您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
NEWS2025-02-01 13:58:51【Bóng đá】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 27/01/2025 05:00 Mexico xem video bong daxem video bong da、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Ai được hưởng bảo hiểm thất nghiệp?
- Những vụ thầy giáo, bạn học khiến nữ sinh mang thai gây phẫn nộ
- Chung sức vì đồng bào Miền Trung
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/12
- HLV Park Hang Seo nói gì về lứa U22 Việt Nam bảo vệ HCV SEA Games
- Lắp gương xe không đúng, liệu có bị phạt?
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Bất ngờ bến đỗ mới của Jesse Lingard
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- Theo đó, Hội đồng trường ĐH Ngoại thương gồm 19 thành viên.
Tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đã trao quyết định công nhận Chủ tịch hội đồng trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS.TS Lê Thị Thu Thủy.
Bà Thủy trước đó cũng từng đảm nhiệm nhiều cương vị quan trọng ở Trường ĐH Ngoại thương như: Phó trưởng Khoa Quản trị kinh doanh, Phó trưởng Khoa Sau đại học, Trưởng phòng quản lý đào tạo, Chủ tịch Công đoàn trường, Phó Hiệu trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Trường, Chủ tịch Hội đồng Trường nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc trao quyết định công nhận Chủ tịch hội đồng trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS.TS Lê Thị Thu Thủy. Phát biểu nhận nhiệm vụ, PGS.TS Lê Thị Thu Thủy bày tỏ niềm vinh dự khi tiếp tục được tín nhiệm giao trọng trách quan trọng này và quyết tâm cùng với các thành viên Hội đồng trường phát huy truyền thống trong suốt 60 năm xây dựng và phát triển của Trường ĐH Ngoại thương, xây dựng khối đoàn kết, thống nhất, phát huy tinh thần đổi mới, sáng tạo. Bà Thủy cũng cam kết sẽ làm tốt chức năng quản trị nhà trường, đặc biệt là trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ, đảm bảo cho Trường ĐH Ngoại thương luôn giữ vững vị thế của một trường dẫn đầu trong khối kinh tế, tiếp tục nâng cao vị thế trong và ngoài trên trường quốc tế.
Bà Thủy cho hay, trong thời gian tới, Trường ĐH Ngoại thương sẽ phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo liên ngành, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số vào các mặt hoạt động, mở rộng và phát triển khuôn viên, cơ sở vật chất. Cùng đó, tiếp tục tạo dựng môi trường để mọi thành viên có thể phát huy tinh thần đổi mới, sáng tạo, tiềm năng và nhiệt huyết vì sự phát triển của trường.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc trao quyết định công nhận chức danh hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS.TS Bùi Anh Tuấn. Cũng tại buổi lễ, Thứ trưởng Phúc cũng trao quyết định công nhận chức danh hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS.TS Bùi Anh Tuấn.
Trước đó, ông Tuấn cũng từng đảm nhiệm các chức vụ quan trọng tại Bộ GD-ĐT như Cục trưởng Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Giám đốc dự án Phát triển Chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng POHE2 và là Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Phát biểu tại buổi lễ, PGS, TS Bùi Anh Tuấn bày tỏ quyết tâm cùng với tập thể nhà trường tạo được những đột phá trong phát triển, xây dựng nền tảng vững chắc, chuẩn bị đội ngũ và các điều kiện cho sự phát triển của trường giai đoạn mới thông qua các giải pháp phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết nội bộ. Cùng đó, khuyến khích đổi mới, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viên; xây dựng môi trường cởi mở, sáng tạo và chuyên nghiệp.
Các thành viên Hội đồng trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025. Tham gia Hội đồng trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ này còn có 5 người ngoài trường, gồm: ông Nguyễn Hoàng Giang, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; ông Nguyễn Đức Vinh, Tổng giám đốc VPBank; ông Nguyễn Tuấn Hải, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Alphanam; ông Vũ Viết Ngoạn, chuyên gia kinh tế; ông Trần Anh Vương, Chủ tịch, Tổng giám đốc tập đoàn BVG.
