您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhạc sĩ bức xúc với thông tư mới
NEWS2025-01-15 13:36:18【Công nghệ】7人已围观
简介-Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ phải thốt lên như vậy sau khi đọc thông tư 01/2016 của Bộ Văn hóa Thể thao vkết quả c1 namkết quả c1 nam、、
-Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ phải thốt lên như vậy sau khi đọc thông tư 01/2016 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hướng dẫn thi hành một số điều trong NĐ 72/2012 và nghị định bổ sung NĐ 15/ 2016 vừa được Bộ này ban hành.
Sau người mẫu,ạcsĩbứcxúcvớithôngtưmớkết quả c1 nam nhiếp ảnh bức xúc không được đăng ảnh nude lên trang cá nhân, đến lượt các nhạc sĩ cũng 'khó hiểu' với thông tư 01 hướng dẫn thực hiện NĐ 79/2012/NĐ-CP và NĐ 15/2012/NĐ-CP vừa ban hành.
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành thông tư 01/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của NĐ 79/2012/NĐ-CP về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu và NĐ15/2012/NĐ-CP bổ sung một số điều của NĐ 72. Tuy nhiên, nhiều từ ngữ trong thông tư khiến các nghệ sĩ khó hiểu, nhất là giới người mẫu và nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Phó Đức Phương rất bức xúc với thông tư 01 hướng dẫn thi hành NĐ 15 bổ sung của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch |
Thông tư "đá" nghị định
Nhạc sĩ Phó Đức Phương chia sẻ rằng, khi NĐ 15/2015 bổ sung một số điều của NĐ 72 trước đó ra đời đã khiến giới nhạc sĩ rất vui bởi nó đã đứng về phía nhạc sĩ, bảo vệ quyền lợi cho họ, các nhạc sĩ có 'cái gậy pháp lý' để 'nói chuyện' với đơn vị vi phạm tác quyền.
Nhạc sĩ Phó Đức Phương trích dẫn: "Trong Điều 9 của NĐ15 bổ sung này có quy định thẩm quyền và thủ tục cấp, thu đổi giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang thì có một thủ tục mà tôi thấy rất vui, đại thể là khi đơn vị muốn cấp giấy phép biểu diễn ngoài những quy định khác, đơn vị đó phải có được 01 văn bản cam kết thực thi đầy đủ các quy định của pháp luật về quyền tác giả hoặc bản sao hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả".
Thế nhưng, theo nhạc sĩ Phó Đức Phương, thông tư hướng dẫn thi hành NĐ 15 ra đời sau 2 tuần dường như lại 'đá' lại NĐ này khi mà các tác giả và chủ sở hữu quyền bị gạt ra ngoài, không kiểm soát được quyền sở hữu tác phẩm của mình.
Dẫn chứng cho điều này, nhạc sĩ Phó Đức Phương đưa ra Đơn cam kết thuộc mẫu số 14 mà thông tư 01 hướng dẫn. Nhạc sĩ cho rằng, với các mẫu đơn như vậy thì giới nhạc sĩ có thể hiểu đó chỉ là lời hứa đơn phương của một người nào đó đối với quyền tác giả tác phẩm, và như vậy, nó chẳng có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ nhạc sĩ như Điều 9/ NĐ15/2016 vừa ban hành.
Điều 9, NĐ 15/2016 quy định đảm bảo quyền tác giả, chủ sở hữu tác giả... ...thì thông tư hướng dẫn dường như lại gạt cái quyền đã quy định đó ra, bản cam kết theo mẫu 14 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch không đả động gì tới tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả |
Cùng quan điểm, chuyên gia sở hữu trí tuệ Đỗ Khắc Chiến cho rằng về mặt văn bản, Đơn cam kết mẫu số 14 trong thông tư 01 có nhiều điểm còn phải đặt dấu hỏi, thông tư là hướng dẫn thực hành nghị định nhưng lại hướng dẫn không dựa trên tinh thần của nghị định.
"Cụm từ cam kết trong đơn này là còn nhẹ, chưa đủ chế tài, và cam kết với ai, với tác giả hay chủ sở quyền với tác phẩm thì mẫu đơn này không có. Cam kết là phải có hai bên, và chặt hơn nữa phải có người làm chứng nhưng trong mẫu đơn, phần bên dưới có mỗi cụm từ 'đại diện theo pháp luật của tổ chức thông báo phải ký tên, đóng dấu'. Vậy vai trò của tác giả, đại diện quyền tác giả ở đâu?" ông Chiến đặt dấu hỏi.
