您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Vốn ngoại tăng tốc, tỷ USD chảy vào địa ốc
NEWS2025-04-21 04:11:59【Thể thao】2人已围观
简介Năm 2017,ốnngoạităngtốctỷUSDchảyvàođịaốtintuc thị trường bất động sản tiếp tục chứng kiến hàng loạt tintuctintuc、、
Năm 2017,ốnngoạităngtốctỷUSDchảyvàođịaốtintuc thị trường bất động sản tiếp tục chứng kiến hàng loạt thương vụ M&A khủng. Dòng vốn ngoại, đặc biệt là từ các nước châu Á như Singapore, Nhật Bản… tiếp tục chảy mạnh, cho thấy sức hút lớn của thị trường bất động sản Việt Nam.
Mitsubishi Corporation góp 30 triệu USD phát triển dự án xanh
Ngày 24/12, Tập đoàn Mitsubishi và Phuc Khang Corporation công bố hợp tác chiến lược và ký kết liên doanh phát triển dự án nhà ở theo tiêu chuẩn công trình xanh tại TP.HCM. Theo đó, Mitsubishi Corporation (49%) và Phuc Khang Corporation (51%) thống nhất thành lập Phuc Khang Mitsubishi Corporation Holding (PKMC) để cùng đầu tư, phát triển dòng sản phẩm Diamond Lotus, được xây dựng, quản lý vận hành theo tiêu chuẩn LEED (Hoa Kỳ).
Khoản đầu tư đầu tiên của PKMC được giải ngân thực hiện ngay trong tháng 1/2018 có giá trị 30 triệu USD vào dự án Diamond Lotus Riverside. Khu phức hợp nằm trong bán kính 5km của khu vực trung tâm TP.HCM. Dự án được thiết kế theo yêu cầu khắt khe của tiêu chuẩn LEED như công nghệ tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm nước, xanh hóa và cách nhiệt.
![]() |
Bất động sản Việt Nam vẫn chứng tỏ sức hút lớn với vốn ngoại |
Ngoài tập trung phát triển dự án Diamond Lotus Riverside, Mitsubishi Corporation và Phuc Khang Corporation, thông qua PKMC Holding sẽ tiếp tục nghiên cứu, đầu tư, phát triển các quỹ đất hiện hữu của Phúc Khang có giá trị trên 500 triệu USD với tổng quy mô 20ha (phức hợp thương mại, chung cư cao tầng) trong khu vực trung tâm TP.HCM, gồm: Quận 1, Quận 2, Quận 8, Quận 10, Tân Bình, Tân Phú…và 1.000 ha ở các vùng lân cận cách TP.HCM từ 20 - 30km.
Keppel Land rót 845,9 tỷ vào Saigon Centre
Hồi tháng 3, Keppel Land đã mua thêm 16% cổ phần tại Keppel Land WATCO 1-5, từ đối tác Việt Nam. Đây là các công ty liên doanh phát triển dự án Saigon Centre tại TP.HCM. Thương vụ trị giá 845,9 tỷ đồng.
Giao dịch này đã giúp Keppel Land nâng tổng số cổ phần tại các công ty liên doanh phát triển Saigon Centre giai đoạn 1 và 2 từ khoảng 45,3% lên 53,5%. Đồng thời nâng tổng số cổ phần tại hai công ty liên doanh phát triển các giai đoạn tiếp theo của Saigon Centre từ 68% lên 76,2%.
Giai đoạn 2 dự án Saigon Centre, được thiết kế bởi NBBJ, một công ty kiến trúc có trụ sở chính tại New York. Dự án sẽ bao gồm 55.000m2 mặt bằng bán lẻ cao cấp, 44.000m2 mặt bằng văn phòng hạng A và 195 căn hộ dịch vụ cao cấp khi hoàn thành vào cuối năm 2017.
Giai đoạn 1 dự án Saigon Centre được hoàn thành vào năm 1996, bao gồm một cao ốc văn phòng cao 25 tầng với toàn bộ mặt bằng văn phòng đã được thuê.
