túng. Khái niệm thế nào là tích hợp liên môn, chúng tôi rất băn khoăn”.
Đồng quan điểm, ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình) cho hay điều ông lo ngại là nguồn nhân lực liệu đã đáp ứng được yêu cầu thực sự. “Để dạy được tích hợp, quận Ba Đình cũng đã chuẩn bị, tổ chức ở nhiều trường. Trường tôi cũng tham gia các hoạt động tích hợp như các câu lạc bộ STEM,…
Nhưng băn khoăn của chúng tôi là về nguồn nhân lực. Chúng ta muốn giáo viên không phải “dạy trái tay” nhưng với dạy học tích hợp với thực tế đội ngũ giáo viên hiện nay thì thử hỏi đã đáp ứng được thật chưa?
Tôi nghĩ thật không đơn giản. Như bản thân tôi là giáo viên dạy Vật lý nhưng không đơn giản là vào dạy được cả kiến thức Hóa học và Sinh học", ông Thạo nói.
Hiệu trưởng các THPT Đan Phượng, Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức) cho hay điều nhà trường quan tâm nhất là chất lượng đội ngũ giáo viên. Cùng đó là điều kiện hiện tại vẫn chưa đảm bảo để có thể đáp ứng đòi hỏi cho triển khai chương trình mới.
Qua đó, kiến nghị các cấp cần đẩy nhanh quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên, quản lý để đáp ứng được chương trình một cách nhanh nhất.
Ngay hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức ở quận nội thành như Hoàn Kiếm cũng chia sẻ: “Về cơ sở vật chất, chúng tôi rất mong sự đầu tư của TP và Sở GD-ĐT phải có kế hoạch để đáp ứng các phương tiện cho các môn học, có tính đồng bộ hơn,
Những lần triển khai trước, chúng ta cũng thấy, khi bước vào dạy rồi chúng ta mới làm và có các thiết bị dạy học, như vậy vừa không đồng bộ dẫn đến ảnh hưởng chất lượng dạy học”.
Ngoài ra, vị này cũng nhấn mạnh cần có kế hoạch, dự trù định hướng đào tạo, bồi dưỡng để khi chương trình triển khai thì giáo viên có thể bắt nhịp được.
Các đại biểu tham dự Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1. Ảnh: Thanh Hùng. Sĩ số lớp học trở ngại đổi mới giáo dục
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh) cho rằng sĩ số lớp học là trở ngại của việc thực hiện đổi mới chương trình và cần có biện pháp giải quyết.
“Để thực hiện được chương trình phổ thông mới, thì quy mô lớp tiểu học cao nhất 35 học sinh, nhưng huyện Đông Anh nói riêng và nhiều quận, huyện của Hà Nội nói chung hiện đang quá tải. Đó thực sự là khó khăn để chúng tôi có thể đổi mới giáo dục".
Đồng quan điểm, bà Phan Kim Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Thành Công: “Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện nhà trường phải rất cố gắng để đáp ứng bởi sĩ số chung của các lớp học ở Hà Nội hiện nay đang rất đông”.
Vị này cho rằng, trong chương trình tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng cần bám sâu về vấn đề trải nghiệm thực hành của học sinh. “Bởi đây là việc liên quan đến kinh phí hoạt động”.
Do đó, đại diện các phòng giáo dục, nhà trường Mong triển khai sớm và tích cực việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để đáp ứng, thực hiện được chương trình đổi mới giáo dục.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới cho rằng, các giáo viên không quá lo ngại bởi những năm gần đây, nắm bắt xu hướng thế giới nên Bộ GD-ĐT đã giới thiệu những chương trình đến với các thầy cô, do đó phần nào đã được làm quen.
“Tôi đi dự giờ các cấp ở phổ thông thì thấy tiểu học đổi mới phương pháp tốt nhất, thậm chí bây giờ vào không còn nhận ra các trường tiểu học trước đây. Đến THCS, lớp 6, 7 đổi mới phương pháp tương đối tốt nhưng đến lớp 8,9 không nhiều đổi mới nữa rồi. Còn cấp THPT thì gần như không đổi mới. Nguyên nhân không phải các thầy cô ở cấp trên kém hơn ở cấp dưới mà vì áp lực của kỳ thi. Thi như giờ đây chỉ hỏi về kiến thức, kỹ năng giải bài tập thì thầy cô phải tranh thủ thời gian để cung cấp cho học sinh mình càng nhiều kiến thức, càng nhiều kỹ năng giải bài tập càng tốt. Học sinh cũng phải tranh thủ rèn luyện. Mình phải đối phó kỳ thi nên thầy cô khó đổi mới”.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. Lớp học sẽ bố trí theo hình thức làm việc nhóm
GS Thuyết bày tỏ lo ngại: “Hà Nội lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây dựng, nên có những trường chỉ dạy được 5 buổi/tuần. Tôi mong lãnh đạo các cấp quan tâm để chấm dứt việc học sinh học 5 buổi/tuần, dạy học 6 buổi/tuần thì sẽ thực hiện được đầy đủ chương trình trừ những môn tự chọn,
Thứ hai là cần làm sao để sĩ số lớp đúng quy định của Bộ GD-ĐT với tiểu học là 35 em/lớp trở xuống, THCS và THPT 45 em trở xuống. Còn mỗi lớp 50 học sinh, thậm chí là 60 thì thầy cô làm sao đổi mới phương pháp được. Khó bố trí cho học sinh ra ngoài hay tham quan bảo tàng,… bởi mắt trước mắt sau chỉ lo quản học sinh va vào xe cộ,… đã hết”.
