Theo Báo cáo An ninh mạng thường niên năm 2017 vừa được Cisco công bố, có hơn 1/3 tổ chức từng bị vi phạm an ninh trong năm 2016 chịu thiệt hại đáng kể do mất khách hàng, cơ hội và doanh thu lên đến hơn 20%.

90% trong số đó đang cải thiện các công nghệ và quy trình phòng chống mối đe doạ sau các vụ tấn công bằng cách tách riêng các chức năng CNTT và bảo mật (38%), tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức bảo mật cho nhân viên (38%) và thực hiện các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro (37%).

Báo cáo đã khảo sát gần 3.000 giám đốc bảo mật và lãnh đạo điều hành hoạt động an ninh bảo mật của 13 quốc gia trong Nghiên cứu Tiêu chuẩn về các Khả năng An toàn Bảo mật (một phần của Báo cáo An ninh mạng thường niên của Cisco).

Các giám đốc bảo mật cho rằng hạn chế về ngân sách, khả năng tương thích kém của các hệ thống và sự thiếu hụt đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản là những rào cản lớn nhất cho việc nâng cao hệ thống bảo mật.

Các nhà lãnh đạo cũng cho biết bộ phận an ninh bảo mật đang trở thành môi trường ngày càng phức tạp với 65% các tổ chức sử dụng từ 6 đến trên 50 sản phẩm bảo mật, làm gia tăng nguy cơ cho những khoảng trống bảo mật.

Để khai thác những khoảng trống này, dữ liệu Báo cáo An ninh mạng thường niên chỉ ra rằng tội phạm mạng đang tiến hành hồi sinh các phương thức tấn công "cổ điển" như phần mềm quảng cáo và email rác (spam) với mức độ chưa từng thấy kể từ năm 2010.

" />

Hacker đang “hồi sinh” các phương thức tấn công cổ điển

Thế giới 2025-02-09 04:20:38 7714

Theđanghồisinhcácphươngthứctấncôngcổđiểkết quả giải bóng đá đứco Báo cáo An ninh mạng thường niên năm 2017 vừa được Cisco công bố, có hơn 1/3 tổ chức từng bị vi phạm an ninh trong năm 2016 chịu thiệt hại đáng kể do mất khách hàng, cơ hội và doanh thu lên đến hơn 20%.

90% trong số đó đang cải thiện các công nghệ và quy trình phòng chống mối đe doạ sau các vụ tấn công bằng cách tách riêng các chức năng CNTT và bảo mật (38%), tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức bảo mật cho nhân viên (38%) và thực hiện các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro (37%).

Báo cáo đã khảo sát gần 3.000 giám đốc bảo mật và lãnh đạo điều hành hoạt động an ninh bảo mật của 13 quốc gia trong Nghiên cứu Tiêu chuẩn về các Khả năng An toàn Bảo mật (một phần của Báo cáo An ninh mạng thường niên của Cisco).

Các giám đốc bảo mật cho rằng hạn chế về ngân sách, khả năng tương thích kém của các hệ thống và sự thiếu hụt đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản là những rào cản lớn nhất cho việc nâng cao hệ thống bảo mật.

Các nhà lãnh đạo cũng cho biết bộ phận an ninh bảo mật đang trở thành môi trường ngày càng phức tạp với 65% các tổ chức sử dụng từ 6 đến trên 50 sản phẩm bảo mật, làm gia tăng nguy cơ cho những khoảng trống bảo mật.

Để khai thác những khoảng trống này, dữ liệu Báo cáo An ninh mạng thường niên chỉ ra rằng tội phạm mạng đang tiến hành hồi sinh các phương thức tấn công "cổ điển" như phần mềm quảng cáo và email rác (spam) với mức độ chưa từng thấy kể từ năm 2010.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/781e399126.html?w=480
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos

Olympus SP-570UZ ‘đối đầu’ Nikon Coolpix P80

Trong thế giới của những chiếc máy ảnh siêu zoom, dĩ nhiên là người ta chỉ để ý tới tiêu cự mà thôi, zoom càng dài thì càng kéo gần được chủ thể lại. Tới thời điểm này, chiếc Olympus SP-570UZ đang thống trị võ đài với zoom 20x. Nhưng Nikon cũng đang rục rịch bám đuổi với chiếc Coolpix P80. Đưa hai võ sĩ 10,1 megapixel siêu zoom này lên võ đài tỷ thí xem những “chiêu thức” thiết kế, tính năng, thực thi và chất lượng hình sẽ được so tài ra sao.

Thiết kế

Chiếc Nikon Coolpix P80 có thể nhỏ hơn đối thủ nhưng hãy đừng đổ lỗi cho Olympus vì đã làm ra một chiếc SP-570UZ tráng kiện. Dẫu sao thì nó cũng có zoom quang 20x cơ mà. Cả hai xạ thủ đều có tay nắm rất vững chắc có bọc cao su, tuy nhiên nếu ai đó có bàn tay lớn thì SP-570UZ có lẽ hợp hơn.

Nút bấm của chiếc P80 có vẻ được sắp xếp gọn gàng trong khi anh chàng SP-570UZ lại hơi bừa bộn, và thực tế người dùng gặp đôi chút khó khăn khi tìm kiếm một vài chức năng.

