您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đấu giá biển số chiều 1/11: Biển lộc phát của Hà Nội giá 500 triệu đồng
NEWS2025-02-12 13:07:08【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam (VPA) vừa thông báo kết quả của 2 khung vua phá lướivua phá lưới、、
Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam (VPA) vừa thông báo kết quả của 2 khung giờ đấu giá biển số chiều ngày 1/11.
Kết thúc khung đấu giá biển số đầu tiên từ 13h30-14h30,ĐấugiábiểnsốchiềuBiểnlộcphátcủaHàNộigiátriệuđồvua phá lưới biển số TP.HCM 51K - 922.33 có giá trúng cao nhất chỉ đến 140 triệu đồng. Biển 68A - 298.98 (Kiên Giang) giá 80 triệu đồng. Biển 30K - 468.66 (Hà Nội) và 47A - 622.99 (Đắk Lắk) đồng mức giá 75 triệu đồng. Còn lại biển số giá 40-50 triệu đồng chiếm đại đa số.
![daugia1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/1/daugia1-1326.jpg)
![daugia2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/1/daugia2-1327.jpg)
Khung giờ tiếp theo từ 15h-16h cũng đã kết thúc với biển số lộc phát 30K - 565.86 của thành phố Hà Nội đạt mức giá cao nhất, 500 triệu đồng. So với phiên đấu buổi sáng, giá biển số giảm rất mạnh. Ngoài BKS 30K - 565.86 giá 500 triệu, danh sách biển trúng đấu giá ở khung giờ này không có biển nào vượt mức 100 triệu đồng.
![dau gia 2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/1/dau-gia-2-1328.jpg)
![dau gia 2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/1/dau-gia-2-1329.jpg)
Ngày mai (2/11), tiếp tục có 501 biển số được VPA đưa lên đấu giá trực tuyến trong 4 phiên buổi sáng là 8h30-9h30 và 10h-11h; buổi chiều từ 13h30-14h30 và 15h-16h. Phiên đấu ngày mai dự kiến sẽ khá hấp dẫn vì có sự góp mặt của một số biển đáng chú ý như: Biển ngũ quý 2- 37K-222.22 (Nghệ An); 51K-896.96 (TP.HCM); 63A-266.99 (Tiền Giang); 30K-493.39...
Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng).
Tiếp đó, trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.
很赞哦!(71)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- Hướng dẫn cài đặt bàn phím tiếng Nhật cho Máy tính
- Warface chính thức tung Nhiệm vụ sống còn “Chernobyl” khủng nhất 2018 trên server Việt Nam
- Thị trường ô tô Việt Nam năm 2017: Sự ảm đạm được báo trước
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- Khoa học giải thích tại sao hình ảnh Momo rất đáng sợ
- Đoàn xe Chevrolet Cruze mang cờ Việt Nam diễu hành cổ vũ bóng đá trên đường phố Hà Nội
- Galaxy Fold chưa đủ, Samsung đang mơ về điện thoại màn hình co giãn hoặc cuộn tròn
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Những lời chúc 8/3 hay, hài hước cho 'một nửa thế giới'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
Muaxetot.vn, startup được Nhật Bản đầu tư muốn thay đổi cách mua xe máy cũ ở Việt Nam bằng cách cấp chứng nhận kiểm định và hoàn lại tiền trong 7 ngày cho người mua, nếu tình trạng xe không đúng như cam kết.
Khách khi cần mua xe cũ có thể gọi chuyên gia đi cùng, hoặc mua các xe đã được kiểm định - Ảnh minh hoạ: H.Đ
Cụ thể, Muaxetot.vn liên kết với các cửa hàng bán xe và tất cả các xe đăng bán trên website phải qua được 30 bước kiểm định của nhân viên công ty, vốn là các chuyên gia có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Khách hàng được kiểm định miễn phí, và để chắc chắn hơn, khách có thể mua thêm gói bảo hiểm trị giá 500.000 đồng để được đổi, trả xe trong 7 ngày nếu tình trạng xe không đúng như cam kết.
