您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hà Nội làm rõ trách nhiệm quyết thu hồi dự án treo
NEWS2025-02-12 21:21:11【Nhận định】7人已围观
简介UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản yêu cầu thực hiện các nội dung kiến nghị của HĐND TP tại báo cáobảng xếp hạng vòng loại world cup châu âubảng xếp hạng vòng loại world cup châu âu、、
UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản yêu cầu thực hiện các nội dung kiến nghị của HĐND TP tại báo cáo số 20/BC-HĐND ngày 28/7/2021 của HĐND TP.
TheàNộilàmrõtráchnhiệmquyếtthuhồidựábảng xếp hạng vòng loại world cup châu âuo đó, UBND TP giao Sở Tài nguyên Môi trường (TN-MT) Hà Nội chủ trì, phối hợp các Sở, ngành như Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch - Kiến trúc, Tài chính, Xây dựng, Cục Thuế thành phố, căn cứ các nội dung kiến nghị của HĐND thành phố, xây dựng kế hoạch tiếp tục triển khai thực hiện giai đoạn 2021-2023 việc đôn đốc, kiểm tra, xử lý các dự án sử dụng đất vốn ngoài ngân sách chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố với các nội dung cụ thể, thiết thực, hiệu quả; báo cáo UBND TP trong tháng 8/2021 để xem xét, chỉ đạo.
UBND TP chỉ đạo làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị chậm thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ các nội dung kết luận, kiến nghị của HĐND TP, UBND TP tại các báo cáo, thông báo trước đó kịp thời đề xuất, báo cáo UBND TP những nội dung vướng mắc vượt thẩm quyền.Đồng thời, Sở TN-MT tiếp tục làm cơ quan đầu mối phối hợp, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn và xử lý các vi phạm trong việc quản lý, sử dụng đất tại các dự án vốn ngoài ngân sách, chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố.
Tại văn bản này, UBND TP Hà Nội nhấn mạnh, kiên quyết thực hiện chấm dứt dự án đầu tư, thu hồi đất do không đưa vào sử dụng, chậm đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật.
Trước đó, HĐND TP đã có Báo cáo số 20/BC-HĐND về kết quả tái giám sát của Thường trực HĐND TP thực hiện kết luận giám sát về tình hình quản lý các dự án sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố.
HĐND TP Hà Nội cho biết, tính đến tháng 5/2021 trên địa bàn TP có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai. Như dự án đầu tư xây dựng bệnh viện quốc tế Nam Cường tại Khu đô thị mới Dương Nội (Hà Đông) của Tập đoàn Nam Cường; Ngân hàng Thương mại CP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) sử dụng đất xây dựng công trình thương mại dịch vụ văn phòng tại Khu đô thị mới Cầu Giấy;
Công ty CP Tập đoàn đầu tư Long Giang với hơn 12.400m2 đất tại KĐT Việt Hưng, Long Biên làm Trung tâm thương mại, dịch vụ, văn phòng cao cấp; Công ty TNHH MTV Booyuong Việt Nam với dự án Khu chung cư quốc tế Booyuong Việt Nam tại phường Mỗ Lao, Hà Đông trên diện tích khủng 43.000m2 được nhận mặt bằng đất cả chục năm nay…
Huỳnh Anh
![Nhức nhối dự án ‘treo’ ôm đất, liên bộ sẽ vào cuộc thanh kiểm tra](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/04/04/13/aic-vietnamnet-5.jpg?w=145&h=101)
Nhức nhối dự án ‘treo’ ôm đất, liên bộ sẽ vào cuộc thanh kiểm tra
Trong các trường hợp cần thiết, Bộ Xây dựng, Bộ TN-MT sẽ phối hợp với UBND cấp tỉnh thanh, kiểm tra các dự án kinh doanh bất động sản bỏ hoang để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các vướng mắc hoặc vi phạm.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
- Đưa tinh thần phụng sự tổ quốc vào văn hoá doanh nghiệp công nghệ
- Bất động sản 2023 đón nhiều tín hiệu lạc quan sau một năm sốt nhanh hạ nhiệt sốc
- Hình ảnh vết lằn, bầm tím trên người bé 1 tuổi nghi bị bạo hành ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Trao 72 triệu đồng đến người phụ nữ ung thư nuôi con bại liệt ở Hà Tĩnh
- Ngân hàng mô Vinmec nhận chứng nhận AABB hàng đầu thế giới
- Chiêm ngưỡng Bugatti Chiron Super Sport màu đỏ carbon mừng năm Giáp Thìn
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- Đấu giá biển số chiều 31/1: Tranh mua biển 51K
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
(Ảnh minh họa: KT) Theo thông báo của Spotify, hiện tính năng mới đã được triển khai tại 27 quốc gia trên thế giới và trong tương lai sẽ mở rộng thị trường hơn nữa.