Theo GS Thuyết, với chương trình mới, lớp học cũng cần được bố trí theo hình thức làm việc nhóm chứ không bố trí kiểu dàn hàng ngang như hiện nay.
Bồi dưỡng giáo viên theo lộ trình cụ thể
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay Bộ GD-ĐT đã có kế hoạch chi tiết để bồi dưỡng giáo viên.
Thứ nhất sẽ thực hiện bồi dưỡng giáo viên theo chương trình phổ thông mới, dự kiến thời lượng khoảng 8 ngày, đều cho các môn và các cấp.
Đầu tiên, bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo hình thức tập trung để làm nòng cốt trong quá trình bồi dưỡng đại trà giáo viên.
Bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo lộ trình mỗi môn ở mỗi cấp là 2 giáo viên cho một tỉnh, nhân lên với 63 tỉnh/thành phố: (2 giáo viên/môn) x (tổng số môn/cấp) x 63 tỉnh/thành phố.
Các giáo viên cốt cán này phải chọn để đi hết các cấp học và được bồi dưỡng trước khi bồi dưỡng giáo viên đại trà và dự kiến bồi dưỡng vào quý 2 năm học 2019- 2020.
Bồi dưỡng đại trà chủ yếu qua mạng, kết hợp bồi dưỡng tại chỗ thông qua các bài giảng trên mạng.
Các giáo viên sẽ được bồi dưỡng để đảm bảo dạy đầy đủ chương trình các môn học tích hợp.
Thứ ba là bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp, đối với giáo viên cốt cán tập trung 8 ngày.
Việc bồi dưỡng đại trà giáo viên và cán bộ quản lý về chuẩn nghề nghiệp theo phương thức tập trung kết hợp với qua mạng (sử dụng 120 tiết bồi dưỡng thường xuyên hằng năm).
Về kinh phí, Bộ GD-ĐT sẽ hỗ trợ bồi dưỡng vòng đại trà lớp đầu tiên. Các lớp bồi dưỡng khác sau đó, địa phương phải lo kể cả vòng 1 hoặc vòng sau, hoặc chính các giáo viên cốt cán quay trở lại hỗ trợ bồi dưỡng vòng sau về mặt công nghệ hoặc bài giảng.
Thanh Hùng
">Sĩ số lớp học đông là trở ngại thực hiện chương trình phổ thông mới
Ngay sau thông tin anh Nguyễn Ngọc Mạnh (SN 1990, ở xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội) đã cứu cháu N.P.H (ở chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) rơi từ tầng 12A thoát chết thần kỳ được đăng tải trên báo chí, rất nhiều nghệ sĩ đã dành những lời cảm ơn cho người đàn ông đã rất dũng cảm Nguyễn Ngọc Mạnh.
Anh Nguyễn Ngọc Mạnh. Tuấn Hưng chia sẻ cảm xúc với VietNamNet: "Với tôi, đây là một điều thần kỳ lẫn may mắn. Vì nếu Mạnh thiếu đi một chút chính xác, kết quả có thể sẽ hoàn toàn khác. Tôi cảm thấy như em bé được sinh ra lần thứ 2 vậy.
Tôi xem video thôi đã thót cả tim. Tôi không phải kiểu người nhút nhát nhưng chứng kiến cảnh em bé trèo ra lan can từng chút một, bám vịn rồi rơi tự do, tôi thực sự không dám xem phần còn lại. Đến khi có người hô lên đã đỡ được cháu bé, tôi mới mở mắt ra, quả thật rất kỳ diệu!
Bạn Mạnh có nói rằng bất cứ người cha nào khi nghĩ đến con mình đều có thể làm những điều nguy hiểm. Nhưng với tôi, hành động của Mạnh vừa nhanh, thông minh lại bất chấp hậu quả gì có thể xảy đến với cậu ấy. Dường như trong khoảnh khắc ấy, cậu ấy muốn làm tất cả chỉ để cứu lấy bé. Thật sự tuyệt vời!".