Ngoài ra, Muaxetot.vn còn cung cấp dịch vụ cử chuyên gia đi cùng khách hàng khi cần kiểm định xe cũ. Khách gọi lên tổng đài, cho biết đang mua xe gì, ở khu vực nào, sau đó sẽ có chuyên gia kiểm định xe đi cùng để kiểm tra chiếc xe khách cần mua.
Đối với các loại xe số, xe ga phổ thông, khách trả 290.000 đồng cho mỗi xe cần kiểm tra. Xe tầm trung cao như Exciter, Winner, Vario, NVX, SH Mode,... khách trả 390.000 đồng/xe. Riêng các xe cao cấp dòng SH như SH125, SH150, SH Ý và Việt Nam, khách trả 990.000 đồng/xe.
Để tiết kiệm và coi được nhiều xe, khách có thể trả 590.000 đồng để được chuyên gia đi cùng kiểm tra 3 xe trong một buổi sáng hoặc chiều, trừ dòng xe SH cao cấp.
">Dịch vụ thuê thợ giỏi đi cùng khi mua xe máy cũ, không hài lòng được đổi trả xe
Thiết kế ấn tượng
PCX 2018 vẫn giữ ý tưởng về kiểu dáng của các dòng PCX thế hệ trước. Thiết kế phía trước được cải tiến hơn bằng cách tạo thêm điểm nhấn cho phần đèn trước thông qua việc sử dụng tấm ốp đặt giữa đèn pha và đèn định vị, đồng thời vị trí của 2 đèn cũng được bố trí chếch lên phía trên. Trong khi đó, thiết kế phía sau vẫn duy trì sự thanh mảnh và tinh tế, tuy nhiên cụm đèn sau được thiết kế hai tầng có kích thước lớn hơn, tạo hình chữ X cách điệu.
Xe được trang bị đồng hồ kỹ thuật số LCD và được thiết kế lại hoàn toàn so với thế hệ hiện hành. Khu vực lớn chính giữa hiển thị công-tơ-mét, đồng hồ thời gian, mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình và đồng hồ nhiên liệu. Dung tích cốp xe tăng thêm một lít, đạt mức 28 lít. Tay vịn cũng được tinh chỉnh, thu gọn và kéo dài hơn. Sổ tay hướng dẫn và bộ đồ nghề kèm theo xe được đặt lại ở cạnh bên của chỗ ngồi thay vì cốp phía sau.
Khung xe và hệ thống giảm xóc đã được cải tiến đáng kể, chuyển từ dạng Underbone sang dạng khung treo võng đôi, giúp tăng độ vững chắc, tăng khả năng điều khiển, đồng thời khai thác triệt để được công suất động cơ.
">Honda PCX 2018 giá “đắt đỏ” 70,5 triệu đồng
"Với những thứ gần giống con người thì chúng ta sẽ cảm thấy gần gũi, nhưng đến khi chúng giống hệt con người thì lại thấy đáng sợ", Frank McAndrew, giáo sư tâm lý học tại Đại học Knox, người nghiên cứu về hiện tượng sợ hãi cho biết. "Đó là lý do tại sao bạn nhìn thấy những thứ như búp bê giống như người thật và giả nói tiếng người trong rất nhiều bộ phim kinh dị. Zombie cũng vậy".
Cụm từ "thung lũng giả tạo" có nguồn gốc từ một giả thuyết vào năm 1970 của nhà nghiên cứu người Nhật Masahiro Mori, khi ông cố gắng chế tạo ra những con robot trông như người tại Học viện công nghệ Tokyo. Khi chúng trở nên giống chúng ta hơn, chúng ta bắt đầu thấy nó dễ thương. Tuy nhiên, khi chúng quá giống ngoại hình và hành động của con người, mọi người bắt đầu khó chịu. Sự khó chịu đó về mặt lý thuyết sẽ tăng lên nếu robot nhìn và hành động chính xác như con người.
Dù Momo không phải là một chú robot, cách hình ảnh này tác động lên bộ não của chúng ta giống với một robot hình người. Khi bạn nhìn thấy một cái gì đó giống như momo, nó huy động khả năng chú ý của bạn, McAndrew cho biết. Bạn tập trung vào nó, cố gắng xử lý cho đến khi bạn có thể nhận ra nó. Sự không chắc chắn bắt nguồn cho cảm xúc sợ hãi của con người. Chúng ta nhận ra mô hình chung của khuôn mặt con người, nhưng tỷ lệ lại không quen thuộc và không bình thường với tâm trí thông thường.