Ông Chiến nói việc thông tư hướng dẫn như thế này sẽ có tác hại vô cùng trong quá trình thực thi quyền tác giả, tác phẩm bởi sẽ có nhiều người lợi dụng để không thi hành pháp luật, nói đúng hơn là 'lách luật'. Thêm vào đó, tiến trình Việt Nam gia nhập TPP thì việc chú trọng tới quyền tác giả là điều rất nên làm và phải làm.
Nhạc sĩ chúng tôi đã nghèo đến tận cùng rồi!
Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ, nhạc sĩ nổi tiếng với bài Xa khơi, Tiếng hát giữa rừng Pắc Póchia sẻ rằng, từ trước tới nay, chưa có một đơn vị nào, một ca sĩ nào sử dụng bài hát của ông mà gọi điện xin phép ông một tiếng chứ đứng nghĩ tới việc làm đơn cam kết.
"Tôi muốn chia sẻ thêm để nhà báo và công chúng hiểu về thu nhập của các nhạc sĩ như chúng tôi. Trung tậm tác quyền âm nhạc thành lập được 14 năm nhưng đến hôm nay mới chỉ thu được tối đa 15% đối với các nhạc sĩ. Và còn tối đa 85% chưa thu được tiền tác quyền tác phẩm. Nhìn ra thế giới, sang các nước láng giềng, có thể nói chúng ta ở trong tình trạng không còn văn minh. Một quý chúng tôi chỉ được 3, 4 triệu, một năm chưa đến 10 triệu tiền tác quyền. Mặc dù đời sống của người nhạc sĩ nghèo, nghèo đến tận cùng như thế này rồi, nhưng chúng tôi vẫn sáng tác, vẫn cống hiến những tác phẩm, những đứa con tinh thần cho nền nghệ thuật, cho xã hội", nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ chia sẻ.
Nhạc sĩ Doãn Nho cảm thấy rất buồn vì lâu nay, quyền tác giả vẫn chưa được coi trọng. |
Nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh tâm sự trong quá trình làm Phó giám đốc Sở Văn hóa thông tin Hà Nội ông đều cực kỳ nguyên tắc, nếu đơn vị nào mà xin cấp phép biểu diễn, đều phải có thỏa thuận với tác giả đàng hoàng tôi mới ký. Điều này thể hiện sự tôn trọng đối với đứa con tinh thần của tác giả.
Trong khi đó, nhạc sĩ Doãn Nho thì kêu trời, rằng cần phải làm minh bạch hơn nữa quyền tác giả để nhạc sĩ yên tâm sáng tác. Các tác phẩm của ông lâu nay cũng vậy, ai hát cứ hát, hiếm khi ông được ai 'hỏi đến'.
Với thông tư hướng dẫn 01 này, nhạc sĩ Phó Đức Phương mong muốn phía Bộ Văn hóa xem xét lại, nếu không, ông sẽ tiếp tục gửi đơn lên cấp cao hơn để mong được xem xét, làm rõ.
T.Lê
Ảnh nude khổ lớn của Kim Kardashian xuất hiện trên đường phố很赞哦!(7681)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- Mách mẹ cách đơn giản trị biếng ăn ở trẻ
- Neymar lại chấn thương
- Khi nào chán chồng, hãy… soi gương
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được tìm thấy trong cuộc khai quật văn hoá Óc Eo
- 10 ôtô bán chạy nhất Hàn Quốc nửa đầu 2020
- Q&A: Ăn quả bơ vào thời điểm nào để giảm cân tốt nhất?
- Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- CLB Brazil xúc phạm Neymar
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
Bài dự thi của Lê Hoàng Phương đã nhanh chóng lan truyền, nhận được sự chú ý của cộng đồng hâm mộ sắc đẹp trên các nền tảng mạng xã hội. Hiện tại clip dự thi của Lê Hoàng Phương đã thu hút hàng chục ngàn lượt yêu thích, bình luận và chia sẻ từ khán giả. Đồng thời, cô đang là một trong những thí sinh dẫn đầu về lượt tương tác trong phần thi Grand Voice Award, gần cán mốc 1 triệu lượt xem trên kênh TikTok chính thức của cuộc thi.
Vũ điệu Shalala trên nền nhạc Grand Voice Award của Hoa hậu Lê Hoàng Phương không chỉ nhận được phản hồi tích cực từ khán giả, mà còn được dàn hoa, á hậu đình đám hưởng ứng. Lương Thùy Linh, Đoàn Thiên Ân, Huỳnh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Lê Ngọc Thảo, Lê Nguyễn Ngọc Hằng, Trịnh Thùy Linh, Thanh Thanh Huyền, Minh Nhàn, Tâm Như... không ngần ngại sáng tạo những nội dung hài hước, bắt trend vũ điệu Shalala của đại diện Việt Nam Lê Hoàng Phương.