Thanh Hùng
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có hiệu trưởng mới
PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng vừa được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; PGS.TS Hoàng Minh Sơn, người tiền nhiệm của tân hiệu trưởng, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường.
">Công bố các vị trí lãnh đạo Trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ mới
- Trực tiếp bóng đá Việt Nam 0-0 Palestine: Chủ nhà thay người bất đắc dĩQuang Hải chọc khe tinh tế cho Tuấn Hải, tiền đạo của Hà Nội FC ngoặt bóng loại bỏ hậu vệ Palestine trong vòng cấm tiếc rằng cú dứt điểm lại đưa bóng đi ra ngoài.">
Kết quả bóng đá Anh 1
- - Em đang mang bầu và cảm thấy quá mệt mỏi với cuộc sống hôn nhân. Chúng em tuy mới cưới nhưng cãi vã thường xuyên vì anh ấy ghen tuông quá vô lí.
TIN BÀI KHÁC
Bé gái 15 tuổi mang bầu hơn 3 tháng với bạn trai">Chụp ảnh uống bia với đồng nghiệp, chồng 'nổi cơn tam bành'
Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- - Mối tình đầu của dì em là một người xuất thân trong một gia đình nổi tiếng về ngành y, nhưng lại đam mê nhiếp ảnh. Chú dì quen nhau trong một lần chú về quê em chụp ảnh.
TIN BÀI KHÁC
Cho người yêu vay tiền, chia tay đòi cách nào?">Anh đi du học 5 năm, làm sao mà em đợi được?
- - Dòng họ Nguyễn (Dưới) tới Tòa soạn trình bày và gửi đơn kêu cứu. Báo VietNamNet có Công văn gửi TAND huyện Vĩnh Tường và TAND tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị xem xét. Hai cấp Tòa đều phúc đáp và mời PV của Báo dự phiên tòa sơ thẩm xét xử lại.
TIN BÀI KHÁC:
Vụ cơ sở Phương Anh và Luật bảo vệ trẻ em">Tòa tỉnh hủy Bản án, tòa huyện “khắc phục” lỗi sai
- Dư luận xẻ đôi ý kiến khi bàn về Điều 37 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, song tựu trung lại, có nhóm ủng hộ và có nhóm phản đối việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, phục vụ cho học tập với sự đồng ý của giáo viên.
Là nhà giáo, tôi có mấy ý kiến sau:
Thứ nhất, dự nhiều cuộc họp triển khai công việc, chỉ gồm cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục, thế nhưng đang nghe báo cáo thì không ít người dự họp sử dụng điện thoại di động.
Giám đốc của tôi có lúc nhắc nhở nghiêm khắc: “Đồng chí nào dùng điện thoại di động thì mời ra ngoài”. Chỉ được lúc đó, những cuộc họp sau vẫn “chứng nào tật ấy”, những đôi mắt vẫn dán vào màn hình điện thoại di động. Tôi biết có trường chính trị, trong giờ học của học viên các lớp trung cấp, cao cấp lý luận (đối tượng đi học thuộc diện quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý), để học viên tập trung, nhà trường phải dùng thiết bị phá sóng điện thoại di động. Qua báo chí tôi biết, ở một Quốc hội nước ngoài, trong lúc họp có nghị sỹ dùng điện thoại di động xem ảnh… sex!
Người lớn lúc họp, học chưa có thói quen tốt sử dụng điện thoại di động, giờ yêu cầu đối với học sinh, liệu rằng có khả thi?
Thứ hai, tôi có người quen, anh hiện có con đang theo học một trường quốc tế tại Hà Nội. Anh cho tôi biết lớp con anh học, học sinh không được sử dụng điện thoại di động mà chỉ sử dụng máy tính cá nhân, cấu hình cao, để phục vụ hoạt động học tập cá nhân, nhóm.
Trong giờ học, chẳng cháu nào ngó ngàng tới điện thoại di động. Học phí trường này thuộc vào hàng “khủng” nhưng anh chị rất ưng ý. Anh nói với tôi sẽ cho cháu học tại đây cho đến khi tốt nghiệp THPT.
