您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Điểm chuẩn ĐH Y Dược Thái nguyên cao nhất là 27 điểm
NEWS2025-02-12 13:21:37【Kinh doanh】1人已围观
简介-Chiều ngày 31/7,ĐiểmchuẩnĐHYDượcTháinguyêncaonhấtlàđiểlich thi dau giai ngoai hang anh Hội đồng tuylich thi dau giai ngoai hang anhlich thi dau giai ngoai hang anh、、
-Chiều ngày 31/7,ĐiểmchuẩnĐHYDượcTháinguyêncaonhấtlàđiểlich thi dau giai ngoai hang anh Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên đã thông qua mức điểm chuẩn chính thức như mức điểm dự kiến.
Theo đó, ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào trường là ngành Y đa khoa với mức điểm 27 điểm.
Các ngành khác lần lượt có mức điểm chuẩn dự kiến như sau:
Ngành Răng hàm mặt: 26,75 điểm.
Ngành Dược học: 25,25 điểm.
Ngành Xét nghiệp Y học: 23,75 điểm.
Ngành Điều dưỡng 23,5 điểm.
Ngành Y học dự phòng: 22,75 điểm.
Lê Văn
很赞哦!(98578)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- ĐOÀN KẾT DIỆT COVID
- Đóng BHXH 9 tháng trước khi nghỉ việc được hưởng trợ cấp thế nào?
- Ca sĩ Thủy Tiên trải lòng về hoạt động thiện nguyện trước 4.000 sinh viên
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới
- Công ty nợ tiền bảo hiểm, NLĐ làm sao để lấy lại?
- Cựu bí thư Thanh Hóa sắp ra tòa vì sai phạm tại Hạc Thành Tower
- Tin chuyển nhượng, Danh sách chuyển nhượng ngày 5
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Đức mất trụ cột vì Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
Mới đây, Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học quốc tế: “Tâm lý học và Giáo dục học vì sự phát triển học sinh và nhà trường hạnh phúc”.
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, Trưởng khoa Tâm lý – Giáo dục học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, Trưởng khoa Tâm lý – Giáo dục học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội cho rằng, hạnh phúc là giá trị tối cao của loài người, đồng thời cũng là giá trị được mỗi cá nhân theo đuổi trong suốt cuộc đời. Do vậy, học sinh cũng cần được hạnh phúc trong cuộc đời học sinh mà không phải chờ đến khi trưởng thành.
“Một đứa trẻ hạnh phúc có ý nghĩa không kém và thậm chí còn có ý nghĩa nhiều hơn một người trưởng thành hạnh phúc, bởi lẽ nó chính là mầm hạnh phúc của xã hội tương lai”, ông Sơn cho hay.
Do đó, theo ông Sơn, cần có những nghiên cứu để làm rõ bản chất của hiện tượng này, cũng như các cách thức để giúp con người nói chung và trước tiên là học sinh có được hạnh phúc.
Tâm lý học có ưu thế nổi trội trong việc phát hiện bản chất tâm lý của cảm nhận hạnh phúc và xác định các yếu tố tác động đến cảm nhận hạnh phúc. Trong khi đó, giáo dục học lại có thế mạnh trong việc tác động đến học sinh – chủ thể của cảm nhận hạnh phúc để hình thành ở các em các giá trị, các mục tiêu sống, các nhu cầu và năng lực hoạt động để có được hạnh phúc cho bản thân.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) cho rằng tâm lý giáo dục chính là nền tảng giúp trường ông tồn tại, có được vị thế và uy tín như ngày hôm nay.
Thời gian đầu, trường tư của ông vào diện đì đẹt và không có chút tiếng tăm nào ở Hà Nội. Học sinh vào trường toàn diện yếu kém và các thầy cô giáo dường như phải “đánh vật” hằng ngày, vất vả khôn lường nhưng cũng không có thành quả.