Khi đo kích thước của 2 máy ảnh khi kéo zoom ra tối đa, mặc dù chiếc SP-570UZ có tầm zoom 20x, nhưng nó lại chẳng dài hơn đáng kể so với chiếc P80 ở tầm zoom 18x. Tầm xa hơn mà ống kính lại gọn hơn? Olympus đã có công thức tính chuẩn xác.

Tính năng

Vì chiếc P80 chỉ có zoom 18x, nên sẽ là không công bằng nếu cứ đem ra so sánh với tầm zoom 20x của SP-570UZ. Tuy nhiên cái tạo ra sự cách biệt có lẽ lại là góc rộng. Với Nikon, mở rộng nhất tới góc 27 mm trong khi Olympus thêm được một xíu với góc 26 mm. 1 mm có vẻ như không đáng kể, nhưng trong một số hiếm trường hợp thì thêm một chút thôi cũng rất tiện. Thực tế thì số milimet càng nhỏ thì góc mở càng rộng – có lợi trong quá trình chụp.

Cả hai xạ thủ này đều có kiểu chống rung riêng cho mình. Chiếc P80 áp dụng chống rung quang (VR) của Nikon trong khi chiếc SP-570UZ sử dụng công nghệ chuyển dịch cảm biến để chống lại mờ nhòe. Nghe qua thì có vẻ như nhau, nhưng thực tế là cơ chế chống rung của Nikon hoạt động hiệu quả hơn.

Chiếc Olympus có cơ chế lấy nét bằng tay trong khi Nikon hoàn toàn dựa vào chế độ lấy nét tự động. Có nhiều phương án hơn thì cũng tốt, nhưng không hiểu sao Olympus thiết kế sao đó làm cho việc vận hành và kiểm soát lấy nét chẳng trực quan chút nào. Rốt cuộc người test đành "bó tay" và chuyển qua chế độ tự động.

Người chụp hình có kinh nghiệm và đã sử dụng máy ống kính rời DSLR chắc hẳn sẽ thấy quen thuộc khi sử dụng vòng xoay zoom ở SP-570UZ. Còn P80 thì sử dụng nút zoom kiểu bập bênh thông thường, đặt cạnh nút bấm chụp. Cấu tạo vòng zoom của chiếc SP-570UZ giúp thao tác chính xác hơn. Mặc dù chức năng chỉnh tay có thể gán cho vòng zoom này nhưng chúng tôi nghĩ là cứ để như hiện tại thì hơn.

">

Olympus SP

9 điện thoại di động đắt nhất thế giới

ICTnews -Những sản phẩm được gắn ngọc, kim cương thượng hạng với các tính năng hiện đại nhất. Không còn nghi ngờ gì nữa, đây là biểu tượng cho người giàu siêu hạng.

Với giá từ 7.200 USD đến 1,3 triệu USD – những chiếc điện thoại di động dưới đây có các tính năng cao cấp như lướt Web, máy ảnh kỹ thuật số chất lượng cao và tất nhiên có nhiều chi tiết xa xỉ khác như bàn phím khảm kim cương.

Nhắm vào số người siêu giàu đang gia tăng ở những nền kinh tế đang phát triển cũng như ở các thị trường đã được khẳng định ở Bắc Mỹ và châu Âu, các nhãn hiệu điện thoại xa xỉ đã trở thành một ngành kinh doanh lớn.

Dưới đây là danh sách 9 điện thoại di động đắt nhất thế giới.

Điện thoại thông minh Ancort Crypto Giá: 1,3 triệu USD

Công ty bảo mật dữ liệu Nga Ancort khoe chiếc điện thoại di động 'ngông cuồng' nhất thế giới. Được thiết kế bởi nhà sản xuất trang sức Áo Peter Aloisson, máy có vỏ platinum, một bàn phím vàng rắn chắc và kim cương 25-carat. Đây là chiếc điện thoại có hệ thống mã hóa dữ liệu và thoại phức tạp nhất thế giới. Giá bán máy có thể làm bạn choáng với 1,3 triệu USD.

GoldVish Le Million

Giá: 1 triệu USD

Cái tên cũng đã có ý nghĩa "Triệu" rồi. Nhà sản xuất điện thoại sang trọng Thụy Sỹ GoldVish chỉ làm 100 chiếc điện thoại đắt tiền này. Được khảm vỏ ngoài bằng kim cương, chiếc điện thoại có mọi thứ mà một nhà triệu phú cần: MP3 player, camera số cũng như một ngăn bí mật để cất những thứ quý báu.

GoldVish Illusion

Giá: 171.000 USD

Nếu Le Million quá đắt, tại sao không cân nhắc đến chiếc Illusion? Máy có vỏ platinum; hoặc vàng trắng, hồng, vàng 18-karat gold, và dát kim cương. Máy có tích hợp bộ nhớ 2GB, MP3 player và đài FM stereo.

Amosu iPhone Diamond

Giá: 40.000 USD

Nhà sản xuất 'trang phục' cho điện thoại di động Anh Amosu đã tạo ra chính xác cái bạn cần: Một chiếc iPhone khảm kim cương có ba màu để lựa chọn: trắng, đen và hồng sapphire.

">

9 điện thoại di động đắt nhất thế giới

Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1

Qualcomm: Chip 700MHz 3G cho DĐ

友情链接