Cho đến hiện tại, Keppel Land đã có 18 dự án được cấp phép tại Việt Nam, với tổng vốn đầu tư khoảng 2 tỷ USD và sẽ cung cấp cho thị trường khoảng 22.000 căn nhà.
Hankyu Realty và Nishi - Nippon Railroad góp 4.000 tỷ vào Mizuki Park
Hai doanh nghiệp Nhật Bản là Hankyu Realty đến từ Osaka và Nishi Nippon Railroad đến từ Fukuoka đã góp vốn cùng Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Long để thực hiện dự án Mizuki Park với tổng số tiền lên tới 8.000 tỉ.
Mizuki Park là khu đô thị phức hợp được thiết kế đáp ứng nhu cầu sản phẩm vừa túi tiền ở các phân khúc trung và cao cấp với các dòng sản phẩm đa dạng gồm căn hộ, biệt thự và nhà phố liền kề. Hai đối tác Nhật Bản hỗ trợ về vốn cũng như quản lý dự án, thiết kế và phát triển sản phẩm.
Theo kế hoạch, khoảng 300 tỉ đồng lợi nhuận sẽ được hạch toán trong năm 2017 từ việc liên doanh với đối tác Nhật Bản phát triển quỹ đất này. Nam Long không có kế hoạch huy động thêm vốn cổ phần để thực hiện dự án.
Nam Long và hai đối tác Nhật Bản chính thức hợp lần đầu tiên vào tháng 6/2015 với dự án căn hộ Flora Anh Đào tại quận 9, TP.HCM. Đến tháng 4/2016, hai bên tiếp tục hợp tác phát triển dự án Fuji Residence.
Liên doanh Creed Group và An Gia Investment tiếp tục thâu tóm dự án
Một thương vụ đáng chú ý khác đến từ nhà đầu tư Nhật Bản là quỹ đầu tư Creed Group và An Gia Investment công bố đã hoàn tất việc mua tiếp phần còn lại của dự án La Casa ở quận 7, từ Công ty Cổ phần Vạn Phát Hưng. Giá trị chuyển nhượng dự án là khoảng 1.110 tỉ đồng. Trong đó, Creed Group giữ 40% cổ phần và An Gia Investment nắm 60%.
Khu phức hợp La Casa có tổng diện tích 6,35ha. Dự án có quy mô gồm 6 block cao từ 28-35 tầng và 1 block officetel. Khu nhà liên kế 66 căn và các phân khu chức năng khác như bệnh viện, khu thương mại, dịch vụ và bãi đậu xe.
Trước đó, vào năm 2015, Creed Group cam kết đầu tư 200 triệu USD vào An Gia để mua lại cổ phần của công ty, đầu tư vào dự án theo tỉ lệ 50/50. Đồng thời cung cấp các khoản vay cho An Gia mua dự án.
Quốc Tuấn

HoREA: Đề xuất ‘giải cứu’ condotel của Bộ TN&MT bất cập, không hợp lý
Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA), cả hai giải pháp Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra để “giải cứu” condotel, officetel đều bất cập và không hợp lý. Hiệp hội đã đưa ra kiến nghị giải pháp mới.
很赞哦!(74667)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Buriram United, 18h00 ngày 19/4: Chính thức đăng quang
- Bom tấn 'Transformers 7' vừa đổ bộ rạp Việt đã đè bẹp doanh thu các đối thủ
- Làm sao để nắm chắc lợi thế đàm phán lương?
- Kiểm định chất lượng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
- Nỗi ấm ức của nhiều giảng viên: Giáo trình dày công biên soạn, khách hàng duy nhất là chủ quán photo
- NASA tìm kiếm cổng vào thế giới khác
- Khan hiếm nhân lực CNTT, kỹ sư AI được chào lương đến 50 triệu đồng/tháng
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Cơ hội khó bỏ lỡ
- CMC Telecom trở thành đối tác năng lực di chuyển của AWS
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Kashima Antlers, 12h00 ngày 20/4: Điểm tựa sân nhà
- Trong vài ngày qua, báo VietNamNet đã phải hứng chịu một cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDOS) ở quy mô lớn chưa từng có tại Việt Nam, xuất phát từ một mạng lưới khổng lồ gồm hàng chục ngàn máy tính bị nhiễm virus.