Nam ca sĩ của bản hit ''Nắm lấy tay anh" cảnh báo đây cũng là bài học mà tất cả cha mẹ có em nhỏ cần phải lưu tâm.
Ca sĩ Tuấn Hưng. "Mong em bé nhanh khỏe. Chúc Mạnh luôn gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Nếu được anh em mình cùng dành cho nhau một cuộc hẹn nhé'' - Tuấn Hưng gửi lời nhắn đến Nguyễn Ngọc Mạnh.
Trên trang cá nhân Tùng Dương viết: ''Trong họa có phúc... Số phận may mắn mỉm cười với ta ấy là lúc ta còn có phúc... Chúc mừng em bé đã may mắn thoát nạn và gia đình nhỏ của em. Cần lắm những người hùng luôn xuất hiện đúng lúc''.
Ca sĩ Minh Quân cũng đã dành những lời trân quý cho người đàn ông đã kịp đỡ cháu bé. Anh viết: ''Cảm ơn và thán phục hành động cao cả, nhanh trí cứu cháu bé 3 tuổi rơi từ tầng 12A xuống đất. Chúc cháu bé sớm bình phục và khỏe mạnh. Chúc gia đình anh Mạnh - người đã cứu cháu bé luôn hạnh phúc, sức khỏe và an bình''.
Trước vụ việc anh Nguyễn Ngọc Mạnh cứu cháu bé rơi từ tầng 12A, ca sĩ Thái Thùy Linh có góc nhìn khác. Cô bức xúc khi nhiều gia đình mua căn hộ chung cư, có con nhỏ nhưng không lắp lưới bảo vệ.
"Bao nhiêu lần rồi, cứ phải đọc hết tin này đến tin nọ quanh cái chuyện xuẩn ngốc là trẻ con trèo, lọt qua lan can, qua cửa sổ, rơi từ tầng cao chung cư xuống đất. Làm ơn lắp lưới bảo vệ đi! Mua được cái nhà chung cư thì phải có tiền mua nốt bất kỳ cái dây nhợ gì mà làm được cái lưới đi, nhất là khi có con nhỏ. Không có điều kiện thuê người làm lưới xịn, lưới đẹp thì mua dây thừng về mà tết, làm thế nào thì làm", cô viết.
Theo Thái Thùy Linh, ngay cả gia đình không có con nhỏ thì vẫn nên lắp lưới bảo vệ hoặc tết dây thừng ở ban công vì có thể có trẻ nhỏ đến chơi nhà. Cá nhân cô thấy nhà nào tết lưới bảo vệ tết quá to, trẻ em có thể chui lọt đều đến góp ý.Clip cháu bé bị ngã và được anh Nguyễn Ngọc Mạnh đỡ kịp:
Cẩm Loan - Sơn Hà
Người đàn ông kể giây phút cứu cháu bé rơi từ tầng 12A chung cư
“Cháu rơi tự do, tôi chỉ kịp đỡ để bé không rơi thẳng xuống đất”, anh Nguyễn Ngọc Mạnh, người cứu bé gái 2 tuổi kể lại.
">Sao Việt cảm phục, muốn gặp người đàn ông cứu bé gái rơi từ tầng 12
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
Nam Định đè bẹp HAGL, HLV Kiatisuk như 'ngồi trên lửa'
Kết quả bóng đá - HAGL nhận thất bại với tỷ số 0-3 trên sân Thiên Trường của Nam Định, thuộc vòng 7 Night Wolf V-League 2023/24. Kết quả này khiến sức ép dành cho HLV Kiatisuk ngày càng lớn.">Kết quả bóng đá Bình Định 4
- Trước mùa thi, không ít sĩ tử quyước: không ăn trứng, chuối, xôi lạc…, không đụng vào đồ sứ, thủy tinh vì sợ nếulàm vỡ sẽ có điềm chẳng lành. Thậm chí không ra ngoài hàng tháng trời vì sợ gặpcon gái hay bà đẻ thì sẽ “trượt” đại học.
Ăn chay cho lành
Mặc dù đã chuẩn bị kỹ càng nhữngkiến thức cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi ĐH sắp tới nhưng nhiều sỹ tử vẫn lolắng chuyện hên, xui nên đã làm đủ cách để càng tránh được nhiều “điềm gở” càngtốt. Từ việc kiêng không ăn chuối vì sợ sẽ bị trượt vỏ chuối, không ăn xôi lạcvì làm bài sẽ bị lạc đề, không ăn đỗ đen vì đi thi sẽ gặp vận đen…Nhiều bạn còncó những kiểu kiêng quái gở với cả 1001 lí do.
">Để tránh đụng vào bát đĩa không ít sĩ tử chọn cách "trường kỳ cơm hộp" Sĩ tử chọn người hợp tuổi đưa đi thi
Bán họ với giá 45.500 USD