Trăn trở làm sao để giảm được áp lực làm việc cho chính bản thân mình và các thầy cô và cứu trường khỏi nguy cơ giải thể, ông Hòa đã nghĩ cách để thay đổi.
“Việc đầu tiên tôi phải làm là thuyết phục các thầy cô giáo chấp nhận việc dạy học sinh yếu kém mà không kêu ca, không căng thẳng và đặc biệt không tạo áp lực thêm cho học sinh. Tôi nói với các giáo viên rằng học tập chỉ là một trong nhiều năng lực của con người. Học sinh học kém không phải không có thế mạnh gì. Mỗi học trò còn có nhiều năng lực nổi trội khác nào đó mà các thầy cô cần khám phá. Do đó cần phát lộ và phát huy để trở thành điểm sáng. Đó mới là nhiệm vụ của giáo dục, của các thầy cô giáo”.
Theo ông Hòa, chỉ cần các thầy cô quan tâm đến cảm xúc của học trò hơn là điểm số, chăm lo cho mỗi em đều tiến bộ so với chính bản thân mình là được.
Và rồi theo ông Hòa, phương châm giáo dục quan tâm, giúp cho mỗi học trò đều tiến bộ đã giúp các giáo viên của nhà trường như có thêm nguồn năng lượng, nghị lực để có thể làm thay đổi học sinh ngày càng tiến bộ.
Thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Để có được điều này, ông Hòa cho hay bản thân đã phải hứa không đưa tỷ lệ học sinh khá giỏi ra để làm tiêu chí thi đua. Thay vào đó, ông hướng dẫn các thầy cô thực hành phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập cho học sinh. “Tôi kiên trì chờ đợi sự thay đổi từ chính các thầy cô giáo và không bức xúc, sốt ruột nữa”, ông Hòa kể.
Mặt khác, ông cũng kiên trì nói với phụ huynh học sinh điều đó. “Khi đi đúng vào tâm lý của cha mẹ học sinh, hiểu được họ mong muốn gì ở con em mình và ở các thầy cô, nhà trường, chúng tôi tạo được niềm tin cho họ. Có lẽ cũng vì thế mà trường dần cải thiện về công tác tuyển sinh khi học sinh đăng ký vào nhiều lên”.
Theo ông Hòa, tâm lý giáo dục cũng giúp ông giải quyết bài toán bạo lực học đường - vấn đề mà gần như không trường nào không có. Bản thân ông từng phải đứng ra xử lý trực tiếp không ít những tình huống khó khăn, gay cấn với phụ huynh vì chuyện con cái ở trường.
“Có lần một phụ huynh kéo khoảng 20 người đến trường gây gổ và đe dọa rằng sẽ đập nát ngôi trường và cả tôi nữa. Lý do đơn giản là con gái lớp 6 nô đùa kéo nhau đỏ cả cánh tay, nhưng về nhà, phụ huynh tưởng là có bạo lực hoặc con bị đánh nên đến bắt đền nhà trường. Việc đầu tiên lúc đó, tôi thực hiện là lắng nghe để hiểu tâm trạng của họ, giúp họ xả hết ra. Gần như chỉ có xin lỗi chứ không sa vào lý giải, tranh luận. Lúc họ xả hết những bức bối thì mình nói mới vào. Cuối cùng, vị phụ huynh rời trường trong vui vẻ và sáng hôm sau thì vợ của anh này đã đến xin lỗi”, ông Hòa kể và cho rằng điểm chung là cần phải luôn biết lắng nghe phụ huynh.
Ông Hòa cho rằng, hầu hết nguyên nhân các sự việc không phải do vấn đề đạo đức, ý thức kỷ luật mà mọi người vẫn luôn áp đặt khi nói về bạo lực trong nhà trường.
“Tôi nghĩ đó đều là những vấn đề thuộc vê tâm lý lứa tuổi. Bởi nếu chúng ta nhìn lại, khi còn là học sinh như vậy, nhưng khi trưởng thành các em lại khác. Thậm chí nhiều em sau này vẫn quay trở lại trường để xin lỗi các thầy cô về hành động của mình và cảm ơn thầy cô đã bỏ qua cho lỗi lầm và giờ đây thành người”, ông Hòa nói.