">Độc giả vẫn có thể truy cập vào trang chủ báo VietNamNet nhưng tốc độ đọc khá chậm do đang bị tấn công DOS. VietNamNet bị tấn công DOS lớn chưa từng có
Hương Giang và Đình Tú có cuộc tình dài 6 năm. Ngày 13/5, diễn viên Hương Giang thông báo trên trang cá nhân việc kết thúc một mối quan hệ. Dù không nhắc đến Đình Tú nhưng ai cũng hiểu đây là lời xác nhận cho tin đồn cặp đôi đã chia tay vốn dấy lên trong giới thời gian gần đây. Nữ diễn viên Mùa hoa tìm lại cũng xác nhận với VietNamNet chuyện cô nam diễn viênThương ngày nắng về đã hết duyên và từ chối bình luận thêm.
Dòng trạng thái của Hương Giang nhận được sự chia sẻ của nhiều khán giả. Tuy nhiên cũng có nhiều người chỉ trích nữ diễn viên đã chọn thời điểm quá nhạy cảm khi Đình Tú và Huyền Lizzie đang được quan tâm với chuyện tình đẹp trong Thương ngày nắng về. Thêm vào đó, chia sẻ được cho là không rõ ràng của Hương Giang khiến nhiều người đổ dồn sự quan tâm về Đình Tú và Huyền Lizzie, biến hai diễn viên bỗng thành tâm điểm chỉ trích.
Sáng 14/5, Hương Giang tiếp tục lên tiếng trên trang cá nhân: "Thưa mọi người, tôi chưa bao giờ đề cập cũng như chưa bao giờ khẳng định là chuyện tình cảm của mình liên quan đến người thứ 3. Như đã nói, đây là câu chuyện của 2 người, mỗi người đã có sự lựa chọn con đường cho riêng mình nên không còn chung bước. Mong mọi người ngừng suy diễn, ngừng phán xét Đình Tú, ngừng lôi Minh Huyền vào câu chuyện này".
Đình Tú và Huyền Lizzie từng thực hiện bộ ảnh chung thời gian chiếu 'Thương ngày nắng về' phần 1. Thời gian qua Đình Tú và Huyền Lizzie được khán giả yêu mến với vai Duy - Trang trongThương ngày nắng về. Sự kết hợp ăn ý trên màn ảnh cũng như việc chăm chỉ tương tác trên trang cá nhân của hai diễn viên làm dấy lên đồn đoán hai người phim giả tình thật. Trong video gần đây đăng trên kênh YouTube riêng, Huyền Lizzie chia sẻ về nụ hôn ngoài kịch bản do Đình Tú sáng tác.
Huyền Lizzie lo ngại sẽ bị hiểu lầm khi diễn quá ăn ý với Đình Tú. Khi Huyền Lizzie nói: "Đôi khi diễn ăn ý quá người ta lại dễ hiểu lầm ấy". Đình Tú tiếp lời: "Thế thì tốt mà, khán giả xem mà thấy hai nhân vật yêu nhau, có cảm xúc với nhau thật sự thì người ta mới tin. Chứ bây giờ mình diễn yêu nhau chỉ diễn bằng hành động bề ngoài, khán giả tinh lắm, nhận ra ngay".
Đình Tú và Huyền Lizzie trong trích đoạn phim 'Thương ngày nắng về' tập mới nhất
An Na
">Hương Giang: Ngừng phán xét Đình Tú, đừng lôi Huyền Lizzie vào
Các đơn vị tăng tốc chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông.Thực hiện các nhiệm vụ được giao, các doanh nghiệp viễn thông đã tổ chức chỉnh trang hệ thống cáp thông tin treo trên cột điện; chỉnh trang, bó gọn trên 350km cáp viễn thông trên các tuyến đường ở thành phố Vĩnh Yên, Phúc Yên và trung tâm các huyện; hạ ngầm 15km mạng cáp viễn thông theo các dự án điện tại 8 tuyến trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
Triển khai Kế hoạch số 229 của UBND tỉnh về chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2023, Sở đã có văn bản giao các đơn vị viễn thông trên tiếp tục chỉnh trang, bó gọn 355 tuyến với tổng trên 300km cáp tại các tuyến đường, tuyến phố các huyện, thành phố; trong đó, ưu tiên các xã xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao.