Trong khi đó, nền tảng xã hội có nhiều người dùng nhất thế giới Facebook cho rằng đây là “bước tiến tự nhiên” trong mối quan hệ và sự kết hợp phát triển giữa các nền tảng trực tuyến.
(Theo VOV)
Người dùng Spotify Việt Nam được xem lời bài hát theo thời gian thực
Spotify chính thức tung tính năng hiển thị lời bài hát theo thời gian thực tại 26 thị trường, trong đó có Việt Nam, sau một thời gian thử nghiệm.
">Facebook kết hợp Spotify mở rộng tính năng mạng xã hội
Những vướng mắc khi thực hiện pháp lý dự án nhà ở xã hội khiến cho nhiều doanh nghiệp không mặn mà đầu tư loại hình nhà ở này. (Ảnh: Anh Phương) Đại diện một công ty BĐS tại TP.HCM cho biết, công ty ông đang có sẵn quỹ đất và dự tính xây NƠXH. Tuy nhiên, khi bắt tay làm thủ tục thì nhận thấy có nhiều vướng mắc.
Theo vị này, Luật Nhà ở hiện nay quy định, đất để xây NƠXH gồm: Đất được Nhà nước giao, cho thuê; đất trong các dự án nhà ở thương mại; và đất ở hợp pháp để xây NƠXH.
Nếu doanh nghiệp có quyền sử dụng đất hợp pháp, phù hợp quy hoạch xây nhà ở, đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì mới được giao làm chủ đầu tư dự án NƠXH.
“Ngoài đất được Nhà nước giao, cho thuê và đất trong dự án nhà thương mại, doanh nghiệp muốn đầu tư dự án NƠXH thì phải có đất ở. Tức là, nếu doanh nghiệp đi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng không phải đất ở thì cũng không đáp ứng điều kiện”,đại diện công ty này cho biết.
Nói về thủ tục đầu tư dự án NƠXH, luật sư Nguyễn Đức Chánh (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng, điều kiện đầu tư dự án NƠXH hiện nay thậm chí còn khó hơn nhà ở thương mại.
Bởi theo Luật Nhà ở, trường hợp nhà đầu tư vừa có đất ở vừa có đất khác, tức không phải đất ở, nhưng đáp ứng điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì vẫn đủ điều kiện đầu tư dự án nhà thương mại.
Trong khi đó, Luật Đầu tư và Luật Đất đai đã có quy định cho phép thực hiện dự án nhà ở nói chung và NƠXH nói riêng trong trường hợp nhà đầu tư có quyền sử dụng đất, gồm đất ở và đất khác không phải đất ở, hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Dự án NƠXH ít đi, giá bán tăng
Theo lãnh đạo một công ty BĐS tại TP.Thủ Đức, ngoài điều kiện về đất, Nhà nước còn có công cụ khác để quản lý việc phát triển nhà ở, đó là quy hoạch và kế hoạch.