Nhà xã hội học và cũng là tác giả của cuốn Scream: Chilling Adventures in the Science of Fear (Cuộc phiêu lưu của Khoa học về sự sợ hãi), Margee Kerrcho biết: "Chúng ta được thiết kế nhận diện khuôn mặt và phân tích biểu cảm xem liệu có thể tin tưởng người đó được hay không. Cũng từ đó xuất hiện một chế độ gọi là ‘chế độ lỗi' trong não người". Hệ thống chúng ta thường sử dụng để phân loại và phân tích các khuôn mặt hoạt động không giống bình thường, và tạo ra sự khó chịu.
Một nghiên cứu năm 2011 được công bố trên tạp chí Frontiers in Human Neuroscience đã sử dụng máy FMRI để phân tích các đối tượng khi họ cố gắng giải thích một số hình ảnh khuôn mặt người thật và ảnh avatar kỹ thuật số. Kết quả cho thấy thời gian xử lý của não tăng lên đối với các khuôn mặt nằm gần đường biên giữa mô phỏng và thực tế, cũng như hoạt động ở các phần khác nhau của não tùy thuộc vào những gì đối tượng đang quan sát.
Năm 2016, các nhà nghiên cứu của Đại học Stanford đã cố gắng tìm ra chính xác "thung lũng giả tạo" nằm ở đâu bằng cách cho các đối tượng nhìn nhiều loại robot khác nhau. Sau đó sắp xếp các khuôn mặt theo mức độ ‘giống như thật' và sự tin tưởng. Kết quả khẳng định ý tưởng về "thung lũng giả tạo". Sự dễ thương tăng lên cùng với mức độ giống người thật của các robot. Nhưng khi khuôn mặt trở nên giống người hơn là máy móc, chúng bắt đầu bị coi là khó ưa.
Khuôn mặt Momo chắc chắn nằm trong trường hợp này, nhưng lưu ý là chỉ trên bức ảnh đang được phát tán rộng rãi. Momo thực ra là một tác phẩm điêu khắc có tên Mother Bird được tạo bởi nghệ sĩ Keisuke Aisawa. Khi quan sát toàn bộ bức tượng, chúng ta sẽ thấy nó có thân và chân giống chim nhưng khuôn mặt lại giống mặt người. Nhìn tổng thể bức tượng, bạn sẽ thấy nó trông giống một con quái vật hơn, điều đó thực sự có thể làm giảm hiệu ứng rùng rợn", Kerr nói.
Dù bối cảnh thực về sự tồn tại của Momo có thể làm giảm cảm giác xấu về nó, nhưng ấn tượng đầu tiên bạn có về bức ảnh này có thể vẫn đeo đuổi trong tâm trí.
Vì vậy, khi các phương tiện truyền thông đang thổi phồng về nỗi-đáng-sợ-Momo, việc bạn thấy bức ảnh hơi rùng rợn là điều bình thường, ít nhất cho tới khi não bạn nhìn ra được hình ảnh đó thực sự trông như thế nào.
">Khoa học giải thích tại sao hình ảnh Momo rất đáng sợ
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Hình ảnh quái dị của Momo xuất hiện trong clip đe dọa trẻ em trên YouTube (clip hiện đã bị Google xóa)
Vài ngày gần đây, dư luận đang nhắc đến nhiều những mối nguy hại liên quan đến trò “Thử thách Momo”, trong đó có những clip xuất hiện trên YouTube với hình ảnh kinh dị, lời thoại bạo lực khiến cho trẻ em lo sợ.
Lấy ví dụ với một clip ICTnews đã phản ánh lên Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT mới đây (hiện clip này đã bị Google xóa - PV), nhân vật Momo với giọng nói ghê rợn tuyên bố trong 1 clip phim hoạt hình: “Xin chào, tôi là Momo. Tôi là cơn ác mộng tồi tệ nhất của bạn. Tôi định giết bạn. Tôi sẽ giết bạn. Tối nay tôi sẽ ngủ cùng bạn và đến sáng bạn tiêu đời. Hãy nhìn vào mắt tôi”.
