您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sao chép iPhone, smartphone Android liệu có khá nổi?
NEWS2025-02-06 05:57:11【Giải trí】8人已围观
简介Hội nghị di động thế giới nay năm nay là nỗi đau của các fan Android vì có quá nhiều mẫu điện thoại bxh fifabxh fifa、、
Hội nghị di động thế giới nay năm nay là nỗi đau của các fan Android vì có quá nhiều mẫu điện thoại chạy hệ điều hành này bắt chước thiết kế của iPhone X
Trong nhiều năm qua,épiPhonesmartphoneAndroidliệucókhánổbxh fifa MWC luôn là sân nhà của Android với các mẫu điện thoại giá rẻ, cấu hình cao và nhiều ý tưởng mới như màn hình cong và camera zoom quang. Tất cả đều cho thấy đột phá khác biệt so với iPhone.
Nhưng năm nay đột phá đó đã không còn nữa. Thay vì trình diễn các thiết bị Android độc đáo, nhiều nhà sản xuất smartphone lại chứng tỏ theo cách họ có thể sánh với Apple bằng cách sao chép ý tưởng, thậm chí sao chép cả những ý tưởng không đáng theo đuổi.
“Tai thỏ” khắp nơi
Ví dụ điển hình nhất là sao chép thiết kế “tai thỏ” trên các mẫu smartphone tràn cạnh. Mặc dù trên iPhone X, thiết kế này bị đánh giá chướng mắt nhưng đó chính là nơi đặt hệ thống camera nhận diện khuôn mặt nổi tiếng Face ID.
Do đó, “tai thỏ” là tuyên bố của Apple về công nghệ ẩn bên trong. Điều này có thể giải thích tại sao Apple lại chú ý đến thiết kế cong của “tai thỏ”. Tuy nhiên, triết lý này không được sao chép đầy đủ tại MWC 2018.
Ít nhất 8 mẫu smartphone đang nhái thiết kế "tai thỏ" của iPhone X. |
Asus khoe rằng so với iPhone X, chiếc Zenfone 5 và Zenfone 5Z có “tai thỏ” nhỏ hơn và tỉ lệ màn hình lớn hơn. Cũng nhờ “tai thỏ” mà bộ đôi smartphone này có thiết kế khác biệt với phần còn lại của điện thoại Asus.
Ngoài Asus, còn có ít nhất 7 mẫu smartphone khác nhái thiết kế “tai thỏ”, hầu hết đều từ Trung Quốc như OTOT V5801, iLA X, Oukitel U18, Nova N10, Vernee M7, Leagoo S9 và Doogee V.
Nhận dạng khuôn mặt
Samsung cũng không tránh khỏi việc bị đem ra so sánh khi cố bắt kịp công nghệ Face ID của iPhone X. Nếu Galaxy S8 buộc người dùng phải chọn giữa nhận diện khuôn mặt với quét mống mắt thì Galaxy S9 kết hợp cả hai.
Tuy nhiên, thực nghiệm của CNETcho thấy phương pháp mở khóa của Galaxy S9 vẫn tồn tại điểm yếu. Do hệ thống dựa trên nhận dạng hình ảnh 2D nên rất dễ bị đánh lừa. Đó là lý do tại sao Samsung không cho phép sử dụng nhận dạng khuôn mặt khi thanh toán di động.
Nhiều hãng smartphone đang bắt bước công nghệ nhận diện khuôn mặt của iPhone X. |
Rõ ràng Galaxy S9 không được trang bị cảm biến bản đồ khuôn mặt như iPhone X nên kém chính xác hơn. Ngoài ra, tính năng AR Emoji thực tế tăng cường cũng không mấy nổi bật.
Cũng thật khó hiểu khi Samsung cố đưa ra các tính năng mà hãng biết rõ không thể sánh kịp với sản phẩm của đối thủ Apple.