Năm 2023, Sở tiếp tục giao Viettel Vĩnh Phúc thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông tại các tuyến đường của 30 thôn, tổ dân phố xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu. Đến nay, 4 Làng văn hóa trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc đã hoàn thành việc chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông, tạo mỹ quan thôn, xóm để chuẩn bị chu đáo khánh thành thiết chế văn hóa, thể thao dịp Quốc khánh 2/9.
Xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số
Xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương là một trong 4 địa phương đầu tiên trên địa bàn tỉnh được lựa chọn thực hiện thí điểm chuyển đổi sốcấp xã. Đến nay, việc thực hiện thí điểm bước đầu mang lại nhiều tiện ích cho chính quyền và người dân.
Trong đó, hạ tầng số của xã đang dần hoàn thiện; 100% thôn có sóng di động 3G, 4G; tỷ lệ người dân sử dụng mạng Internet đạt hơn 80%; 100% cán bộ, công chức của xã được trang bị máy tính, máy in để giải quyết công việc chuyên môn. Việc triển khai các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số được chú trọng.
Theo đồng chí Lỗ Tiến Sỹ, Chủ tịch UBND xã: Thực hiện chuyển đổi số, xã thực hiện nghiêm quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản điện tử, giúp giảm đáng kể thời gian, chi phí, góp phẩn đẩy mạnh cải cách hành chính ở địa phương. Hiện 100% cán bộ, công chức của xã thực hiện xử lý văn bản trên phần mềm; 100% văn bản được ký số; tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận qua dịch vụ công trực tuyến chiếm trên 90%.
Hệ thống đài truyền thanh thông minh xã Hướng Đạo đã phát huy hiệu quả trong công tác tuyên truyền.
Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, xã Hướng Đạo đã được đầu tư đồng bộ hệ thống Đài truyền thanh thông minh; 14/14 thôn được lắp đặt 15 cụm, 30 loa truyền thanh thông minh, góp phần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền. Hoạt động kinh tế số, xã hội số cũng bắt đầu hình thành tại địa phương, với sàn giao dịch nông sản riêng. Một số mặt hàng nông sản như: Gà thịt, trứng gà, dưa chuột…đã được giới thiệu, quảng bá trên các sàn thương mại điện tử, góp phần tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.Toàn xã có hơn 60% cửa hàng kinh doanh cho phép người dân thanh toán bằng hình thức chuyển khoản hoặc quét mã VN-PAY, QR Code; hơn 50% người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh; tỷ lệ người dân có tài khoản thanh toán điện tử đạt hơn 52%. Chuyển đổi số đã góp phần hình thành, xây dựng xã Hướng Đạo văn minh, hiện đại.
Cũng với quyết tâm thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số, thời gian qua, huyện Yên Lạc đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào giải quyết thủ tục hành chính, gắn cải cách hành chính với chuyển đổi số, nâng cao chỉ số hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
Các cấp ủy Đảng, chính quyền trong huyện đã quan tâm đầu tư hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị để kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với huyện, tỉnh.
Đến nay, 100% cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị cấp huyện, cấp xã đã trang bị máy tính cho cán bộ, công chức làm việc và có kết nối mạng LAN, kết nối mạng số liệu chuyên dùng của Chính phủ; thực hiện tốt các ứng dụng nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung toàn huyện, tỉnh và sẵn sàng kết nối đến các cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành Trung ương.
Huyện đã lắp đặt hệ thống hội nghị trực tuyến gồm 2 điểm cầu của huyện và 17 điểm tại 17 xã, thị trấn phục vụ các cuộc họp từ Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, bảo đảm linh hoạt, thuận tiện, hiệu quả.