Các chuyên gia nhận định, đây là một hình thức bắt nạt, đe dọa trên mạng, khiến cho đối tượng còn non nớt về tâm lý như trẻ vị thành niên sẽ dễ bị lo sợ, hoặc thậm chí hoảng loạn, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, lực học.
Liên quan đến vấn đề bắt nạt trên mạng, bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học về giới, gia đình, phụ nữ và vị thành niên (CSAGA) chỉ ra rằng, một số thống kê gần đây cho thấy trên thế giới cứ 4 trẻ từ 12 đến 17 tuổi thì 1 trẻ là nạn nhân của nạn bạo lực trên Internet.
Còn tại Việt Nam, nghiên cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định cứ 10 học sinh thì có 3 bị bắt nạt trực tuyến.
“Bắt nạt qua mạng có thể xảy ra 24 giờ trong một ngày và nó có thể tấn công bất cứ khi nào, thậm chí khi trẻ ở một mình”, bà Vân Anh nhấn mạnh, đồng thời nhận định kẻ bắt nạt có thể ẩn danh, rất khó và đôi khi là không thể tìm ra.
Ở mức độ nguy hại, sau khi những hình ảnh, tin nhắn quấy rối đã được đăng lên sẽ rất dễ bị phát tán và khó kiểm soát. Do đó, dù bắt nạt thông qua công nghệ hay trực tiếp bắt nạt ngoài đời thực, hậu quả cũng giống nhau.
">Từ vụ clip Momo tràn ngập YouTube: Năng lực bảo vệ trẻ em trên mạng đang ở mức yếu kém
">Những bức ảnh lịch sử 'hiếm có khó tìm' chứng minh thế giới đã thay đổi đáng kinh ngạc như thế nào
Theo trang công nghệ Gizmodo, việc các thiết bị chậm đi thường không phải là hệ quả của một nguyên nhân duy nhất (bê bối pin mới đây của Apple là một trường hợp ngoại lệ hiếm hoi) mà là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau, và đó cũng là lí do khiến các thiết bị khác nhau thì có các vấn đề khác nhau (ngay cả khi đó là hai thiết bị giống hệt nhau) và mức độ cũng không giống nhau. Cả phần cứng và phần mềm của thiết bị đều có thể bị ảnh hưởng, nên việc khởi động lại hay khôi phục cài đặt gốc chưa chắc đã giải quyết được vấn đề một cách trọn vẹn.
Mỗi khi Apple, Microsoft hay Google tung ra một bản cập nhật hệ điều hành mới, chúng thường bao gồm các tính năng và ứng dụng mới mẻ, mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, các dòng code cũ và kém hiệu quả không bị bỏ qua. Kết quả, điện thoại hay laptop của bạn phải làm việc nhiều hơn để đem lại kết quả tương tự như trước, khi có nhiều yêu cầu được đặt lên chúng hơn.
Câu chuyện cũng diễn ra tương tự với các ứng dụng của bên thứ ba, khi các nhà phát triển cập nhật code của họ để tận dụng sức mạnh phần cứng và "nhồi nhét" thêm các tính năng nhiều khi không cần thiết vào trong sản phẩm của mình, khiến thiết bị tốn nhiều tài nguyên để xử lý hơn.
Hãy thử nhìn vào iTunes của Apple. Nó ngày càng được bổ sung thêm nhiều tính năng mới, nhưng phần lớn thời gian nó chỉ làm công việc mà từ trước đến nay nó vẫn làm, từ chép nhạc ra đĩa CD tới nghe nhạc trực tuyến trên web. Không có gì đáng ngạc nhiên khi một ứng dụng như vậy trở nên chậm chạp theo thời gian, ngay cả khi bạn không bổ sung thêm bất kì thứ gì vào trong thư viện nhạc của mình.
Khi các smartphone và laptop mới nhất, tốt nhất được trang bị phần cứng mạnh mẽ hơn, thì các nhà phát triển chắc chắn sẽ tận dụng những sức mạnh đó bằng cách giới thiệu nhiều tính năng tiên tiến hơn hay tối ưu code của họ. Nếu như bạn vừa mua một sản phẩm cao cấp trong vòng 1 năm trở lại, điều này không phải là một vấn đề gì quá lớn, nhưng dần dần thì các thiết bị cũ hơn sẽ phải vật lộn để theo kịp với những sự thay đổi ấy và cuối cùng là bị bỏ lại ở phía sau.