Thứ ba, học sinh phổ thông tại Nhật Bản, tôi biết có trường chỉ cho học sinh dùng điện thoại “cục gạch”, nhưng máy tính thì xịn! Giờ học, các em làm việc trên máy tính cùng thầy cô và các bạn. Kỷ luật học đường ở Nhật Bản nổi tiếng nghiêm khắc. Những trường tôi biết, họ không hề cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, dẫu là phục vụ cho học tập.
Thứ tư, học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, trước tiên, cần xem các em dùng vào mục đích gì? Dạy học đã lâu, tôi băn khoăn, với sách giáo khoa hiện hành, thiết bị hiện có trong phòng học (máy tính giáo viên, máy chiếu, tivi) và với thầy cô – chưa đủ hay sao mà còn cho học sinh sử dụng điện thoại di động? Không biết học sinh học được gì thêm khi các em đồng thời được phép “lướt smartphone”?
Kiểm soát học sinh dùng điện thoại trong giờ học có đúng mục đích hay không phải có thiết bị công nghệ và con người. Có như thế mới chặn được việc học sinh đang học nhưng do có điện thoại trên tay, các em vào Facebook, vào các chương trình giải trí.
Giáo viên sẽ kiểm soát như thế nào nếu lớp học có số học sinh từ 40 đến 50 em? Cấp THPT có khó quản lý nhưng dễ hơn nhiều so với sự hiếu động của học sinh THCS, tiểu học. Không khéo thầy cô “cháy giáo án” chỉ vì dừng lại nhắc, kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại đúng mục đích. Tôi hình dung, có không ít thầy cô bó tay, và sẽ có thầy cô thôi thì… miễn là xong được bài dạy. Cách đây không lâu, dư luận từng dậy sóng với việc có giáo viên ở trường nọ (dạy trực tiếp, học sinh không dùng điện thoại di động) lặng lẽ ghi bảng suốt mấy tháng trời.
Một hiệu trưởng chia sẻ với báo Vietnamnet rằng “Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư”, cũng là hiệu trưởng, tôi băn khoăn nhận định đó có chủ quan không?
Thứ năm, cho phép học sinh sử dụng điện thoại khi các em cùng nhau làm chuyên đề, dự án học tập, lúc tham gia hoạt động dã ngoại, trải nghiệm. Trong giờ học, học sinh dùng điện thoại di động phụ thuộc vào việc các em học môn gì, bài học nào, mà việc dùng điện thoại di động giúp các em thêm nguồn tư liệu. Với mục đích đó, sẽ không nhiều tiết học chính khóa học sinh cần dùng điện thoại di động đâu!
Thứ sáu, nếu kiểm tra bằng hình thức trực tuyến, các em dùng điện thoại hay máy tính tùy tình hình cụ thể, do yêu cầu của giáo viên, đáp ứng về cơ sở vật chất của trường, gia đình. Trong thời gian học sinh nghỉ học vì dịch Covid-19, trường tôi có tổ chức dạy học, kiểm tra bằng phần mềm SHub Classroom, học sinh của trường có em làm bài trên điện thoại, có em làm bài trên máy tính.
Điện thoại di động chỉ là một phương tiện bổ trợ cho việc học, đưa vào trong giờ học tôi e không phù hợp ngay cả trong nhà trường thông minh. Tự học, năng động, hiểu, tư duy – với học sinh phổ thông cần dựa trên nền tảng của ước mơ, chuyên cần, hợp tác, hoạt động trải nghiệm. Dùng điện thoại di động trong giờ học, chỉ là vui phút chốc!
TS Nguyễn Hoàng Chương
Hiệu trưởng ở Lào Cai: 'Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư'
“Chúng tôi luôn khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone nhằm phục vụ việc học. Kể từ năm 2017 đến nay, chưa thấy học sinh nào hư hỏng vì dùng điện thoại cả” - một hiệu trưởng ở Lào Cai chia sẻ.
">Dùng điện thoại di động trong giờ học: Chỉ là vui phút chốc?