Công tác chuyển đổi số trên địa bàn huyện đã đạt những kết quả tích cực, 100% cán bộ, công chức có hộp thư điện tử, trừ viên chức thuộc ngành y tế, giáo dục.
Toàn bộ hệ thống văn bản đi, văn bản đến (trừ văn bản mật) được xử lý trên môi trường mạng; hơn 95% cán bộ, công chức được gắn định danh số trong xử lý công việc; gần 35% cuộc họp giữa UBND huyện với các xã, thị trấn, cơ quan, đơn vị được triển khai theo hình thức trực tuyến, góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian.
100% đơn vị, xã, thị trấn đã triển khai hiệu quả phần mềm dịch vụ công trực tuyến phục vụ công tác tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính; trong đó, có gần 30% thủ tục hành chính được thực hiện dịch vụ công mức độ 3, 4.
Các Cổng thông tin điện tử đã cơ bản đăng tải công khai các thông tin theo quy định, góp phần minh bạch thông tin của các cơ quan nhà nước và đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Việc ứng dụng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, cải tiến môi trường và phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo hướng hiện đại; tăng năng suất và chất lượng giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao chỉ số hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
Nhằm xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số, Sở Thông tin và Truyền thông đã chủ động tham mưu UBND tỉnh ban hành nhiều kế hoạch, văn bản, đề án, quan tâm đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng trong công tác chỉ đạo, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Đến nay, hạ tầng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh không ngừng được hoàn thiện, ứng dụng hiệu quả trong điều hành, xử lý công việc. Nền tảng Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh từng bước được hoàn thiện, tối ưu để thuận tiện nhất cho tổ chức, công dân.
Cán bộ tại bộ phận một cửa các cấp đã chú trọng tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến, thay đổi thói quen sử dụng hồ sơ giấy sang sử dụng hồ sơ điện tử, từng bước hình thành công dân số, xã hội số.
Hiện 100% các cơ quan Đảng, đoàn thể, chính quyền 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã và nhiều đơn vị sự nghiệp như: Y tế, giáo dục đã sử dụng chung nền tảng quản lý văn bản điện tử. Trong 6 tháng đầu năm 2023, khối chính quyền có 518.038 văn bản đến và 158.356 văn bản đi trên phần mềm quản lý văn bản. Tỷ lệ ký số trên phần mềm quản lý văn bản của tỉnh khối chính quyền đạt 99%.
Ứng dụng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP tỉnh được cài đặt, vận hành tại Trung tâm Hạ tầng thông tin tỉnh đã thiết lập, kết nối với Trục liên thông văn bản Quốc gia, Cổng thanh toán tập trung Quốc gia và sẵn sàng kết nối đến các cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, Trung ương.
Đặc biệt, từ ngày 01/01/2022, phần mềm một cửa, dịch vụ công trực tuyến VNPT IGate được kết nối, đồng bộ và đã kết nối 719 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và dịch vụ công trực tuyến một phần với Cổng Dịch vụ công quốc gia. Tính từ ngày 01/01/2023 - 20/6/2023 đã thực hiện 22.969 giao dịch thanh toán trực tuyến với tổng số tiền gần 2,3 tỷ đồng.
Xác định mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số để tạo nền tảng, cơ sở cho xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, thời gian tới, Sở TT&TT sẽ tập trung xây dựng, hoàn thiện các nền tảng số để chính quyền số vận hành đồng bộ, toàn diện, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả trên môi trường thực - số; thúc đẩy xã hội số thông qua việc người dân được trang bị đầy đủ kỹ năng số, tham gia vào quá trình phát triển dữ liệu số, tạo ra giá trị gia tăng trên môi trường thực - số.
Đồng thời, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông cải tạo, xây dựng và phát triển mới hạ tầng viễn thông thụ động trên địa bàn tỉnh theo hướng tăng cường chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng; phối hợp với Điện lực Vĩnh Phúc thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông theo kế hoạch của UBND tỉnh, tập trung vào các xã xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và các Làng văn hóa kiểu mẫu, góp phần xây dựng Vĩnh Phúc văn minh, hiện đại.