Xóa sổ giắc cắm tai nghe
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Phó giám đốc Sở Giáo dục đề xuất miễn học phí cho học sinh ngoài công lập
- Bộ phim cũ dự báo đúng diễn biến năm 2020
- Minh Tú lên tiếng vụ hot tiktoker Lê Bống diễn catwalk gây tranh cãi
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước
- Điểm chuẩn Trường ĐH Giao thông Vận tải năm 2020
- Quảng Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Nam diễn viên Trịnh Tuyển Hy bị bắt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
NTK Thảo Nguyên giới thiệu BST trong Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam Xuân Hè 2022 mang tên "Children of the Sun “ - Những đứa con của mặt trời. Ngân An
">NTK Thảo Nguyễn truyền tải thông điệp tích cực qua bộ sưu tập mới
NTK Hoàng Ly cho biết, mỗi quốc gia đều có nền văn hóa truyền thống và tín ngưỡng riêng biệt. Cũng như quốc kỳ thì quốc hoa là một biểu tượng văn hoa hóa đặc trưng của mỗi quốc gia. Ngân An
">Trình diễn áo dài Quốc hoa trên đường phố chào mừng SEA Games 31
- -Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
Tôi sinh ra và lớn lên trong môi trường giáo dục truyền thống. Mẹ tôi là giáo viên dạy lớp 1. Bà cũng là người đã trực tiếp dạy tôi trong năm đầu đi học. Phải nói rằng, đó là quãng thời gian tôi “ăn đòn” rất nhiều. Mẹ tôi và các thầy cô giáo khác luôn sử dụng những hình phạt như dùng phấn để ném hay dùng thước để đánh đòn.
Điều đó làm tôi thấy sợ hãi và luôn phải nỗ lực học trong nỗi ám ảnh. Tất nhiên khi nhìn lại, tôi cũng phải thầm cảm ơn những trận đòn roi đã giúp tôi trưởng thành.
"Dạy lớp 1 khó rất nhiều và khổ cũng không ít" - Cô Lê Thị Nếp (Ảnh: VTV7)
Khi trở thành cô giáo, tôi được phân công giảng dạy học trò lớp 1. Dạy các em khó rất nhiều và khổ cũng không ít. Tôi tin rằng khi hỏi giáo viên tiểu học ai muốn xuống khối 1 dạy chắc chắn sẽ không có cánh tay nào giơ lên.
Tôi nói như thế không phải để biện minh cho những ứng xử của mình trước đây. Nhưng thực sự có những lúc tôi cảm thấy ức chế vô cùng. Trẻ lớp 1 đang chuyển từ giai đoạn chủ yếu chơi sang môi trường tập trung học. Làm thế nào để rèn các con vào nề nếp là cả một vấn đề.
Vì vậy, tôi chọn cách giống như mẹ tôi là đi theo con đường kỷ luật rất mạnh. Tôi tin rằng những điều ấy sẽ khiến học trò thấy sợ mà học. Tôi muốn mình phải có uy trước mặt các em để giữ kỷ cương trong lớp. Và mỗi khi bước vào tiết dạy, tôi đã trở một người cảnh sát hay công an đầy thị uy.
Nhưng mặc cho tôi gào thét khàn cả cổ, các em vẫn thản nhiên nô đùa.
Nhiều lần ức chế không thể chịu được tôi đã phải quát nạt, thậm chí đe dọa học trò. Tôi “trấn an” lớp bằng những lời dọa nạt như “Cô sẽ nhốt con vào chuồng chó” hay “Cô sẽ nhốt con ở lại lớp học”.
Có vẻ như những lời nói này dễ phát huy tác dụng với trẻ nhỏ. Mặc dù dùng xong, khi trở về nhà tôi cũng cảm thấy ân hận và xấu hổ. Nhưng đến hôm sau, khi không thể kìm chế được mình, tôi lại tiếp tục sử dụng hành động và lời lẽ như thế.
Tôi còn nhớ mãi trong một tiết dạy Toán, khi tôi đang say sưa giảng bài, học trò vẫn say sưa nói chuyện. Không kiềm chế được mình, tôi đã cầm thước đập thật mạnh xuống bàn.