“Các thầy cô giáo cũng tương tự khi chỉ vì nhiều áp lực,...dẫn đến tức giận và rồi đổ lên đầu học sinh và thành ra bạo lực”.
Ông Hòa cho hay, giáo viên không chỉ cần có sự yêu thương mà còn cần phải có sự thấu hiểu học trò, hiểu hoàn cảnh gia đình và sự khó khăn mà các em đang vấp phải. Từ đó có sự giúp đỡ, hỗ trợ và tháo gỡ thì đó chính là nền tảng của trường học hạnh phúc.
Thanh Hùng
Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ
Trong những ngày miền Trung mưa lớn, gây ngập sâu nhiều vùng, hiệu trưởng và nhiều thầy cô giáo của Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế đã chèo đò đến tiếp tế lương thực cho sinh viên đang bị cô lập vì mưa lũ.
">Thầy giáo kể chuyện ứng phó khi bị phụ huynh dọa 'đập nát trường'
- Ngày thứ 28 của kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2017 bóng đá quốc tế diễn ra khá trầm lắng. VietNamNet cập nhật danh sách chuyển nhượng đáng chú ý hôm nay (29/7).
Danh sách chuyển nhượng ngày 28/7">
Tin chuyển nhượng 29
Ghi bàn:
HAGL: Kelly (14') , Văn Toàn (18'), Walsh (34'), Memovic (53'), Văn Thanh (64')
TP.HCM: Phi Sơn (42' pen), Văn Thuận (83')
Đội hình xuất phát:
HAGL: Bửu Ngọc, Hồng Duy, Memovic, Trọng Sáng, Văn Thanh, Kelly, Tuấn Anh, Xuân Trường, Văn Toàn, Bảo Toàn, Walsh
CLB TP.HCM: Tiến Dũng, Ngọc Đức, Viết Phú, Diakate, Tùng Quốc, Phi Sơn, Hoàng Thịnh, Seo Yong Duk, Văn Thuận, Lâm Ti Phông, Ortiz
">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 01/10 01/10 17:00 Hải Phòng FC 3:1 Sông Lam Nghệ An Vòng 13 01/10 17:00 Bình Dương FC 2:0 Viettel Vòng 13 01/10 17:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 3:2 Quảng Nam Vòng 13 01/10 17:00 Hà Nội FC 1:1 Thanh Hóa Vòng 13 01/10 17:00 Hoàng Anh Gia Lai 5:2 Hồ Chí Minh City Vòng 13 01/10 17:00 Nam Định FC 1:0 SHB Đà Nẵng FC Vòng 13 01/10 17:00 Sài Gòn FC 0:0 Than Quảng Ninh FC Vòng 13 Kết quả HAGL 5
Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
SLNA: Văn Hoàng, Sỹ Nam, Gustavo, Văn Khánh, Xuân Mạnh, Sỹ Sâm, Văn Lắm, Đình Tiến, Phan Văn Đức, Tuấn Tài, Felipe Martins
HAGL: Bửu Ngọc, Văn Thanh, Trọng Sáng, Damir Memovic, Hồng Duy, Quang Nho, Kelly, Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Toàn, Chevaughn Walsh
">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 26/09 26/09 17:00 Than Quảng Ninh FC 2:2 Bình Dương FC Vòng 12 26/09 17:00 SHB Đà Nẵng FC 1:0 Hải Phòng FC Vòng 12 26/09 17:00 Thanh Hóa 1:2 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Vòng 12 26/09 17:00 Sông Lam Nghệ An 2:0 Hoàng Anh Gia Lai Vòng 12 26/09 17:00 Viettel 1:0 Sài Gòn FC Vòng 12 26/09 17:00 Quảng Nam 2:2 Hà Nội FC Vòng 12 26/09 17:00 Hồ Chí Minh City 5:1 Nam Định FC Vòng 12 Kết quả SLNA vs HAGL: Phố núi ôm hận
Trong báo cáo mới đây gửi Ban Tuyên giáo Trung ương về các nội dung liên quan đến triển khai thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 1, Bộ GD-ĐT cho biết đã chỉ đạo các địa phương tăng cường thực hiện một số giải pháp trong thời gian tới để tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hiệu quả, đúng quy định.