Lê Hoàng Phương sẽ có mặt tại Hà Nội vào ngày 3/10 sắp tới để chính thức “nhập cuộc” Miss Grand International 2023. Cuộc thi được tổ chức tại Việt Nam với các hoạt động trải dài từ Bắc vào Nam, đi qua nhiều tỉnh thành như: Hà Nội, Hạ Long (Quảng Ninh), Đà Nẵng, Hội An, Huế, TP.HCM. Đặc biệt, 3 đêm thi quan trọng nhất sẽ diễn ra tại Nhà thi đấu Phú Thọ, TP.HCM.
Link bài dự thi Grand Voice Award của hoa hậu Lê Hoàng Phương: https://www.tiktok.com/@missgrandinternational/video/7281585272632937734
Vĩnh Phú
">Vũ đạo cực ‘cuốn’ của Hoa hậu Lê Hoàng Phương tại Miss Grand International 2023
Ảnh đồ hoạ: Hoàng Hiệp Ngược lại với xu hướng giảm nhẹ của xe trong nước, xe nhập khẩu lại tăng trưởng khá. Cụ thể, trong tháng 7, lượng xe nhập khẩu về nước ước đạt 17.000 chiếc với giá trị kim ngạch đạt 337 triệu USD. So với con số 15.890 chiếc và giá trị kim ngạch 310 triệu USD của tháng 6, ô tô nhập khẩu trong tháng 7 đã tăng 7,0% về lượng và tăng 8,7% về giá trị.
Cũng theo số liệu thống kê, tổng cộng số lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong 7 tháng đầu năm 2024 ước đạt 91.585 chiếc với giá trị 1,888 tỷ USD. So với cùng kỳ năm 2023, con số này đã tăng mạnh 14,7% về lượng nhưng chỉ tăng nhẹ 0,7% về giá trị.
Giá trị trung bình đơn chiếc của xe nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm chỉ đạt 20.600 USD/chiếc (xấp xỉ 520 triệu đồng/chiếc), giảm khoảng 12,5% so với cùng kỳ. Điều này cho thấy xu hướng của các nhà nhập khẩu ô tô trong thời gian đầu năm 2024 vừa qua là ưu tiên đưa về nước những dòng xe bình dân có giá trị thấp.
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô ngoại không ngừng tăng, Việt Nam chi hơn 1,5 tỷ USD nhập về trong nửa nămDù sức mua trên thị trường ô tô Việt đang chững lại nhưng ô tô ngoại vẫn ồ ạt đổ về. Chỉ trong trong nửa đầu năm 2024, đã có gần 75.000 chiếc xe nhập khẩu về với giá trị 1,547 tỷ USD. Xu hướng chính là những dòng xe giá rẻ.">Ô tô nhập khẩu tăng kỷ lục trong tháng 7 bất chấp tháng 'Ngâu' sắp đến
- Chấp nhận lấy chồng đại gia già, cứ ngỡ sẽ được hạnh phúc nhưng ngay cả ham muốn đơn thuần nhất của một người vợ tôi cũng phải kìm nén.
Tôi quen chồng của mình bây giờ khi còn là sinh viên năm thứ 2. Ông ấy là cậu ruột của Vân, bạn cùng phòng mới đến ở cùng. Lần đầu gặp tôi đã gọi là cậu theo cách gọi của bạn cho thân thiết.
Tuy đã gần 50 tuổi và góa vợ nhưng cậu vẫn rất phong độ, giàu có và ga lăng. Lần đầu đến phòng chơi, cậu đã mua rất nhiều hoa quả bánh kẹo lại còn dẫn cả 3 đứa trong phòng đi ăn nhà hàng rồi đi hát. Đấy là lần đầu tiên tôi được ngồi trên một chiếc xe con sang trọng và biết cảm giác đi xe riêng lại khác xe khách, xe bus nhiều đến vậy.
Những lần gặp sau, hình ảnh cậu trong tôi càng thêm thân thiện và đáng mến. Thậm chí tôi và cô bạn còn lại trong phòng còn thắc mắc và mong mỏi khi lâu không thấy cậu đến chơi.
Rồi cậu xin số điện thoại của tôi "để phòng trường hợp không liên lạc được với Vân", tôi rất sẵn lòng đọc số của mình mà chẳng nghĩ gì. Thỉnh thoảng cậu gọi cho tôi hỏi thăm sức khỏe, dặn tôi giúp đỡ Vân trong học tập. Tôi cũng vui vẻ đáp chuyện.
Cứ như thế, việc cậu đến chơi và gọi điện hỏi thăm đối với tôi trở nên bình thường và quen thuộc. Ngày tôi ra tốt nghiệp, cậu cũng có mặt và tặng hoa cho cả ba đứa trong phòng rồi đưa đi liên hoan.
