您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
NEWS2025-02-08 07:03:12【Bóng đá】0人已围观
简介 Hư Vân - 06/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g lịch reallịch real、、
很赞哦!(214)
相关文章
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
- 90% người Việt hài lòng với dịch vụ y tế năm 2023
- Xây dựng xã hội số vì lợi ích của nhân dân
- Diễn viên Matthew Perry qua đời vì chết đuối ở nhà riêng
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- Người đứng đầu nếu không trực tiếp làm thì chuyển đổi số khó thành công
- Cận cảnh đất vàng Chùa Bộc bị “xẻ thịt” cho 40 đơn vị bên ngoài thuê
- Cuộc sống giản dị khó tin của 4 nhóc tỳ nhà ‘đạo diễn nghìn tỷ’ Lý Hải
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- 10 đội sắp tranh tài tại vòng chung kết cuộc thi ATTT quốc tế ISITDTU CTF 2022
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
Nhiều kẻ lừa đảo đã sử dụng tin nhắn rác làm công cụ để lừa lấy thông tin thẻ người dùng. Ảnh: Trọng Đạt Không chỉ vậy, chia sẻ với VietNamNet, chị Thúy Hà (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, thời gian gần đây chị liên tục trở thành nạn nhân của một loạt các cuộc gọi và tin nhắn quảng cáo.
“Phía đầu dây bên kia khẳng định số điện thoại của tôi đã đăng ký tham gia một tựa game nào đó, sau đó yêu cầu tôi phải nộp phí đăng ký tài khoản. Nghĩ họ gọi nhầm số, tôi từ chối và lịch sự cúp máy nhưng vẫn liên tục bị gọi điện làm phiền bằng nhiều số máy khác nhau”, chị Hà bức xúc nói.
Chưa dừng lại ở đây, sau một loạt cuộc gọi không thành công, chị Hà lại nhận được các tin nhắn từ những số máy lạ có nội dung mời chào dịch vụ.
“Nội dung tin nhắn cho biết tôi có tài khoản ở cổng game ***88. Khi thử tìm kiếm, kết quả trả về cho thấy đây là một website có nội dung cờ bạc, cá độ. Sợ có ai đó trong gia đình dính líu đến website này, tôi đã dò hỏi nhưng tất cả mọi người đều nói không biết”, chị Hà chia sẻ.
Trước việc liên tục bị quấy rối, người phụ nữ này đã liên hệ phản ánh, đồng thời chuyển nội dung các tin nhắn rác tới đầu số 156. Sau khi tiếp nhận, nhân viên tổng đài hướng dẫn chị liên tục chặn các số lạ, vấn đề sau đó đã phần nào được giải quyết.
Đầu số 156 là số điện thoại của kênh tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo do Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp viễn thông triển khai từ ngày 1/11/2022. Khi nhận được tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân có thể phản ánh tới đầu số 156 thông qua 2 hình thức nhắn tin và gọi điện.
Sau một thời gian triển khai, tính đến hết ngày 20/11/2022, hai đầu số 156 và 5656 (Tổng đài phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn) đã tiếp nhận hơn 97.000 lượt phản ánh, tương đương khoảng 4.855 phản ánh/ngày. Trong đó, số báo cáo về tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo chiếm xấp xỉ 20,7% lượt phản ánh.
Trước đây, Bộ TT&TT từng đưa vào vận hành Tổng đài 5656 nhằm ghi nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn. Đầu số 156 sau đó đã được đưa vào hoạt động nhằm có một kênh thống nhất tiếp nhận phản ánh thông qua cả hai hình thức nhắn tin và gọi điện.
Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), với khả năng tiếp nhận cuộc gọi, lượng phản ánh bình quân hàng ngày tới cơ quan chức năng thông qua đầu số 156 chỉ trong một thời gian ngắn triển khai đã tăng gấp 6 lần so với 10 tháng đầu năm 2022, khi Tổng đài 5656 hoạt động.