Một em học sinh ngồi dưới đã nói một câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi. Cậu học trò ngồi kế bên đã đứng lên thưa rằng: “Bạn này nói cô là con điên ạ!”.
Tôi bắt cô bé kia phải đứng lên giải thích. Tôi nhớ nét mặt sợ sệt của em. Em giải thích rằng: “Môi cô ở bên trong còn răng cô ở bên ngoài trông như con điên ạ!”.
Nghe học trò giải thích tôi không thể nói thêm được câu nào nữa. Tôi ra ngoài hành lang đứng và trong lòng trỗi dậy một sự xót xa. Chẳng lẽ mình lại kinh khủng đến thế?
"Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi. Mặc dù những lời dọa dẫm của mình chỉ để thỏa cơn nóng giận, nhưng tôi lại khiến học trò tổn thương.
Tôi cũng từng vô tình nghe được học trò nói rằng: “Con rất sợ cô Nếp”. Tôi đã bật khóc. Các con ngại khi tiếp xúc và không chịu mở lời với cô giáo. Tất cả đều là lỗi do tôi.
Người ta vẫn nói “bạo hành sẽ sinh ra bạo hành”. Học trò chưa ngoan là lỗi ở cô giáo và mình phải nhìn nhận để thay đổi theo hướng tích cực.
Tôi học cách cởi bỏ mọi ức chế đang mang để lên lớp. Tôi luôn khiến mình vào tiết với tâm thế tuyệt vời nhất. Thay vì liên tục giảng bài khi vừa vào lớp, tôi tập quan sát và hỏi thăm cô học trò này hôm nay có chuyện gì buồn vui; con vui ra sao và buồn như thế nào. Tôi cảm nhận được các con bắt đầu có sự thoải mái.
Clip cô Lê Thị Nếp chia sẻ sự thay đổi của mình trên VTV7 được đón nhận rộng rãi, với hơn 1 triệu lượt xem
Bên cạnh đó, để khiến học trò hồ hởi khi đến trường, tôi cũng luyện cho mình phong thái nhí nhảnh, thậm chí “hơi điên điên, khùng khùng”. Tôi thường sẽ hát cho học sinh nghe hay kể một câu chuyện hấp dẫn. Đến lúc cao trào, tôi thường gián đoạn bằng cách nói: “Chúng ta tiếp tục bài học nhé. Nếu các con ngoan cuối giờ cô sẽ kể tiếp phần cuối”. Nhờ vậy học trò rất hăng say và vui vẻ.
Khi lớp học ồn ào, thay vì quát mắng hay bẹo tai cậu học trò nghịch ngợm nhất, tôi sẽ đi xuống nhắc nhở: “Con như thế cô rất buồn. Cô nghĩ con nên ngồi nghiêm chỉnh hơn”.
Tất nhiên có những đối tượng rất nghịch và cá tính, tôi vẫn phải áp dụng kỷ luật nhưng là kỷ luật tích cực để không làm ảnh hưởng đến tâm hồn của các con như phạt đứng suy nghĩ về hành vi hay dọn vệ sinh tại chỗ.
Trước đây, có những con đáng lẽ phải bước nhiều bước để về đích nhưng tôi lại bắt học trò phải bước ngắn nhất có thể khiến các con sợ hãi. Tôi nhận ra rằng những kiến thức mình trang bị cho học sinh là cần thiết nhưng cũng không đến mức phải dùng mọi hình thức để nhồi vào đầu, thậm chí đánh, mắng hay xỉ vả khi các con không tiếp thu tốt.
"Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi từng có một cậu học trò học rất yếu. Tôi muốn con phải vận động não nhiều hơn thay vì cộng trừ bằng tay. Nhưng vì sức tiếp thu chậm, tôi thường quát tháo, thậm chí đánh học trò khiến con bị rối và bấn loạn.