Những lần gặp sau, hình ảnh cậu trong tôi càng thêm thân thiện và đáng mến. Thậm chí tôi và cô bạn còn lại trong phòng còn thắc mắc và mong mỏi khi lâu không thấy cậu đến chơi. (Ảnh minh họa)
Sau khi ra trường Vân và cô bạn cùng phòng về quê công tác. Chỉ còn lại tôi, do gia cảnh khó khăn và bố mẹ đều là nông dân, không có khả năng xin việc ở quê nên tôi ở lại thành phố. Những ngày đó, cậu đã giúp tôi lo chỗ ăn ở và tìm cho tôi một công việc ở trường mầm non tư thục. Tôi vẫn nghĩ cậu đang giúp đỡ mình như một đứa cháu tội nghiệp.
Tôi bắt đầu nhận ra tình cảm của cậu dành cho tôi không giống một đứa cháu. Đó là khi có một anh cùng quê, làm việc ở Hà Nội có tình cảm với tôi. Cậu đã tỏ thái độ không thích ra mặt và hay nói tôi phải "chọn chồng giàu chứ đừng làm khổ mình và gia đình khi lấy một thằng nghèo", rồi "mấy thằng trẻ đẹp chỉ được cái mã thôi, tình yêu mà gặp khó khăn thì cũng tàn lụi"…
Cậu bắt đầu xưng anh và không cho phép tôi gọi là cậu nữa vì "chúng ta có huyết thống gì đâu mà gọi cậu mãi thế. Gọi anh em nghe gần gũi và dễ giao tiếp hơn". Cũng từ đó, tôi bắt đầu sống những ngày thật sự được tự do chọn những gì mình thích, ăn những gì mình muốn và đi đến đâu tùy ý. Đương nhiên là đi đâu cũng có cậu của bạn đi cùng để chi tiền.
Tôi sống trong cảnh đầy đủ như thế nên cảm xúc cũng thay đổi theo. Dần dần, tôi không còn ngại ngùng khi gọi anh xưng em nữa. Trong tôi chỉ còn cảm giác vui sướng và hạnh phúc khi được sống cảnh giàu sang, ăn ngon mặc đẹp.
Tin tôi nhận lời làm vợ đại gia già làm cả nhà như muốn nổ tung. Bố tôi thì đòi từ mặt, mẹ tôi thì khóc lóc can ngăn tôi nên suy nghĩ lại. Cả làng đi đâu cũng nghe mọi người nói chuyện tôi vì tiền mà lấy ông già bằng tuổi bố. Nhưng tôi kiên quyết không chịu từ bỏ.
Chồng sắp cưới của tôi cũng biết gia đình tôi không đồng ý. Nhưng vì đã có kế hoạch từ trước nên anh đã dùng thế mạnh của mình là tiền để mua dần tình cảm của cả nhà. Đầu tiên là mua đồ dùng trong nhà, rồi chi tiền nuôi các em ăn học, sửa sang lại nhà cửa… thông qua tôi. Trong làng bắt đầu lại đồn nhau chuyện gia đình tôi nhờ có con gái mà đổi đời, nhà cao cửa rộng, con cái bằng bạn bằng bè. Bố mẹ tôi cũng bắt đầu nghĩ "có con rể giàu thì tốt cho mình và con gái cũng sẽ không phải lo miếng cơm manh áo".
Lần đầu gặp mặt, bố mẹ tôi và chồng sắp cưới phải mất một lúc mới xưng hô với nhau được bình thường. Đám cưới nhanh chóng được tổ chức và vì có con rể giàu chi tiền nên bố mẹ tôi cũng "nở mày nở mặt".
Vậy là đáng ra phải được hưởng hạnh phúc của một người vợ trẻ thì tôi phải sống đời sống chăn gối của một bà già. (ảnh minh họa)
Sau đám cưới, vợ chồng tôi về thành phố ở và thỉnh thoảng vẫn chu cấp cho gia đình. Tôi cứ nghĩ mình sẽ sống hạnh phúc khi lấy chồng giàu không phải lo tiền bạc. Già một chút cũng đỡ lo chuyện chồng cặp bồ này nọ.
Nhưng tôi đã lầm to.
Sau đêm tân hôn tôi mới biết được mình không thể hạnh phúc như đã nghĩ. Vì chồng tôi đã ngoài 50, tuy bề ngoài còn phong độ nhưng bên trong thì rõ ràng đã là một ông lão. Trong khi tôi đang độ phơi phới tuổi xuân và tràn đầy khao khát thì chồng tôi lại không thể đáp ứng được nhu cầu của vợ.