Việc đưa vào vận hành đầu số 156 (hiện hoạt động song song với Tổng đài 5656) được xem là giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo đang diễn biến ngày càng phức tạp.
Khi nhận được cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân có thể phản ánh thông qua 2 hình thức:
Cách 1: Gửi tin nhắn (miễn phí) theo cú pháp:
V[số điện thoại phát tán cuộc gọi rác][nội dung cuộc gọi rác] gửi 156hoặc 5656.
Hoặc V(số điện thoại phát tán cuộc gọi rác)(nội dung cuộc gọi rác) gửi 156hoặc 5656.
Cách 2:Gọi tới đầu số 156(miễn phí) để cung cấp thông tin theo hướng dẫn của điện thoại viên.
16 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa điểm ra 3 nhóm lừa đảo chính với 16 hình thức lừa đảo thường xuyên diễn ra trên không gian mạng Việt Nam, qua đó giúp người dùng nhận biết để phòng tránh.">Cận Tết Nguyên Đán, cuộc gọi rác, tin nhắn lừa đảo tấn công người dùng di động
- - Đã rất lâu, các em học sinh ở bản Vui, bản Giá (xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) muốn đến được trường phải chèo đò, bè mảnh… vượt qua con sông Mã hung dữ.
Bản Vui, bản Giá cách trung tâm xã Thanh Xuân chừng 15km. Để đến được trường, các em phải “vượt” sông Mã bằng bè mảng, bằng đò không áo phao, thiết bị cứu hộ, rồi lại phải leo dốc men sườn đồi hàng giờ đồng hồ.
Hàng ngày các em học sinh phải đi đò nhỏ tròng trành, nguy hiểm qua con sông Mã Người dân ở đây cho biết, con sông Mã vào mùa nước cạn, việc đi lại học hành của các em trở nên đều đặn. Nhưng nếu vào mùa mưa lũ, dòng sông Mã dữ dội, con đò nhỏ không đủ sức vượt dòng nước lũ nên việc học hành của các em thường xuyên dang dở.
Đò cũng là phương điện đi lại hàng ngày của người dân địa phương 2 bản. Chiếc đò nhỏ hàng ngày chở các cháu qua sông là do người dân góp tiền mua. Để duy trì việc đưa đón các cháu qua sông cũng như đưa người dân trong bản đi lại, mỗi hộ gia đình phải trực lái đò 3 ngày liền, rồi cứ thế các hộ thay phiên nhau.
Điểm trường ở bản Vui hoang sơ, hẻo lánh Chị Hà Thị Thanh ở bản Vui chia sẻ: “Mỗi ngày khi các cháu đến trường chúng tôi đều nơm nớp lo lắng. Khi nào thấy các cháu về đến nhà tôi mới yên tâm”.
Thầy Nguyễn Bá Đại, Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Xuân cho biết, bản Vui có 29 học sinh, bản Giá có 49 học sinh, các em đều phải đi đò vượt sông để đến trường học.
“Do phải đi đò qua sông nên các em đã ở lại bán trú tại trường, chỉ cuối tuần mới được về nhà. Nếu trời mưa to nước sông lên, nhà trường sẽ không cho học sinh về, các thầy cô giáo tổ chức nấu ăn, chăm sóc cho các em”, thầy Đại chia sẻ.
Còn thầy Đặng Xuân Viên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Xuân cho biết, do khó khăn về đường đi nên các thầy giáo phải bố trí vào dạy học tại khu Vui, khu Giá.
Đa số các thầy đi buổi một. Khó khăn lớn nhất là đường đi, những hôm trời mưa, con đường lấm lem bùn đất, trơn trượt không vững tay lái ngã là chuyện bình thường. Trong này sóng điện thoại không có nên các thầy rất khó khăn khi liên lạc với gia đình, cũng như công việc của nhà trường.