Theo Bộ GD-ĐT, các nhà trường phải xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng phân bổ hợp lý về nội dung và thời lượng dạy học giữa các môn học, hoạt động giáo dục để không gây quá tải, đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chương trình mới được xây dựng theo hướng mở. Nhà trường và giáo viên giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập ngay tại lớp học, không giao thêm bài tập về nhà cho học sinh.
Học sinh lớp 1 sẽ hoàn thành nhiệm vụ học tập ngay tại lớp học. Ảnh: Thanh Hùng Thời khóa biểu cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa các môn học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1.
Các trường tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực người học. Tăng cường trao đổi thông tin để cha mẹ học sinh nắm được yêu cầu đổi mới của chương trình và đồng hành cùng nhà trường thực hiện hiệu quả chương trình.
Tăng cường dự giờ, thăm lớp, hỗ trợ thường xuyên cho giáo viên trong quá trình triển khai thực hiện chương trình. Nhà trường chủ động phối hợp với các nhà xuất bản, cơ sở đào tạo giáo viên trong công tác bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên một cách phù hợp.
Các Sở GD-ĐT được yêu cầu tăng cường nắm bắt thông tin phản ánh từ các nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh để trao đổi, cung cấp thông tin, giải đáp kịp thời và tổng hợp các ý kiến phản ánh về Bộ GD-ĐT.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết đã tập trung chỉ đạo các nhà xuất bản, tác giả viết sách giáo khoa thực hiện các giải pháp linh hoạt, đa dạng để kịp thời hỗ trợ địa phương và giáo viên khắc phục những khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện chương trình.
Các Sở GD-ĐT yêu cầu nhà trường hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên chủ động lựa chọn ngữ liệu khác phù hợp (nếu cần thiết) để tổ chức dạy học cho học sinh.
Lấy ý kiến rộng rãi về bản mẫu SGK mới
Qua thực tế thực hiện việc thẩm định SGK lớp 1 và những vướng mắc cần được bổ sung hoàn thiện, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số 23/2020/TT-BGDĐT ngày 06/8/2020 về việc sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa theo Thông tư số 33/2017/TT để khắc phục một số vướng mắc liên quan đến thẩm định SGK lớp 2, lớp 6.
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện nay Bộ GD-ĐT đang tiếp tục nghiên cứu để bổ sung các quy định về việc tổ chức thực nghiệm khi biên soạn sách giáo khoa.
Đồng thời, Bộ dự kiến tổ chức đọc phản biện độc lập các bản mẫu SGK khi Hội đồng đánh giá Đạtvà lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các lực lượng xã hội trước khi Bộ trưởng ký ban hành. Việc lấy ý kiến trên Cổng thông tin của Bộ sẽ tương tự như quy trình lấy ý kiến các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Ngân Anh
Bộ GD-ĐT nói về phương án sửa sách giáo khoa Cánh Diều
Về hướng sửa sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều, theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ thì Bộ GD-ĐT sẽ cho in thêm một tài liệu chỉnh sửa đi kèm và phát miễn phí cho tất cả học sinh, giáo viên.
">Sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi với các bản mẫu sách giáo khoa
Trong số 10 trường đại học hàng đầu theo bảng xếp hạng QS World University Rankings 2021, Đại học Chicago (Mỹ) có mức học phí đắt nhất là hơn 57.000 USD/năm, chưa tính 1.656 USD phí hội sinh viên.