Vậy là đáng ra phải được hưởng hạnh phúc của một người vợ trẻ thì tôi phải sống đời sống chăn gối của một bà già. Càng sống lâu với ông chồng già, tôi càng cảm thấy chán nản. Tôi không biết mình trưng diện và mua sắm để làm gì ngoài việc giải sầu. Nhiều lúc tôi còn nghĩ đến chuyện đi cặp bồ với trai trẻ để thỏa mãn ham muốn bản thân. Nhưng nghĩ đến cảnh bị chồng phát hiện là tôi lại sợ.
Chồng tôi tuy không chiều nổi vợ nhưng ra ngoài lại rất thích tỏ ra mạnh mẽ và thu hút. Anh không vì già mà giảm độ chịu chơi và chịu chi với các em khác. Tôi đã chết điếng khi gặp chồng đang đi mua sắm cùng một cô gái trẻ hơn tôi tại siêu thị. Khi tôi hỏi thì nhận được câu trả lời và thái độ đầy tự mãn: "Cô tưởng mình cô trẻ thì mới có sức thu hút à? Tôi chỉ cần có tiền thôi, đi đâu chả có các em chân dài xếp hàng. Nếu còn muốn được hưởng giàu sang và gia đình được ăn no mặc ấm thì hãy tiếp tục làm người vợ ngoan và nghe lời đi".
Giờ đây một mình một biệt thự, tôi khao khát được làm mẹ nhưng chuyện có con của chồng tôi dường như cũng đã hết "hạn sử dụng". Hóa ra lấy chồng đại gia già thì thứ duy nhất tôi có là của cải, mà nó cũng không phải là bất biến.
Minh(Hà Nội)
(Theo Dân Việt)
">Nỗi niềm của người phụ nữ sống trong biệt thự của chồng già
Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- - Gần 5 năm mới gặp lại, tôi sững sờ vì vẻ đẹp, sự tự tin, tươi tắn, trẻ trung của dì. Nó khác hẳn với khuôn mặt góc cạnh, u buồn, già nua và gầy đến trơ xương của dì khi tôi tới chào dì đi du học…
Nhớ lại, lúc đó 2 dì cháu tôi chỉ biết ôm nhau mà khóc. Tôi khóc vì thương dì, một người con gái từng nổi tiếng khắp cả huyện về nhan sắc, ngoan ngoãn và học hành giỏi giang. Ấy thế mà, cuộc đời dì lại đầy nước mắt và khổ đau kể từ khi dì đi lấy chồng...
Mẹ tôi kể, ngày dì đưa người đàn ông ấy về nhà để xin phép cưới, ông bà ngoại tôi và cả bố mẹ tôi đều lo lắng cho một tương lai không mấy tươi sáng của dì, bởi người đàn ông đó, ngoài ngoại hình, và cái miệng lém lỉnh thì tất cả chỉ là một con số 0 tròn trĩnh.
Ấy thế nhưng, dì đã quyết nên chẳng ai có thể ngăn cản được. Đám cưới diễn ra, và rồi, đúng như những dự đoán ban đầu, chỉ 4 tháng sau, dì chạy về nhà, ôm lấy bà, lấy mẹ tôi mà khóc nức nở khi phát hiện ra người đàn ông của mình không chung thủy. Càng ngày, ông ta càng ngập sâu vào cờ bạc, rượu chè, rồi gái gú khiến dì cứ xác xơ héo mòn vì phải lăn ra để làm lụng, trả nợ…
Tệ hại hơn, sau vài năm kết hôn và phải lăn xả với những trận đánh ghen để giữ chồng, cuối cùng, dì bị mất việc - công việc giáo viên mà dì yêu thích và là mơ ước của dì từ khi còn rất nhỏ.
Từ đó, dì cũng biến thành con người khác, đanh đá hơn, ghê gớm hơn. Thế nhưng, cho dù có ghê gớm thì dì cũng chẳng giữ được đôi chân của người đàn ông ấy ở lại mỗi ngày với dì và con. Vì thế, dì càng đi đánh ghen nhiều hơn khiến những trận đòn từ người đàn ông bạc bẽo ấy giáng xuống dì cũng nhiều hơn.
Ảnh minh họa Dì đau khổ, uất ức đến nghẹn ngào, nhưng vì thời đó, phong tục tập quán của thôn quê vẫn còn nặng nề nên dì không dám ly hôn mà cứ đeo mãi trên cổ mình cái tội, cái nợ về người đàn ông dì phải gọi làm chồng khiến người dì càng ngày càng quắt đi, đôi mắt sâu hoắm và nước da đen xạm vì nắng gió và bươn trải.
Sau đó, để thay đổi cuộc sống, vợ chồng dì chuyển đi vùng kinh tế mới ở mãi tận miền Nam.