“Dù khó khăn chung, nhưng chúng tôi còn sướng hơn nhiều so với khu Vui của trường Mầm non Thanh Xuân. Điểm trường này có 37 em học sinh, hiện nay đang học trong phòng học được làm tạm bợ bằng tranh tre, nứa lá do người dân chặt cây về dựng nên. Nhiều hôm trời lạnh, mưa dột các cô phải cho học sinh nghỉ tạm để bảo đảm sức khỏe”, thầy Viên chia sẻ.
Lê Dương – Thanh Vân
Đường đến trường “vừa đi vừa ngã” của học sinh tiểu học
Nhìn hình ảnh các em học sinh nhỏ vùng cao phải đi chân trần vượt qua đoạn đường lầy lội để đến trường, nhiều người không khỏi ngậm ngùi.
">Gian nan con chữ vùng cao
Một công nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC. Trong khi đó, 2 trường hợp nhập viện trong tình trạng nặng hơn được điều trị tại Khoa Nội phổi là anh V.H.B.A (36 tuổi) và D.B.C (33 tuổi). Sau khi rửa phế quản, tình trạng suy hô hấp của các bệnh nhân đã giảm và đang tiếp tục được theo dõi.
Đây là 4 công nhân bị ngạt khí khi làm nhiệm vụ ở cống thoát nước trên đường Trần Văn Giàu (huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Theo lời kể của anh T.T.B (43 tuổi), khoảng cách từ miệng cống đến đáy chỉ hơn 2m, được mở nắp để thoát hết khí trước khi làm việc. Các hầm cống không có mùi ga bốc lên trên nhưng công nhân chui xuống dưới đều bị ảnh hưởng.
Người đầu tiên xuống cống là anh K.L (38 tuổi). Chỉ sau 5 phút, người này ngất xỉu và nằm sấp mặt trong lòng cống. Khi phát hiện đồng nghiệp gặp nạn, anh A. (36 tuổi) xuống ứng cứu ngay và cũng ngất xỉu. Những người tiếp theo xuống hỗ trợ cũng rơi vào cùng tình cảnh.
Sau khi hô hoán, người dân xung quanh và lực lượng cứu hộ đã đưa nhóm công nhân lên và chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy. Anh K.L tử vong tại hiện trường.
Theo bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Khánh, Phó khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, để phòng ngừa tai nạn ngộ độc khí tương tự, người dân không nên tự ý đi xuống các khu vực hầm cống, rãnh.
Nếu công việc liên quan đến hầm cống hoặc ở nơi nguy cơ cao có khí độc hại, cần có sự quản ký, kiểm tra và hướng dẫn của chuyên gia kỹ thuật. Công nhân làm việc tại đây phải được trang bị phòng hộ theo quy định để giảm thiểu tác động của khí độc gây ra.
Như VietNamNet đã đưa tin, sáng 26/7, một nhóm công nhân triển khai việc nạo vét cống thoát nước trên tuyến đường thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM. Trong lúc làm việc, 1 người bị mắc kẹt dưới cống nên các công nhân khác đã xuống ứng cứu. Tuy nhiên, cả nhóm đều bị ngạt rồi ngất xỉu bên trong cống.
Khi lực lượng công an đưa nhóm công nhân lên, tất cả đều ướt sũng, quần áo dính bùn và nước bẩn, một người đã tử vong. Các nạn nhân được chuyển về Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu.
Vụ một công nhân vớt rác ở TP.HCM tử vong: Thêm người bị suy hô hấp nặngCác bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã nội soi phế quản để hút các chất bẩn trong đường hô hấp của công nhân gặp nạn. Hiện tại, một trường hợp bị suy hô hấp đang được theo dõi sát.">Vụ 1 công nhân vớt rác ở TP.HCM tử vong: Tình hình sức khoẻ mới nhất
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
Ca sĩ Chi Pu. Đại diện BTC cho hay show diễn luôn hướng đến tôn chỉ không scandal, chiêu trò hay gây ồn ào dư luận mà tập trung vào tôn vinh thiết kế sáng tạo của người trẻ.