Các công cụ này sẽ xác định khu vực nào được xây dự án NƠXH và trong giai đoạn nào sẽ được phát triển bao nhiêu NƠXH? Điều này sẽ ngăn chặn tình trạng mua gom đất, xây NƠXH ồ ạt.
Vị này cho rằng, nếu không cho phép thực hiện dự án NƠXH do hiện trạng đất không phải là đất ở sẽ dẫn đến lãng phí đất đai.
Cụ thể, nếu nhà đầu tư tiếp tục sử dụng đất theo mục đích cũ hoặc làm dự án mới phù hợp với mục đích sử dụng đất hiện hữu thì không được chấp thuận vì không phù hợp với quy hoạch được duyệt.
Còn nếu nhà đầu tư xin chuyển mục đích sử dụng đất để làm dự án nhà ở thì sẽ không phù hợp với quy định phải có đất ở mới được đầu tư nhà ở thương mại, NƠXH theo Luật Nhà ở.
“Việc yêu cầu phải có đất ở mới được thực hiện NƠXH đang khiến các khu đất đủ điều kiện làm NƠXH ít đi, làm tăng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp trong việc huy động quỹ đất, qua đó làm tăng giá NƠXH”, vị này nói.
Thực tế thời gian qua, UBND TP.HCM đã nhận được nhiều hồ sơ xin chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà ở thương mại, NƠXH.
Trong hồ sơ, nhà đầu tư chứng minh có nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phải là đất ở để đầu tư dự án NƠXH hoặc nhà đầu tư có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê đất, quyết định giao đất nhưng mục đích sử dụng đất hiện hữu không phải là đất ở.
Với những trường hợp này, căn cứ vào Điều 23 và Điều 56 của Luật Nhà ở thì nhà đầu tư không đáp ứng được điều kiện về đất để phát triển nhà ở thương mại, NƠXH.
Theo UBND TP.HCM, quy định nhà đầu tư phải có đất ở mới được phát triển NƠXH như hiện nay khiến cho Luật Nhà ở không đồng bộ với Luật Đầu tư, Luật Đất đai.
Tại dự thảo thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội về cơ chế, chính sách thí điểm tạo động lực phát triển Thành phố vừa trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định mới đây, UBND TP.HCM đề xuất gỡ vướng nội dung trên.
Theo đó, cho phép TP.HCM được chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư, chủ đầu tư các dự án NƠXH khi nhà đầu tư có quyền sử dụng đất khác không phải là đất ở đáp ứng điều kiện cho chuyển mục đích sử dụng và các quy định của Luật Đầu tư năm 2020.
Đồng thời, cho TP.HCM được chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư thực hiện dự án NƠXH khi nhà đầu tư nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn quyền sử dụng đất khác không phải là đất ở.
Gần 5 năm, TP.HCM chỉ có 252 hộ nghèo được vay vốn mua NƠXH
Từ năm 2018 đến nay, chỉ có 252 hộ nghèo trên địa bàn TP.HCM tiếp cận được nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách Xã hội để mua, thuê mua nhà ở xã hội.">Quy định ‘phải có đất ở’ làm khan hiếm nhà ở xã hội, tăng giá bán
Xem nhanh:">
Top xe bán tải bán chạy tháng 12/2023: Mitsubishi Triton tăng vọt
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
Thị trường bất động sản là thị trường khá quan trọng, quan hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế, với thị trường tài chính, tiền tệ.
“Khi thị trường bất động sản ‘ách tắc’ phải tìm cách khơi thông giống như khơi thông những mắt xích trong nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển bình ổn, bình thường của bất động sản cũng như nền kinh tế; chứ không phải chỉ là ‘giải cứu’ cho bất động sản.
Chúng ta phải tìm ‘nút thắt’ của tăng trưởng kinh tế, cũng như ‘nút thắt’ của nền kinh tế nói chung đang nằm ở đâu thì hiện ‘nút thắt’ đang nằm ở khu vực bất động sản.