Dì đi được vài năm thì ông bà ngoại tôi lần lượt qua đời. Từ đó, dì cũng không về thăm lại quê nhà nữa, cho nên, những tin tức về dì cũng không rõ ràng.
Tôi chỉ biết, sau khi tôi đi du học vài năm, dì đã đỡ khổ hơn, người đàn ông của dì cũng không còn chơi bời, gái gú, cờ bạc nữa mà tu chí hơn và yêu dì nhiều hơn. Tuy nhiên, tôi không tưởng tượng được rằng, dì tôi lại trẻ, đẹp, giàu có, và tự tin đến vậy.
Vì thế, suốt buổi tối đầu tiên gặp lại dì, cả tôi và dì đều thức trắng đêm để thủ thỉ với nhau về cuộc sống, về những gì tôi đã gặp và về những chuyện dì đã phải trải qua.
Trong đó, tôi không thể không tò mò và muốn hỏi dì về bí quyết khiến dì cải tạo được người đàn ông mà mọi người vẫn nghĩ là “đồ bỏ đi” ấy. Thế nhưng, dì chỉ cười. Mãi sau, khi biết tôi đã có bạn trai và chuẩn bị bước vào cuộc sống hôn nhân gia đình, dì mới chịu tâm sự.
Dì bảo, sau một thời gian đầu tắt mặt tối lo làm ăn, trả nợ, nuôi con, nuôi chồng rồi đi đánh ghen để giữ chồng, cuối cùng dì mới nhận ra dì đang tự làm khổ mình. Mà cuộc đời, ngoài bố mẹ và những người máu mủ, chẳng có ai thương mình ngoài mình. Vì thế, dì bắt đầu học cách yêu thương bản thân mình hơn.
Dì không còn đi tìm người để đánh ghen rồi nhận về mình những cái bạt tai đau điếng của chồng, của tình địch nữa. Dì cũng không còn chờ đợi rồi chăm chút cho chồng từ miếng ăn đến giấc ngủ mỗi khi anh ta trở về khi đã no xôi chán chè bên ngoài nữa.
Làm được bao nhiêu tiền, dì quản lý thật chặt chứ không để cho chồng thoải mái chi tiêu. Bên cạnh đó, dì cũng thuê thêm người làm và dành thời gian nhiều hơn cho mình. Khi thì dì đi làm tóc, khi thì dưỡng da, lúc lại đi mua sắm, tụ tập, ăn uống với bạn bè… (tất nhiên, những việc đó đều nằm trong giới hạn cho phép mà dì tự đặt ra).
Vì thế, càng ngày, dì càng đẹp hơn, tự tin hơn. Trong khi đó, chồng của dì, vì không có nhiều tiền để vung vãi và không được chăm sóc một cách chu đáo nên ngoại hình đi xuống dẫn đến số em út, bồ bịch không còn bám chặt nữa.
Ảnh minh họa Dần dần, thay vì mỗi ngày dì phải đi rình mò để tìm kiếm nhân tình của chồng, rồi lo sợ mất chồng thì nay, lúc nào chồng dì cũng canh cánh nỗi lo dì ra ngoài đường sẽ có nhiều gã đàn ông thèm muốn và dì sẽ có tình ý với một người nào đó.
Vì vậy, không còn những buổi tối bóng bẩy ra khỏi nhà để sa vào vòng tay của các em nữa, chồng dì ở nhà hàng ngày để lo chuyện hàng quán và để “trông chừng” vợ, còn mỗi khi có dịp phải ra ngoài, chồng dì đều muốn đưa vợ đi cùng vì dì rất đẹp, lại tự tin, khéo léo nên tình cảm vợ chồng càng ngày càng gắn bó hơn.
Vậy nên, trước khi tôi bước chân vào cuộc sống hôn nhân, dì chỉ khuyên tôi một câu duy nhất đó là hãy biết yêu bản thân mình và trong mọi hoàn cảnh, đừng tự làm khổ mình..
Thảo Anh (An Lão - Hải Phòng)
">Bí quyết giữ chồng đào hoa của dì tôi
Lý Linh Liên bên đàn cừu của gia đình Ở Mông Thành, An Huy, Trung Quốc, việc đầu tiên Lý Linh Liên làm khi thức dậy vào buổi sáng là dọn dẹp trại cừu và cho cừu ăn. Xong việc, cô bắt đầu xoa bóp cơ thể cho Phạm Chí Hữu.
Từ năm 2006 đến nay, 16 năm thăng trầm, Lý Linh Liên đã ở bên chăm sóc và đồng hành cùng Phạm Chí Hữu, người bị liệt nửa người.