">
Theo Hồng Yến(Cổng Thông tin- Giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc)Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc đi đầu trong thực hiện chuyển đổi số
Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
Sau đó, đích thân Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - học trò cưng của ông Ba Quốc dẫn tác giả đến gặp thầy và bảo lãnh tư cách thì ông mới đồng ý.
Tuy nhiên, những điều mà ông Ba Quốc chia sẻ quá khiêm tốn nên nhà báo Hoàng Hải Vân phải tìm gặp một số người liên quan, gia đình và các giao liên để khai thác thêm nhiều khía cạnh chân dung nhân vật.
Nhà báo Hoàng Hải Vân. Tác giả tiếp tục nhờ Đại tá tình báo Tư Cang tiếp cận, mang cho mình cuốn hồi ký của Thiếu tướng tình báo Sáu Trí ở Tổng cục II.
Tất cả nguồn thông tin quý giá trên là cơ sở để có 36 kỳ đăng báo Thanh Niên về nhà tình báo nổi danh. Điều đáng buồn ở kỳ thứ 36, ông Ba Quốc qua đời.
Nhà báo Hoàng Hải Vân cho hay, mọi nỗ lực chỉ ghi lại chiến công, khắc họa chân dung ông Ba Quốc trong giai đoạn chống đế quốc Mỹ, quãng đời sau năm 1975 không thể khai thác.
Phần II Vĩ thanh - Hai mươi năm nhìn lạigồm 8 bài viết được 2 tác giả tổng hợp những thông tin quan trọng từ cuốn Người thầycủa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh để bạn đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc đời ông Ba Quốc.
... sóng gió chưa qua
Khi bài viết Giải cứu ông Nguyễn Văn Linh và 9 đặc khu ủy viên Sài Gòn - Gia Địnhnói về chiến công nguy hiểm nhất của ông Ba Quốc được xuất bản, sóng gió thực sự ập đến với Hoàng Hải Vân và tờ báo.
Bìa sách 'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng'. Trước hết, gia đình nguyên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh phản ứng vì chưa từng biết thông tin này.
Đến khi Tổng cục II chính thức xác nhận thông tin nói trên được lưu trữ trong hồ sơ, sóng gió mới lắng xuống. Hóa ra, ông Ba Quốc từng cứu ông Nguyễn Văn Linh (là Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn - Gia Định năm 1955-1957) nhưng chưa từng kể với bất kỳ ai, chính nguyên Tổng bí thư cũng không biết chuyện mình được cứu.
Sau đó, Hoàng Hải Vân cùng lãnh đạo báo và tướng Vịnh đến nhà gặp gỡ, giải thích với gia đình ông Nguyễn Văn Linh về câu chuyện này.
Tác giả Hoàng Hải Vân chia sẻ nhiều chi tiết thú vị tại buổi giới thiệu sách. Ngoài lần giải cứu ông Nguyễn Văn Linh, cuốn sách Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngcòn ghi lại những chiến công lừng lẫy không kém như cứu ông hoàng Norodom Sihanouk; chỉ điểm 7 ổ gián điệp Mỹ, 35 ổ gián điệp của chính quyền Sài Gòn; bắt lãnh đạo giáo phái Hòa Hảo...
Qua các bài viết, ông Ba Quốc hiện lên với hình ảnh nhà tình báo lỗi lạc cùng một số nguyên tắc bất di bất dịch: tình báo đúng sự thật bất kể thái độ của cấp trên, từ bỏ triệt để lòng hận thù, luôn biết điều gì nên hay không nên nói đến phút cuối cùng...
Từ đó, bạn đọc thêm hiểu về công việc tình báo hoặc như tướng Vịnh từng nói với Hoàng Hải Vân: "Nhờ bài báo của ông, tôi tuyển tình báo dễ hơn".