Do vậy, chúng ta phải tháo gỡ ‘nút thắt’ này để phát triển, khơi thông nguồn lực, vận hành thị trường bất động sản trở lại bình thường; điều này sẽ tác động thúc đẩy kinh tế phát triển, chứ không phải chỉ để gỡ khó cho bất động sản”, ông Cường nhấn mạnh.
Chuyên gia, doanh nghiệp đưa nhiều giải pháp gỡ khó cho thị trường bất động sản trước thềm diễn ra hội nghị về bất động sản. (Ảnh: Hoàng Hà) Theo vị chuyên gia, cái vướng của bất động sản hiện nay nằm ở yếu tố nguồn hỗ trợ tài chính. Các luồng dòng tiền đang bị đứt gãy, không lưu chuyển được từ bất động sản vào thị trường; hàng hóa không lưu thông được, nguồn tài chính hỗ trợ không có nên cần xem giải pháp để khơi thông nguồn tài chính, hỗ trợ tài chính, đưa sản phẩm bất động sản vào thị trường tiêu thụ, tạo ra di chuyển, luân chuyển của dòng tiền.
Tuy nhiên, để làm được việc đó, theo ông Cường, lại đang vướng yếu tố về luật pháp, pháp lý làm cho các sản phẩm không thể đưa vào thị trường, dự án không vận hành được… Do đó, cần giải quyết những vấn đề vướng mắc, tháo gỡ vướng mắc để thúc đẩy dự án được vận hành.
Bên cạnh đó, theo ông Cường, bản thân các doanh nghiệp bất động sản cũng phải tự cân đối lại, cấu trúc lại các nguồn lực, cấu trúc lại cơ cấu đầu tư để làm giảm các khâu bị phân tán nguồn lực. Đồng thời, lựa chọn những phân khúc phù hợp để sớm đưa vào thị trường.
Chỉ bơm tiền mà dự án không có thì không ổn
Là một doanh nghiệp bất động sản, ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất động sản (EZ Property) đánh giá, các cuộc họp về tín dụng bất động sản của Ngân hàng Nhà nước tuần trước hay hội nghị thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững sắp diễn ra… đều là những động thái tích cực, quyết liệt của Chính phủ trong việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Trong đó, vấn đề về vốn và pháp lý là hai yếu tố lớn cần phải xử lý. “Hiện chưa có chương trình, hành động cụ thể nào, chỉ chủ yếu là doanh nghiệp đề xuất. Cần hoàn thiện khung pháp lý cho các dự án để đảm bảo thị trường phát triển ổn định. Còn nếu chỉ bơm vốn vào thị trường mà dự án không có thì cũng không ổn. Các dự án đang tắc rất nặng nề về pháp lý, không tháo gỡ sẽ rất khó", ông Toản nói và dẫn chứng, chẳng hạn, Luật Đất đai và Luật Đầu tư ‘vênh’ nhau. Lúc lựa chọn chủ đầu tư theo Luật Đầu tư thì được phép, nhưng khi áp Luật Đất đai để bàn giao đất cho nhà đầu tư thì lại vướng.
Cùng với đó, ông Toản nêu thực tế lãi suất quá cao. “Nếu được phép vay cũng không dám vay vì làm cũng chết, bởi trong lúc thị trường đang khó khăn, đầu ra các sản phẩm không bán được. Bất đắc dĩ dự án đang triển khai dở dang phải làm tiếp, còn lại đa phần nằm im chờ thời”, ông Toản nói thêm.
Theo vị lãnh đạo này, cùng với đó, nên có những gói hỗ trợ lãi suất cụ thể dành cho các đối tượng mua nhà, như nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, giống như gói 30.000 tỷ đồng trước đây thì sẽ kích cầu thị trường.