Vụ tai nạn bất ngờ
Năm 2003, Lý Linh Liên, một cô gái 16 tuổi quê Lâm Tuyền (An Huy), đến làm việc trong một xưởng may ở Tô Châu. Tại đây cô gặp Phạm Chí Hữu, một chàng trai đến từ Mông Thành (An Huy).
Mỗi ngày, sau những giờ làm, Lý Linh Liên thường nhớ nhà nên hay rơi nước mắt.
Thấy cô gái xinh đẹp có nhiều tâm sự, Chí Hữu lại hát cho Linh Liên nghe. Cặp đôi yêu nhau được 2 năm thì bàn đến chuyện kết hôn. Cả hai dự tính sẽ tổ chức hôn lễ vào dịp diễn ra Thế vận hội Mùa hè 2008.
Nhưng một tai nạn ập đến đã khiến hai người rơi vào thảm cảnh. Đó là ngày 6/8/2006 - ngày mẹ của Chí Hữu qua đời. Chí Hữu vì quá đau buồn nên sơ ý rơi từ tầng 5 xuống đất.
Sau khi đến bệnh viện cấp cứu, Chí Hữu giữ được mạng sống nhưng phần thân dưới bị liệt vĩnh viễn.
Bố mẹ của Linh Liên không muốn con gái khổ nên quyết định đưa con gái về quê, không cho gặp gỡ Chí Hữu nữa. Lý Linh Liên không muốn từ bỏ bạn trai như vậy. Cô kiên quyết không rời đi, nhưng cha cô tỏ thái độ rất kiên quyết.
Khi về quê, sợ con gái bỏ trốn, ông đã nhốt con ở nhà. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của bố mẹ vẫn không thay đổi được suy nghĩ của cô con gái. Linh Liên vẫn nuôi ý định sẽ chạy đến với Chí Hữu.
Thời điểm đó ở bệnh viện, sau khi tỉnh dậy, Chí Hữu cũng được cha đưa về quê chữa trị. Chàng trai trẻ nhớ Linh Liên nhiều đến nỗi trong giấc mơ liên tục gọi tên cô. Nhưng khi tỉnh dậy, nhìn xuống đôi chân đã liệt, anh lại không cho phép bản thân được nghĩ đến Linh Liên.
Bất chấp sự phản đối của gia đình, Lý Linh Liên quyết ở bên người bạn trai bị bại liệt. Một ngày nọ, Lý Linh Liên đang ở quê, lợi dụng lúc cha mẹ không để ý, cô đã tìm cơ hội lẻn ra ngoài và chạy đến nhà Chí Hữu. Khi nhìn thấy Chí Hữu, cơ thể đang mưng mủ, Linh Liên bật khóc thành tiếng. Sau đó, cô bắt đầu chăm sóc Chí Hữu chu đáo, giúp anh làm sạch cơ thể, dùng thân hình gầy yếu của mình để đưa Chí Hữu đi tập phục hồi chức năng. Chỉ cần nghe ở đâu có người có thể chữa khỏi bệnh bại liệt, Linh Liên lại cõng bạn trai đến đó.
Khi biết Linh Liên đã chạy đến nhà bạn trai, bố mẹ cô nuôi hy vọng rằng, sau một khoảng thời gian sống cùng người đàn ông bại liệt Linh Liên sẽ nhận ra sự vất vả, thiệt thòi mà quay trở về nhà. Thế nhưng, nhiều ngày trôi qua, Linh Liên vẫn không rời bỏ Chí Hữu.
Mẹ Linh Liên đau khổ đến mức đổ bệnh. Khi bệnh tình ngày càng nặng bà chỉ có một mong muốn là Linh Liên quay trở về nhà. Bố Linh Liên đành phải đến nhà Chí Hữu để thông báo cho con gái.
Mặc dù vẫn còn lo lắng cho Chí Hữu nhưng khi nghe tin mẹ bệnh nặng, cô đã chọn cùng cha trở về để chăm sóc mẹ.
Khi Linh Liên về nhà, họ hàng, hàng xóm thay nhau làm công tác tư tưởng để cô quên Chí Hữu. Có người còn mai mối cho Linh Liên một người đàn ông tốt bụng và khá giả nhưng cô gái dứt khoát từ chối.
Khi sức khỏe của mẹ được cải thiện, Linh Liên lấy lý do ra ngoài làm việc rồi trở về bên Chí Hữu. Nhưng lúc này, Chí Hữu đã quyết định rời xa Linh Liên. Khi cô trở lại, anh tỏ ra cục cằn, không muốn cô xoa bóp phục hồi chức năng cho mình nữa.
Tuy vậy, Linh Liên vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. Mỗi khi bị Chí Hữu quát mắng, cô chỉ biết đứng ngoài cửa gạt nước mắt.