Và mọi thứ giờ đây đều được cập nhật tại các thời điểm khác nhau, gây ra một hiệu ứng có tên "software entropy": Một số đoạn code (ví dụ như các API được tích hợp vào hệ điều hành) phải chừa lại các khoảng trống nhất định để có thể tương tác với các ứng dụng theo nhiều cách khác nhau, đồng thời phải chuẩn bị sẵn sàng cho số phần cứng và ứng dụng ngày càng tăng trong hệ thống. Số ứng dụng và nhà phát triển tham gia càng nhiều, sự thiếu hiệu quả càng xuất hiện với tần suất dày đặc hơn. Đây cũng là một trong những lợi thế của việc kiểm soát chặt chẽ hệ điều hành và ứng dụng, giống như Apple đã làm với iOS và macOS.
Trước khi bạn đổ hết mọi tội lỗi cho các nhà phát triển phần mềm, bạn cũng nên biết rằng chính bạn cũng đã và đang "đóng góp công sức" khiến thiết bị chậm đi. Khi bạn sử dụng ứng dụng trên điện thoại hay trên máy tính, bạn thêm vào rất nhiều thứ, từ dữ liệu người dùng, tùy chọn cài đặt cho tới các tệp tin đã lưu, lịch sử sử dụng,… Bất kì ứng dụng nào, sau khi được cấu hình và sử dụng, cũng sẽ tốn nhiều diện tích và tài nguyên hơn so với lúc chúng vừa mới được cài đặt.
Ví dụ, chúng ta thường cài đặt thêm các tiện ích mở rộng trên trình duyệt web để nâng cao trải nghiệm, hay cài đặt các phần mềm khởi động cùng với Windows hay macOS. Tất cả những điều này đều làm tăng áp lực đặt lên phần cứng thiết bị của bạn, và việc chúng chậm đi là lẽ đương nhiên.
Số lượng ứng dụng và tập tin cũng gây nên không ít sự khác biệt: Dù là máy tính, máy tính bảng hay điện thoại, không thiết bị nào thích phải vận hành trong tình trạng hết dung lượng lưu trữ. Nói cách khác, hệ điều hành tốn nhiều tài nguyên hơn để xử lý các ứng dụng và tập tin mà bạn lưu trữ, dẫn tới hiệu năng bị suy giảm và "đơ máy, lag máy" khi dung lượng khả dụng trở nên quá hạn chế.
Một lần nữa, cả ứng dụng và người dùng đều là nhân tố dẫn đến hậu quả này. Các ứng dụng đôi khi không xóa các tập tin tạm (temporary files), các tập tin dư thừa như lẽ ra chúng phải làm (có thể do lỗi, hoặc do nhà phát triển chưa tối ưu code của mình), trong khi chúng ta thường xuyên thêm rất nhiều ảnh và video vào bộ nhớ trong của thiết bị. Các hệ điều hành ở thời điểm hiện tại quản lý tài nguyên tốt hơn trước rất nhiều, nhưng đây vẫn là một vấn đề lớn, đặc biệt là khi bạn vẫn sử dụng thiết bị cũ.
Ví dụ, Windows sẽ sử dụng ổ cứng để làm bộ nhớ tràn khi lượng RAM của hệ thống đã sử dụng hết – có thể là khi bạn chơi game hay chỉnh sửa video. Nếu dung lượng đó có hạn, hệ điều hành sẽ mất nhiều thời gian hơn để xử lý toàn bộ dữ liệu, và thậm chí hệ thống có thể "sập" nếu bị quá tải.
Một yếu tố nữa không thể không nhắc đến chính là khả năng bảo mật. Nếu bằng cách nào đó, virus hay mã độc đột nhập được vào trong hệ thống của bạn, chúng sẽ sử dụng bộ nhớ trong, RAM và các tài nguyên khác để phục vụ các mục đích khác nhau (thực hiện DDOS, đào coin, phá hoại cho vui,…). Nếu bạn cảm thấy hiệu suất trên thiết bị của mình giảm đi một cách đột ngột, việc quét toàn bộ hệ thống để kiểm tra là một ý tưởng không tồi.