Cuốn sách cũng khắc họa ông Ba Quốc với hình ảnh người chồng, người bố đặc biệt. Vì nhiệm vụ, ông có 2 gia đình tại Hà Nội và Sài Gòn. Sau năm 1975, vợ con ông ở hai đầu đất nước gặp nhau. Họ hiểu những gì chồng, bố mình làm nên yêu thương nhau một cách chân thành. Các con của ông Ba Quốc ở Sài Gòn gọi vợ ông ở Hà Nội là "mẹ".
3.000 cuốn Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngvừa phát hành đã bán hết trong 2 tháng, đang tiếp tục tái bản đủ nói lên sức hấp dẫn của tác phẩm với công chúng.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết về người thầy tình báo Ba QuốcSau 20 năm ấp ủ, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cho ra mắt sách "Người thầy" kể về cuộc đời và con người thiếu tướng Đặng Trần Đức, cũng là người thầy của ông trong ngành tình báo.">
Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng
Một TTDL tiêu thụ lượng điện năng rất lớn, đòi hỏi hạ tầng điện phải ổn định, nguồn cung cấp đáng tin cậy và có hệ thống dự phòng. UBND tỉnh Đắk Lắk vừa đề xuất với Bộ TT&TT để bổ sung nội dung “Xây dựng, phát triển Trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp vùng của Tây Nguyên đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột” vào dự thảo Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề xuất dựa trên dự thảo Quy hoạch hạ tầng ngành Thông tin và Truyền thông, với nội dung hình thành các cụm trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp vùng (TTDL quy mô vùng), phục vụ hoạt động kinh tế xã hội và hoạt động của cơ quan nhà nước.
Theo dự thảo, các trung tâm dữ liệu (TTDL) vùng sẽ đặt tại vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ; vùng Bắc Trung Bộ và duyên bải Trung Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng. Một TTDL vùng được xây dựng hướng tới việc đồng bộ hóa dữ liệu tại khu vực, vận hành theo quy trình từ thực hiện thu thập và lưu trữ dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá rồi chia sẻ thông tin và hỗ trợ ra quyết định để phát triển kinh tế xã hội. Khi xây dựng TTDL vùng, kinh tế khu vực sẽ được thúc đẩy phát triển.
Ngày 29/9, Hội thảo Xây dựng Trung tâm dữ liệu vùng do Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel tổ chức tại Buôn Ma Thuột để trao đổi, chia sẻ các khó khăn vướng mắc và cùng tìm giải pháp cho kế hoạch mang tầm quốc gia.
Hội thảo Xây dựng Trung tâm dữ liệu vùng do Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel tổ chức tại Buôn Ma Thuột. Phát biểu tại hội thảo, ông Lê Thành Công, Phó Tổng giám đốc Viettel Solutions nhấn mạnh, việc lựa chọn khu vực để xây dựng trung tâm dữ liệu vùng dựa trên 4 yếu tố.
Thứ nhất, vị trí chiến lược, đảm bảo sự thuận lợi về giao thông, logistics. Thứ hai, phải đảm bảo về an toàn tự nhiên và an ninh lãnh thổ nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật dữ liệu.
Thứ ba là hạ tầng điện. Một TTDL tiêu thụ lượng điện năng rất lớn, đòi hỏi hạ tầng điện phải ổn định, nguồn cung cấp đáng tin cậy và có hệ thống dự phòng. Thứ tư là nguồn nhân lực và sự phát triển kinh tế của khu vực để phục vụ cho trung tâm dữ liệu.
Theo vị chuyên gia này, sẽ rất khó để vận hành TTDL trong tương lai và gây phát sinh chi phí nếu không sử dụng được nguồn nhân lực tại địa phương.
Với miền Trung – Tây Nguyên, Phó TGĐ Viettel Solutions đánh giá, đây là khu vực có hạ tầng điện năng rất tốt, vị trí thuận lợi để liên thông với các thành phố lớn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam như Viettel đã xây dựng hệ thống trạm cáp quang số lượng lớn, kết nối ở khu vực Bình Định, Đà Nẵng tạo nên hạ tầng viễn thông đủ mạnh cho khu vực.
Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển các TTDL vùng. Trước hết, đó là vị trí chiến lược ở khu vực Đông Nam Á, gần các trung tâm kinh tế lớn của khu vực, nằm trên trục chính của hành lang kinh tế Đông - Tây. Vị trí này được đánh giá là thuận lợi về mặt kết nối cững như đầu tư xây dựng thêm các tuyến cáp quang.
Việt Nam cũng sở hữu một lực lượng nhân lực ngành công nghệ thông tin chất lượng với chi phí cạnh tranh trong khu vực. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nội địa đang tích cực đầu tư mở rộng xây dựng các trung tâm dữ liệu của chính mình. Những thuận lợi này diễn ra trong bối cảnh Chính phủ và Bộ TT&TT ban hành các chính sách và chỉ đạo quyết liệt để thúc đẩy sự phát triển của TTDL tại Việt Nam.
Tuy nhiên, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi xây dựng TTDL vùng trước hết là mức đầu tư lớn. Nó không chỉ là chi phí đầu tư ban đầu, mà còn bao gồm chi phí phía sau, khi phải tiếp tục đầu tư về thể chế, chính sách, cơ chế thu hút doanh nghiệp, chi phí vận hành…
Thứ 2 là vấn đề quản lý và tuân thủ, thể hiện qua việc xây dựng hành lang pháp lý, nhằm đảm bảo trung tâm dữ liệu hoạt động một cách đáng tin cậy và an toàn.
Và mặc dù nhân sự được nhắc đến là một yếu tố thuận lợi, nhưng đồng thời cũng là một thách thức khi việc xây dựng TTDL đòi hỏi phải tìm kiếm và duy trì được nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao tại các khu vực xa trung tâm kinh tế.
Trở lại với miền Trung – Tây Nguyên, vấn đề thu hút và giữ chân nhân tài chính là điều mà các nhà quản lý cần phải tìm phương án để phát triển TTDL vùng tại đây.
Thị trường trung tâm dữ liệu Đông Nam Á dự báo ‘bùng nổ’ trong 5 năm tớiKinh doanh trung tâm dữ liệu khu vực Đông Nam Á được dự báo sẽ vượt xa phần còn lại của thế giới trong 5 năm tới, nhằm đáp ứng nhu cầu đang bùng nổ về dữ liệu trong khu vực.">Nhiều thách thức khi xây dựng các trung tâm dữ liệu vùng
Mới đây, Phòng GD-ĐT TP. Phan Rang – Tháp Chàm (Ninh Thuận) đã có thông báo gửi các Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, THCS Trần Phú, Trường Tiểu học Mỹ Hải, Trường Tiểu học Thành Hải 2 về việc có giáo viên sao chép sáng kiến kinh nghiệm (năm học 2019-2020) của người khác để đề nghị công nhận sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp thành phố.
Thông báo của Phòng GD-ĐT TP. Phan Rang – Tháp Chàm về 4 giáo viên sao chép sáng kiến kinh nghiệm. 4 sáng kiến kinh nghiệm được xác định “sao chép” là: “Một số biện pháp giúp học sinh có kỹ năng tốt về tạo lập văn bản tự sự môn Ngữ văn 8”, “Một số trò chơi sử dụng trong dạy học sinh lớp 8”, “Một số giải pháp giúp học sinh hành văn tốt”, “Nâng cao chất lượng môn Tập viết lớp 2”.
Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Thuận Nguyễn Huệ Khải cho biết tình trạng sao chép sáng kiến kinh nghiệm để dự thi vẫn thường xảy ra. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên Phòng GD-ĐT TP. Phan Rang – Tháp Chàm mạnh dạn nêu tên người phạm lỗi để rút kinh nghiệm toàn ngành.
Lê Trường
Sẽ xử lý nghiêm các giáo viên copy sáng kiến kinh nghiệm
- Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên không cần phải viết dài đến 100 trang, không cần phải viết lý luận mà phải “thật”, đi từ vấn đề dạy học cụ thể hàng ngày và phải phổ biến được cho toàn ngành.
">Bốn giáo viên bị 'bêu' tên vì sao chép sáng kiến kinh nghiệm