Sau này khi ngồi lại, tôi động viên học trò rằng: “Cố gắng lên, con làm đúng rồi đấy”, “Bây giờ con không tính tay nữa, cố gắng nghĩ thử xem nào”. Đó là cậu học trò ngay từ đầu năm học ai cũng nghĩ sẽ phải ở lại lớp thì đến cuối năm con đã lên được lớp 2. Khoảnh khắc đó tôi thực sự hạnh phúc.
Những nút thắt trong tôi cứ thế dần dần được cởi bỏ. Tôi đã biết hóa giải cơn tức giận, quan tâm đến cảm xúc của học trò nhiều hơn. Tôi đã xóa đi khoảng cách với học trò mà trước đây tôi vẫn nghĩ cần phải thể hiện uy quyền.
Giờ đây, lớp của tôi đầy ắp tiếng cười. Những em học sinh học kém đã được tôi dìu dắt từng bước. Tôi trân trọng những bước tiến của các em mỗi ngày dù là rất nhỏ.
Tâm tôi cảm thấy an và học trò cũng thấy thoải mái. Tôi để mọi ưu phiền bên ngoài cửa lớp. Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc.
Cô Lê Thị Nếp tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm Thái Bình. Hiện cô đang dạy lớp 1 với 36 học sinh, trong đó có 2 học sinh khuyết tật..
Thúy Nga(Ghi theo lời kể của cô giáo Lê Thị Nếp, Trường Tiểu học &THCS Bắc Sơn, Thái Bình)
"Cô dạy hay đấy, nhưng quá rủi ro!"
Khi tôi tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh nói với tôi rằng: “Cô cứ yên tâm, bọn con diễn giỏi lắm”. Nhưng tôi đã nói với các em: “Nếu các con đưa cho cô một kịch bản, cô sẽ là người đầu tiên quên lời”.
">'Tôi thấy xấu hổ khi từng dọa nạt học trò'
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Số ca mắc mới do ung thư ngày càng tăng cao tại Việt Nam, dẫn đầu là ung thư gan và ung thư phổi. Theo Globocan 2020, số ca mắc mới ung thư gan là 26.418 ca và ung thư phổi là 26.262 ca.
TS. BS. Đỗ Anh Tú, Phó Giám đốc Bệnh viện K nhấn mạnh, “Trước thực trạng về số ca mắc mới không ngừng tăng lên, các hội thảo khoa học với sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành về ung thư trong và ngoài nước là cơ hội quý giá để trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ những giải pháp cập nhật nhất, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc, điều trị cho người bệnh ung thư tại Việt Nam”.
Liệu pháp miễn dịch và cá thể hóa trong điều trị ung thư gan giai đoạn di căn và ung thư phổi không tế bào nhỏ là chủ đề được tập trung chia sẻ và thảo luận sôi nổi tại hội thảo với nhiều kết quả nổi bật, đem lại hy vọng cho người bệnh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt rõ ràng nhờ ứng dụng liệu pháp điều trị tiên tiến này trên bệnh nhân ung thư gan giai đoạn di căn, với tỉ lệ tử vong giảm tới 42% so với chăm sóc tiêu chuẩn.
Ông Lennor Carrillo, Tổng Giám đốc Roche Pharma Việt Nam chia sẻ, "Là một tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, Roche cam kết hợp tác với các đối tác để cải thiện cuộc sống của người bệnh với với chi phí thấp hơn cho toàn xã hội. Roche vinh dự được hợp tác với Bệnh viện K để cùng tổ chức hội nghị khoa học quan trọng này và tin rằng việc trao đổi kinh nghiệm và các phương pháp điều trị hiệu quả được chia sẻ qua diễn đàn này sẽ góp phần đáng kể vào cải thiện kết quả cho người bệnh ung thư”.
Hội thảo hợp tác chung giữa Roche Pharma Việt Nam và Bệnh viện K là một trong những hoạt động nhằm chung tay giải quyết các thách thức trong điều trị ung thư tại Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác, chia sẻ chuyên môn và ứng dụng các liệu pháp điều trị tiên tiến. Hội thảo khoa học được kỳ vọng góp phần cải thiện công tác chăm sóc người bệnh và mang lại kết quả điều trị tốt hơn cho những người đang chiến đấu với căn bệnh ung thư gan và ung thư phổi.