Phần lớn các thiết bị chậm đi là do phần mềm có ngày càng nhiều ứng dụng và phức tạp, trong khi các linh kiện phần cứng thì gần như không đổi. Tuy nhiên, sau thời gian dài sử dụng, chúng cũng sẽ có những sự hao mòn về mặt vật lý nhất định, và không chỉ dừng lại ở pin.
Viên pin bên trong laptop và smartphone của bạn sẽ xuống cấp theo thời gian – đây là một tính năng của công nghệ này. Tuy nó không ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ của thiết bị, nhưng sự xuống cấp này cũng đồng nghĩa với việc bạn được sử dụng thiết bị ít hơn giữa các lần sạc. Đây cũng là lí do khiến các nhà sản xuất phải đưa ra các hướng dẫn về việc chăm sóc pin, như cách sạc, nơi đặt thiết bị,…
Một lần nữa, nó không ảnh hưởng một cách trực tiếp tới hiệu suất của thiết bị, trừ khi các nhà sản xuất điều chỉnh tốc độ CPU để bù đắp cho sự xuống cấp của pin, giống như Apple đã thừa nhận. Nói cách khác, dù viên pin của bạn có sắp "ra đi" thì các ứng dụng vẫn sẽ hoạt động với tốc độ không đổi.
Tương tự, ổ cứng cũng vậy. Thông thường, các ổ HDD sẽ chỉ chậm đi một cách đáng kể ngay trước khi "ra đi", mặc dù việc code chưa tối ưu hay mất điện có thể thỉnh thoảng khiến hệ điều hành phải làm việc nhiều hơn. Nếu ổ cứng của bạn được sử dụng một cách thường xuyên và hoạt động ở nhiệt độ cao, chắc chắn chúng sẽ nhanh hỏng hơn, nhưng đây không phải là yếu tố chính dẫn đến sự chậm đi của hệ thống.
Với ổ cứng thể rắn (SSD) và bộ nhớ flash, bạn sẽ chỉ thấy sự suy giảm về hiệu năng khi dung lượng trống còn quá hạn chế như đã đề cập ở trên. Và tuy chúng có tuổi thọ không phải là vô hạn, thông thường chúng sẽ giữ được hiệu suất của mình trong khoảng thời gian đáng kể trước khi đạt tới ngưỡng giới hạn.
Trong khi đó, các thành phần như CPU hay RAM sẽ không chậm đi theo thời gian, hoặc nếu có thì rất ít và bạn sẽ không thể nhận thấy trong suốt vòng đời của thiết bị. Các thành phần này có thể hỏng, nhưng chừng nào chúng còn hoạt động, chúng vẫn sẽ giữ được hiệu suất của mình, nên nếu thiết bị của bạn chậm đi, gần như chắc chắn không phải do CPU và RAM.
Vậy, bạn phải làm gì để hạn chế tối đa sự chậm dần theo thời gian của thiết bị? Ít nhất, những điều mà bạn có thể làm là: Giữ cho dung lượng trống trên thiết bị ở mức nhiều nhất có thể, cài đặt càng ít ứng dụng càng tốt, thường xuyên kiểm tra virus và cập nhật ứng dụng, hệ điều hành mới bất cứ khi nào bạn có thể.
Cài đặt lại hệ điều hành hay khởi động lại máy có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể vì nó loại bỏ hầu như toàn bộ các yếu tố nêu trên, nhưng trừ khi bạn khôi phục hệ điều hành gốc của thiết bị, nó sẽ không thể "mới như cũ", ngay cả khi bạn chưa thêm ứng dụng của mình vào.
Tuy nhiên, những mẹo trên chỉ có tác dụng hạn chế sự chậm đi theo thời gian của thiết bị. Trừ khi bạn để máy tính hay điện thoại của mình ở trạng thái nguyên bản, không cài đặt bất cứ thứ gì, không cập nhật, không sử dụng, việc thiết bị của bạn chậm đi là điều không thể tránh khỏi.
">Đây là nguyên nhân các thiết bị công nghệ chậm dần theo thời gian