Tuy nhiên, ông Toản cũng cho rằng, Nhà nước đưa ra định hướng nhưng bản thân doanh nghiệp bất động sản cũng phải tự chủ, phải vận động, tự cơ cấu lại sản phẩm, nguồn vốn, dự án để phù hợp với tình hình thị trường chung.
“Khi nguồn cung không có nhưng nhu cầu ở thực vẫn có, những đối tượng này chỉ đáp ứng khoản tiền vừa phải 2-3 tỷ đồng mua nhà để ở chứ người ta không có hàng chục tỷ để mua biệt thự ngoại ô hay khu đô thị mới… nên cần điều chỉnh lệch pha cung-cầu”, ông Toản phân tích.
Bộ Xây dựng: Nhà đất tăng liên tục, giữ giá caoTheo Bộ Xây dựng, trong năm 2022, giá nhà ở, đất nền liên tục tăng trong hai quý đầu năm; quý III chững lại; quý IV có điều chỉnh giảm ở một số dự án nhưng không nhiều. Hầu hết vẫn giữ ở mức cao đã thiết lập từ giữa năm.">
Đầu tư bất động sản mà dự án không có thì không ổn
Đất đấu giá vẫn có nhưng mức đầu tư thấp và không còn hấp dẫn như trước. (Ảnh: N.Lê) Anh Quốc Toản, một nhà đầu tư lâu năm ở Hà Nội, chia sẻ, đầu tư vào đất đấu giá là sản phẩm có pháp lý an toàn bởi các lô đất do nhà nước lập quy hoạch và đưa ra đấu giá công khai. Mức giá ban đầu đưa ra phù hợp so với mặt bằng xung quanh và do chỉ có đất, không có nhà nên mức đầu tư các lô đất vừa phải.
Tuy nhiên, nhà đầu tư này cho rằng, đất đấu giá trong ngắn hạn có thể tăng rất nhanh nhưng trong dài hạn tỷ suất lợi nhuận không bằng các dự án của doanh nghiệp ở cùng phân khúc như đất nền và tốc độ đô thị hoá chậm.
Chia sẻ với PV. VietNamNet, ông Lê Đình Chung, Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất động sản SGO Homes, cho biết, thời gian qua, đất đấu giá vẫn có nhưng mức đầu tư thấp và không còn hấp dẫn như trước đây.
“Vài năm trước, đất đấu giá mức khởi điểm 10 triệu đồng/m2, người ta vẫn có thể trả lên 20-30% là chuyện bình thường và vẫn có thể bán qua tay nhanh. Còn bây giờ, đất đấu giá chỉ lên vài chục triệu đồng so với mức giá khởi điểm, nhưng sau đó muốn bán cũng khó, rất chậm”, ông Chung nói.
Theo ông Chung, đất đấu giá thời điểm hiện tại không còn nhiều sức hút với nhà đầu tư. Thị trường đất đấu giá chủ yếu hút khách địa phương, họ mua để ở và đầu tư. Nhà đầu tư các nơi khác về tham gia đấu giá trước đây chiếm khoảng 50%, nhưng bây giờ họ gần như không có nhu cầu đi tỉnh khác đầu tư đất đấu giá.
“Tại thị trường địa phương, trước đây, tỷ trọng người mua để ở chỉ chiếm khoảng 20%, còn lại là các nhà đầu tư. Nhưng thời điểm này, các nhà đầu tư đó đều đang bị mắc vào việc không thanh khoản được nên việc tái đầu tư là không có. Bản thân nhiều nhà đầu tư cũng đang cắt lỗ 20-30% vẫn không bán được thì không có lý do nào đi đầu tư chỗ mới. Vì vậy, việc đưa các sản phẩm đấu giá hiện tại cũng sẽ bị cản trở bởi câu chuyện thị trường”, ông Chung cho hay.
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, cho rằng, các nhà đầu tư tham gia đấu giá đất giống như tham gia một cuộc chơi có yếu tố “xanh - chín”, “5 ăn - 5 thua”, có nhiều rủi ro vì phải đặt cọc số tiền không nhỏ.