Sự bao dung của Linh Liên khiến Chí Hữu càng cảm thấy tội lỗi. Một lần, trong lúc Linh Liên vắng nhà anh đã uống hết nửa chai thuốc trừ sâu với suy nghĩ chỉ cần bản thân chết đi, cuộc đời của Linh Liên sẽ không bị kéo xuống. Cô sẽ có một cuộc sống tốt đẹp với người mà cô có thể dựa vào.
Nhưng Linh Liên đã phát hiện kịp và đưa anh đi cấp cứu, giữ lại mạng sống.
Trái ngọt của tình yêu
Chứng kiến Linh Liên luôn hết lòng với mình, Chí Hữu dần dần lấy lại hy vọng vào cuộc sống. Anh quyết tâm, cho dù vĩnh viễn về sau không thể đứng dậy được anh cũng sẽ không để cho Linh Liên phải đói bụng.
Năm 2009, cả hai lên phố kiếm việc làm. Tuy nhiên, phố xá đông đúc khiến Chí Hữu lại một lần nữa bị tông xe.
Vụ tai nạn tuy không nặng nhưng khiến Linh Liên thường xuyên lo lắng. Năm 2012, cặp đôi quyết định về Mông Thành lập nghiệp.
Tại đây cặp đôi nhận ra người dân có rất nhiều rơm và thân cây ngô bỏ phí. Đây là 2 loại thức ăn mà cừu rất thích.
Năm 2013, Chí Hữu quyết định vay của người thân hơn 10.000 tệ (khoảng 35 triệu đồng), thuê một nơi chăn nuôi gia súc. Anh mua 36 con cừu và bắt đầu một trang trại chăn nuôi cừu, sử dụng rơm và thân cây ngô làm thức ăn miễn phí.
Hàng ngày, Linh Liên phụ trách chăm sóc cừu. Chí Hữu lên mạng tìm hiểu về kỹ thuật chăn nuôi, quản lý và buôn bán cừu.
Kết quả, năm đầu tiên, Linh Liên và Chí Hữu đã có doanh thu 50.000 tệ (khoảng 178 triệu đồng) từ trang trại cừu. Đây là bước khởi đầu cho cuộc sống hạnh phúc của họ.
Lúc này, cha mẹ của Linh Liên bắt đầu hiểu rằng con gái của họ thực sự yêu Chí Hữu, và mặc dù Chí Hữu bị khuyết tật về thể chất nhưng anh không khuyết tật về ý chí. Hơn nữa, anh cũng thực sự yêu Linh Liên.
Ngày 11/11/ 2013, cặp đôi đã nhận được giấy đăng ký kết hôn, chính thức trở thành vợ chồng. Năm 2014, gia đình ngọt ngào của hai người đã có thêm thành viên mới. Linh Liên và Chí Hữu đã nhận nuôi một cậu bé tên là Phạm Gia Hào.
Cuộc sống của cặp đôi cũng ngày càng khá hơn. Chuồng cừu của họ đã có hơn 200 con cừu, thu nhập ròng hàng năm khoảng 40.000 đến 50.000 tệ. Ngoài ra, đôi vợ chồng trẻ còn có rất nhiều đất trồng lúa và ngô.
Gia đình hạnh phúc của Lý Linh Liên Khi câu chuyện tình yêu và nỗ lực khởi nghiệp của cặp đôi được lan truyền trên mạng xã hội, nhiều người đã biết đến Linh Liên và Chí Hữu.
Tháng 6/ 2017, Linh Liên được chọn vào danh sách Những người tốt của Trung Quốc vì đã chăm sóc người chồng bị liệt suốt 11 năm. Chuyện tình yêu và nỗ lực vươn lên của 2 người cũng đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người.
Linh Giang(Theo Sohu)
Điều kỳ diệu ở căn nhà của người phụ nữ nuôi chồng bị liệt suốt 11 năm
Để có tiền lo cho gia đình, người phụ nữ khốn khổ mở một cửa hàng nhỏ. Từ đây, điều kỳ diệu đã xuất hiện khiến cô có thêm niềm tin vào một tương lai tươi sáng.
">Cô gái xinh đẹp cãi cha mẹ theo chàng trai bại liệt 16 năm trước giờ ra sao
- - Phát hiện chiếc bao cao su dưới gối của mẹ, con gái không ngại ngần cầm lên hỏi nó dùng để làm gì. Khi được mẹ trả lời thẳng thắn là dùng để tránh thai, cô bé liền hỏi mẹ đã làm chuyện ấy bao nhiêu lần rồi.
Sững sờ con gái 12 tuổi hỏi mẹ về đời sống tình dục