Trong khi đó, có mặt trong top 10 này, Viện công nghệ Liên bang Thụy Sĩ có mức học phí của hầu hết các chương trình đều thấp hơn các trường ở Anh và Mỹ với 1.660 USD một năm, đã bao gồm học phí và phụ phí bắt buộc
Dưới đây là mức học phí cũng như khoản hỗ trợ tài chính dành cho sinh viên năm học 2020 - 2021 tại top 10 trường đại học tốt nhất thế giới theo bảng xếp hạng QS World University Rankings 2021.
1. Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ
Đây là lần thứ 9 liên tiếp Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đứng đầu bảng xếp hạng đại học thế giới của QS. Học phí năm học 2020 – 2021 bậc đại học cả sinh viên trong nước và quốc tế là 55.450 USD (khoảng 1,29 tỷ), còn bậc sau đại học là 53.450 USD (khoảng 1,24 tỷ).
Viện Công nghệ Massachusetts cũng đã trao 136,3 triệu USD hỗ trợ tài chính cho sinh vào năm 2019-2020 với khoảng 89% sinh viên đã nhận hỗ trợ.
2. Đại học Stanford, Mỹ
Xếp thứ 2 của bảng xếp hạng năm 2021 là Đại học Stanford. Trường này không cung cấp chương trình hỗ trợ cho du học sinh. Do vậy, tất cả sinh viên quốc tế muốn theo học tại trường cần có hồ sơ tài chính đủ mạnh.
Về học phí của bậc đại học tại Đại học Stanford là 55.473 USD (khoảng 1,29 tỷ) cùng học phí hè không bắt buộc là 17.493 USD và sau đại học là 57.861 USD (khoảng 1,34 tỷ) với ngành Kỹ thuật và 54.315 USD (khoảng 1,25 tỷ) với các ngành khác kèm học phí hè không bắt buộc là 17.493 USD, áp dụng cho tất cả chương trình học cho sinh viên trong nước và quốc tế.
3. Đại học Harvard, Mỹ
Học phí năm 2020-2021 bậc đại học cho sinh viên trong nước và quốc tế ở tất cả chương trình học tại Đại học Harvard là 49.653 USD (khoảng 1,15 tỷ). Trong khi đó, học phí bậc thạc sĩ với sinh viên trong nước và quốc tế là 48.008 USD (khoảng 1,11 tỷ) đối với năm 1 và 2; 12.484 USD (khoảng 289 triệu) đối với năm 3 và 4.
Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Harvard được hỗ trợ toàn bộ chi phí, bao gồm học phí, các khoản phí khác và chi phí sinh hoạt (chi phí sinh hoạt hiện tại là 2.980 USD).
Đại học Harvard cung cấp chính sách hỗ trợ tài chính cho cả sinh viên trong nước và quốc tế. Dù các khoản viện trợ liên bang không dành cho sinh viên quốc tế, nhưng Đại học Harvard vẫn hỗ trợ tài chính cho hơn 50% số sinh viên theo học và 55% số sinh viên học hệ đại học được nhận Học bổng Harvard.
4. Viện công nghệ California, Mỹ
Viện Công nghệ California (Caltech) là một trong những trường đại học hàng đầu thế giới tập trung vào các môn học trong nhóm STEM. Học phí năm 2020-2021 bậc đại học ở tất cả chương trình học cho sinh viên trong nước và quốc tế là 54.570 USD (khoảng 1,26 tỷ) và 2.292 USD phí bắt buộc; bậc sau đại học là 52.506 USD (khoảng 1,22 tỷ) và 2.031 USD phí bắt buộc.
Tất cả chương trình học tại Viện Công nghệ California đều phải chi trả thêm phí. Ngoài học phí và chi phí sinh hoạt, sinh viên sẽ được tham gia gói bảo hiểm y tế. Trong năm học 2020-2021, gói này ở mức 2.726 USD.