Theo ông Đính, nếu trúng được giá rẻ hơn so với thị trường thì khả năng thanh khoản lớn và có lãi. Còn nếu nhà đầu tư “ôm” phải giá cao, buộc phải bán giá cao và việc này rất khó để có người mua và đường cùng là phải bỏ cọc. Tình huống này đã xảy ra rất nhiều ở các địa phương như Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bắc Giang trước đây.
Với tình hình thị trường bất động sản hiện nay, đất đấu giá cũng không còn là phân khúc thu hút nhà đầu tư như thời gian sốt nóng trước đó.
">Đất đấu giá khởi điểm 2 triệu đồng/m2 có còn hấp dẫn nhà đầu tư
Tổng thống Philippines và Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng (giữa) trong buổi gặp riêng tại Hà Nội chiều 29/01/2024. Hoan nghênh ý định đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực của Vingroup vào Philippines, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr cho biết Vingroup có nhiều điểm tương đồng với định hướng phát triển của nước này, đặc biệt là trong lĩnh vực xe điện và pin. Philippines đang trong quá trình tái cơ cấu ngành giao thông vận tải, với việc thay thế dần những phương tiện cũ và thực hiện kế hoạch hiện đại hóa, trong đó tìm kiếm nguồn cung ứng xe điện là một phần quan trọng. Philippines hiện đã thông qua luật hỗ trợ xe điện, khuyến khích nhập khẩu linh kiện xe điện và mong muốn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia lắp ráp xe điện trong nước để tạo thêm giá trị cho nền kinh tế.
Ngoài ra, Philippines cũng mong muốn tham gia vào chuỗi cung ứng pin xe điện, bằng việc chế biến khoáng sản để phục vụ cho sản xuất pin.
Tổng thống Ferdinand Marcos Jr cho biết: "Philippines may mắn sở hữu đầy đủ các thành phần cần thiết để sản xuất pin cho xe điện, với trữ lượng coban, đồng và niken dồi dào. Hiện tại, Philippines vẫn đang xuất khẩu khoáng sản thô. Chúng tôi mong muốn gia tăng giá trị cho Philippines bằng cách tự chế biến khoáng sản trong nước và hy vọng có thể thành lập nhà máy sản xuất pin. Tất cả những điều này đều phù hợp với tầm nhìn của Vingroup”.
Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng trao đổi với Tổng thống Ferdinand Marcos Jr về kế hoạch đầu tư vào thị trường Philippines Tổng thống Philippines cũng khẳng định Chính phủ nước này đang đẩy mạnh việc cải cách hành chính, giảm bớt các thủ tục để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Tổng thống chào đón Vingroup đến Philippines và cho biết các Cơ quan Chính phủ Philippines sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để hỗ trợ Vingroup và các công ty con trong quá trình đầu tư, kinh doanh.
Chủ tịch Tập đoàn Vingroup cảm ơn Tổng thống Philippines và hứa sẽ giao ngay cho các công ty thuộc Tập đoàn kết nối với các đối tác, cơ quan liên quan của Philippines để xúc tiến việc nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội hợp tác, đầu tư. Ông Phạm Nhật Vượng cũng khẳng định Vingroup coi Philippines là một trong những thị trường đặc biệt quan trọng trong chiến lược vươn ra khu vực và quốc tế.
Theo kế hoạch, VinFast sẽ là công ty đầu tiên thuộc Tập đoàn Vingroup chính thức đầu tư vào Philippines ngay trong năm 2024, với việc thiết lập mạng lưới kinh doanh ô tô, xe máy điện. Đây là bước đi tiếp theo trong chiến lược mở rộng kinh doanh tới tối thiểu 50 quốc gia trong năm nay của VinFast, trong đó xác định Đông Nam Á là một trong những khu vực trọng điểm.
Thanh Hà
">VinFast lên kế hoạch đầu tư vào Philippines