Kể từ mùa tổ chức thứ 7, BTC quyết định đổi tên chương trình thành SR Celebrating Local Pridethay vì show Xuân Hè và Thu Đông như trước. Show diễn ra cố định vào tháng 5 và 11 hàng năm.
"Việc gói gọn khuôn khổ sự kiện theo từng mùa như trước đây hạn chế sự sáng tạo, đôi lúc gây lệch pha với lịch ra mắt từng bộ sưu tập theo mùa của các nhà thiết kế. Chúng tôi muốn tạo điều kiện để họ thỏa sức tự do và chủ động trên sân chơi sáng tạo của mình", BTC giải thích.
Trước câu hỏi về điểm mới trong khâu tổ chức, đại diện BTC cho biết chưa vội đổi mới mà hướng đến hoàn thiện các khâu để sự kiện chỉn chu, chuyên nghiệp hơn.
Chi Pu tên thật Nguyễn Thùy Chi, sinh năm 1993 tại Hà Nội, gây chú ý qua cuộc thi Miss Teen2009. Cô hoạt động showbiz với nhiều vai trò, nổi bật nhất là ca sĩ và diễn viên.
Ngoài ra, Chi Pu còn kinh doanh, đạt được thành công nhất định. Năm 2021, cô được Forbes đưa vào danh sách 100 ngôi sao mạng xã hội châu Á.
Trích đoạn MV 'Mời anh vào team em' - Chi Pu
Mi Lê
Chi Pu gợi cảm trên sofa, Tiểu Vy hoá 'công chúa kẹo ngọt'Minh Triệu quyến rũ khoe dáng ‘đồng hồ cát’ khi diện corset đen nhung, Hoa hậu Tiểu Vy hoá ‘công chúa kẹo ngọt’ trong chiếc đầm hồng cúp ngực tay bèo, với phần eo được cut-out tôn hình thể.">'Chi Pu tham gia show diễn không phải làm người mẫu mà là giám đốc sáng tạo'
Đây là mô hình hỗ trợ cho các nhà sáng lập startup khi họ vừa bắt đầu hành trình khởi nghiệp. Mô hình này bao gồm các chương trình tìm kiếm người đồng sáng lập (co-founder), sàng lọc và phát triển ý tưởng kinh doanh, tài trợ tiền hạt giống (pre-seed) và tiếp cận mạng lưới nhà đầu tư, nhà cố vấn khắp thế giới.
Thành lập vào năm 2018, hiện tại quỹ Antler hoạt động tại 25 quốc gia, đầu tư vào hơn 850 công ty trên toàn thế giới, tạo ra hơn 6.000 việc làm và đóng góp hơn 242 triệu USD vào GDP hằng năm.
Đối tác tại Antler Vietnam, ông Erik Jonsson nhận định: “Việt Nam có rất nhiều cá nhân tài năng mang trong mình khát khao khởi nghiệp. Chiến lược "Day Zero" sẽ mang đến những cơ hội cho họ ngay khi vừa bắt đầu khởi nghiệp”.
Ông Erik Jonsson là một doanh nhân người Thụy Điển đang làm việc và sinh sống tại Việt Nam trong 10 năm nay. Bên cạnh vai trò đối tác điều hành Quỹ đầu tư mạo hiểm Antler tại Việt Nam, ông cũng chính là Shark Erik - “cá mập” nước ngoài duy nhất tại chương trình truyền hình Thương vụ bạc tỷ (Shark Tank Việt Nam) mùa 5.
Theo “cá mập” này, trong tháng 10/2023, quỹ đầu tư mạo hiểm Antler sẽ khởi động chương trình ươm tạo startup dành cho các founder Việt Nam đang chuẩn bị khởi nghiệp và tìm kiếm đầu tư.