Doãn Phong
">Hơn 100 chuyên gia y tế thảo luận về liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư
- ">
Nữ sinh lớp 7 bị học sinh 3 trường đánh hội đồng, bắt quỳ giữa nhà
- - Hơn 70 năm trước, lớp mẫu giáo đầu tiên theo phương pháp giáo dục hiện đại đã xuất hiện ở Thủ đô Hà Nội.
Hiệu trưởng trường mầm non bị đuổi việc vì đổ nước vào sữa
Bao giờ có kết luận vụ phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá?
Cô giáo mầm non tương lai "lấy chồng thay trẻ" để tập giảng cực đáng yêu
Những hình ảnh này, được đưa ra tại Triển lãm dự án khảo cứu Giáo dục Mới và những nhà tiên phong diễn ra tại TP.HCM, do tổ chức phi lợi nhuận The Caterpies thực hiện.
Theo dự án này từ năm 1940, lớp mẫu giáo thực nghiệm đầu tiên tại Hà Nội ra đời ứng dụng phương pháp Montessori với thành phần giáo viên ban đầu xuất thân từ Hội hướng đạo sinh. Lớp học do vợ chồng họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc, Nguyễn Thị Khang làm chủ, với sự hỗ trợ tài chính của ông Nguyễn Sơn Hà – ông tổ ngành sơn dầu, thương gia hàng đầu Việt Nam thời Pháp thuộc.
Theo phương pháp giáo dục Montessori, mỗi đứa trẻ là cá thể riêng biệt cần được tôn trọng để phát triển tùy theo khả năng của mình, được tự do, tự lập lựa chọn hoạt động học tập.
Tiếp đó năm 1946, Trường mẫu giáo Bách Thảo- trường mẫu giáo tư thục đầu tiên được thành lập bởi vợ chồng Lê Thị Tuất – Nguyễn Phước Vĩnh Bang. Trường được truyền cảm hứng bởi giáo dục mới, áp dụng các phương pháp của Montessori, Decroly và Froebel.
"Nhà trường nhận trẻ nhà giàu cũng như trẻ nhà nghèo, trẻ khỏe mạnh cứng cáp cũng như những trẻ ốm yếu, những trẻ sạch sẽ, nhanh nhẹn, thông minh cũng như những trẻ em đầy di truyền tai hại, những trẻ đã chịu cả cuộc đời khổ sở, mất cả lòng tin. Nhưng bất luận trẻ nào nhà trường cũng sẽ cố gắng làm cho trẻ tập cuộc sống hợp đoàn, cố hiểu để trọng luật chung, chú ý đến công việc, gắng sức làm cho khéo, đẹp với tất cả thông minh, nhẫn nại bền bỉ và vui vẻ"- mục tiêu giáo dục của ông Vĩnh Bang đưa ra lúc đó.
Năm 1948, Vĩnh Bang đến Thụy Sỹ để theo học tâm lý giáo dục. Sau đó, ông trở thành “cánh tay phải” của Jean Piaget và được công nhận là một trong những nhà tâm lý học sư phạm quan trong nhất của Đại học Genève trong nhiều thập niên. Ông là một học giả gốc Việt hiếm hoi trong lĩnh vực tâm lý học sư phạm được sự công nhận và kính trọng của cộng đồng học thuật quốc tế, và hơn thế nữa, là một người đã đặt những nền móng đầu tiên cho giáo dục
Những hình ảnh về lớp mẫu giáo đầu tiên theo hướng hiện đại cách đây hơn 70 năm ở Hà Nội trong giờ học và giở vui chơi do gia đình ông Vĩnh Bang cung cấp:
Lê Huyền
">Lớp mẫu giáo canh tân đầu tiên ở Hà Nội cách đây hơn 70 năm