5. Đại học Oxford, Anh
Năm học 2020 – 2021, Đại học Oxford thu mức học phí 9.250 bảng Anh với sinh viên trong nước và EU và dao động từ 27.285 – 36.065 bảng với sinh viên quốc tế cho 4 ngành đào tạo là Khoa học máy tính, Kỹ thuật, Chính trị, Lịch sử.
Bậc sau đại học có mức học phí trong khoảng 7.970 – 13.075 bảng với sinh viên trong nước và EU và dao động từ 24.910 – 26.405 bảng với sinh viên quốc tế.
Cụ thể như sau:
6. Viện công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, Thụy Sĩ
Viện công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) chuyên về đào tạo kỹ thuật và khoa học tự nhiên và là trường đại học duy nhất ở châu Âu được xếp hạng trong top 10 đại học tốt nhất thế giới của QS năm 2021. Đây là lựa chọn hợp lý về mức học phí trong số top 10 trường đại học ở danh sách này, khi mức học phí đối với với sinh viên quốc tế chỉ bằng sinh viên trong nước.
Học phí năm 2020-2022 dành cho bậc đại học và sau đại học (trừ tiến sĩ) đối với sinh viên trong nước và quốc tế là 1.660 USD một năm, đã bao gồm cả phí nộp hồ sơ và phụ phí bắt buộc.
7. Đại học Cambridge, Anh
Đại học Cambrigde thu mức học phí đối với sinh viên trong nước và EU ở mức đối đa được phép theo quy định của chính phủ đối với các chương trình đại học là 9.250 bảng/năm. Sinh viên quốc tế phải đóng học phí từ 22.227 bảng.
Cụ thể như sau:
8. Đại học Hoàng gia London, Anh
Xếp vị trí thứ 8 trong top 10 đại học hàng đầu thế giới năm nay là Đại học London với mức học phí bậc đại học năm học 2020 – 2021 với các ngành đào tạo Khoa học máy tính, Kỹ thuật là 9.250 bảng Anh (đối với sinh viên trong nước và EU) và từ 31.170 - 31.750 bảng đối với sinh viên quốc tế.
Bậc sau đại học của hai ngành trên có học phí từ 14.000 – 15.500 bảng cho sinh viên trong nước và EU và từ 32.000 – 32.500 bảng cho sinh viên quốc tế.
9. Đại học Chicago, Mỹ
Trường đại học xếp hạng thứ 9 trên thế giới năm nay là Đại học Chicago. Ngôi trường được thành lập vào năm 1890 này có học phí bậc đại học là 57.642 USD (khoảng 1,34 tỷ) và 1.656 USD tiền hội phí sinh viên và bậc sau đại học (trừ tiến sĩ) là 49.734 USD/năm (khoảng 1,15 tỷ).
Về hỗ trợ tài chính, tất cả sinh viên đều được tự động xét học bổng dựa trên thành tích cá nhân.
10. Đại học London, Anh
Năm nay, Đại học London xếp vị trí thứ 10 trên thế giới. Trường này thu mức học phí hệ đại học đối với sinh viên trong nước và EU là 9.250 bảng mỗi năm. Đối với sinh viên quốc tế, học phí phải đóng cho các ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật, Kinh tế học và Lịch sử dao động từ 21.260 – 31.270 bảng.
Ở hệ sau đại học, học phí các ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật, Kinh tế học và Lịch sử cho sinh viên Anh và EU dao động từ 11.170 – 22.010 bảng và cho sinh viên quốc tế dao động từ 23.340 – 28.530 bảng tùy ngành.
Cụ thể như sau:
Thời Vũ(Theo Top Universities)
2 đại học Việt Nam tiếp tục lọt top 1.000 trường tốt nhất thế giới
Sáng nay (10/6), tổ chức xếp hạng QS (Anh) đã công bố bảng xếp hạng đại học thế giới cho năm 2021. Việt Nam có 2 đại diện lọt vào danh sách này và đều thuộc nhóm 801-1000.
">Học phí tại 10 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2021