Năm nay, Antler dự kiến đầu tư vào khoảng 25 startup tại Việt Nam, với mối quan tâm chính hướng tới các lĩnh vực như công nghệ y tế (health tech), công nghệ giáo dục (ed-tech), thương mại điện tử, fintech, climate tech, phần mềm dưới dạng dịch vụ (SaaS)...
Ông Erik cho hay, tiêu chí lựa chọn founder tham gia sẽ là những người có kinh nghiệm vận hành vững vàng, cam kết thực thi vững chắc và họ phải có tinh thần sẵn sàng học hỏi, ứng biến nhanh chóng. Thực tế cho thấy, chỉ 5% trong số khoảng 2.000 cá nhân đăng ký được tuyển chọn trong mỗi chương trình ươm tạo startup của Antler.
Từ năm 2021, Antler đã tổ chức 4 chương trình ươm tạo thành công với tổng số tiền đầu tư vào thị trường Việt Nam là 2,7 triệu USD. Từ đây, đã có 34 công ty khởi nghiệp ra mắt. Trong đó, những cái tên đáng chú ý bao gồm Buyo - startup cung cấp giải pháp nhựa sinh học hay Alternō - startup cung cấp giải pháp lưu trữ năng lượng nhiệt chi phí thấp cho khu vực châu Á.
Đưa dịch vụ gọi xe lên ứng dụng ngân hàng, ví điện tửVNPAY và Xanh SM sẽ phối hợp triển khai các dịch vụ như gọi xe, giao hàng, thuê xe, đặt xe sân bay… trên ứng dụng ngân hàng và ví điện tử.">“Cá mập” Thụy Điển dự định góp vốn vào 25 startup công nghệ Việt Nam
- Chị Hồng Nhung (ngụ quận Ninh Kiều) cho biết, trước đây, mỗi ngày khi đi chợ, chị đều phải chạy ra ngân hàng để rút tiền. Chị cho biết không ít lần phải đợi dài cổ mới tới lượt rút tiền.
Từ đầu năm 2023, chị đã tải app Viettel Money theo lời giới thiệu của đồng nghiệp. Ngay trên ứng dụng tiền di động của Viettel, chị Nhung có thể chuyển số tiền đến tài khoản ngân hàng của tiểu thương. “Ngày trước, tôi ít khi dùng các ứng dụng tài chính số mà chỉ dùng tiền mặt rút trực tiếp từ ATM. Từ ngày thành phố Cần Thơ triển khai các chợ 4.0, tôi có thể thanh toán trên ứng dụng", chị Nhung chia sẻ.
Chị Lê Thị Thúy Diễm (ngụ quận Ninh Kiều) cho biết: "Trước đây, mỗi lần cầm tiền đi chợ, tôi thường lo lắng sợ bị rơi hoặc mất cắp lúc chen chúc chỗ đông người. Hiện tại, các quầy hàng trong chợ đã có mã QR, chỉ cần dùng điện thoại quét là thanh toán dễ dàng, không cần phải ra ngân hàng, ATM rút tiền nữa".
Chị Trinh, tiểu thương bán quần áo tại chợ Cần Thơ cho biết, trước đây chỉ dùng tiền mặt để buôn bán, nhập hàng hóa. Tuy nhiên, sau khi được hướng dẫn, chị bắt đầu sử dụng thanh toán điện tử và cảm thấy khá đơn giản, không phức tạp lại nhanh chóng, tiện lợi.
“Hình thức thanh toán này có nhiều lợi thế như không cần phải giữ tiền mặt, không cần "thối" tiền lẻ cho khách. Đặc biệt là tránh khỏi rủi ro đếm tiền nhầm, nhận tiền rách. Việc thanh toán qua thiết bị di động cũng cần xác minh nhiều lớp nên an toàn, minh bạch”, chị Trinh tươi cười chia sẻ. Song, chị Trinh cũng nêu khó khăn do việc khách chuyển tiền bị “treo”, không nhận được tiền.
“Lúc đó, tôi phải chụp màn hình lại, xin số điện thoại khách hàng để liên hệ, việc này đôi khi cũng gây tâm lý lo âu”, nữ tiểu thương nói.
Còn chị Oanh, tiểu thương tại chợ Mỹ Khánh (huyện Phong Điền) cho biết, đã trang bị mã QR đặt tại quầy hàng để người mua có thể quét thanh toán ngay mà không cần trả tiền mặt, chờ đổi tiền lẻ...
"Với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tiểu thương như tôi không sợ bị trả tiền giả, "thối" tiền nhầm. Mà cuối ngày còn dễ dàng kiểm tra được ngay các khoản thu chi trong ngày, không phải tính toán thủ công”, chị Oanh nói.
Chia sẻ với VietNamNet, Giám đốc Sở Công Thương thành phố Cần Thơ Hà Vũ Sơn cho biết, thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố về chuyển đổi số, cụ thể là thanh toán không dùng tiền mặt, thời gian qua Sở đã triển khai mô hình chợ 4.0 tại các chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố khá tốt. Đây là xu hướng tất yếu mang lại nhiều tiện ích cho người dùng.
“Sở đã tích cực làm việc, phối hợp với MobiFone, VNPT, Viettel để triển khai hơn 30 Chợ 4.0 – thanh toán không dùng tiền mặt, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đến nay, đã có 35% hộ tại các chợ thực hiện phương thức không dùng tiền mặt, sắp tới chúng tôi hướng tới tỷ lệ từ 80 - 90% hộ tại các chợ áp dụng phương thức không dùng tiền mặt”, ông Hà Vũ Sơn nói.
Với mong muốn mở rộng mô hình thời gian tới, Giám đốc Sở Công Thương thành phố Cần Thơ cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng cũng như Ban Quản lý các chợ để làm sao việc triển khai mô hình thanh toán không dùng tiền mặt được đồng bộ, hiệu quả.
Sở Công Thương tham mưu cho UBND thành phố Cần Thơ ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền trong chuyển đổi số; trong đó bao gồm mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, phân công nhiệm vụ cho từng sở, ngành cụ thể.
Ông Sơn cũng đề nghị các nhà mạng quan tâm đầu tư, đồng bộ hạ tầng, đường truyền, đảm bảo yếu tố kỹ thuật, bảo mật cũng như các điều kiện cần thiết để vận hành trơn tru, không để ảnh hưởng đến khách hàng, tiểu thương, để người dân an tâm khi sử dụng dịch vụ. Đồng thời, đề nghị các nhà mạng phối hợp với các tổ chức tín dụng để thực hiện hiệu quả mô hình này.
Theo Giám đốc Sở Công Thương, một trong những khó khăn hiện nay của chợ 4.0 là hạ tầng, đường truyền tại các chợ khu vực nông thôn vẫn chưa đáp ứng được như mong muốn. Bên cạnh đó, người dân còn quen với cách dùng tiền mặt truyền thống cũng như vấn đề kết nối nhà mạng, các ngân hàng đã tạo tâm lý e ngại của người dân khi sử dụng hình thức thanh toán hiện đại. Đây là những vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới.
Về việc thúc đẩy phát triển không dùng tiền mặt trên địa bàn, Sở TT&TT thành phố Cần Thơ cho biết, thành phố đẩy mạnh triển khai dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt như thanh toán tiền điện, tiền nước, thanh toán học phí, viện phí, các dịch vụ số trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, du lịch.
Việc triển khai chợ 4.0 - thanh toán không dùng tiền mặt tại nhiều chợ và các điểm kinh doanh xung quanh chợ đã đăng ký điểm chấp nhận thanh toán của VNPT Money, Viettel Money và đang tiếp tục triển khai thêm tại các chợ trên địa bàn các quận, huyện.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">Người dân Cần Thơ đi chợ thời công nghệ số: Mua sắm không cần tiền mặt