您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
NEWS2025-02-12 14:46:44【Thể thao】2人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Pháp lịch âm dương năm 2022lịch âm dương năm 2022、、
很赞哦!(625)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- 'Thành phố ngủ gật' không định dùng cảnh nóng để câu khách
- Huỳnh Thúc Kháng: Tưng bừng kỷ niệm 140 năm Ngày sinh cụ Huỳnh Thúc Kháng
- Phụ nữ muốn chồng tôn trọng mình cần loại bỏ sai lầm đang làm phổ biến
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Gánh nặng chăm bạn đời mắc bệnh tâm thần
- Phân biệt 'lemon juice' và 'lemonade'
- 6 cách đáp lại lời cảm ơn trong tiếng Anh
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Hé lộ về 'một nửa' thầm lặng của các BTV nổi tiếng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Cuộc thi nhằm tôn vinh hình ảnh những chiến sĩ Công an dũng cảm, mưu trí, hết lòng tận tuỵ vì cuộc sống bình yên và hạnh phúc của nhân dân, góp phần xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh.
Đây là sự kiện nhằm chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Báo Công an nhân dân phát hành số đầu tiên (1/11/1946 – 1/11/2016). Là cuộc vận động, khuyến khích các nghệ sĩ nhiếp ảnh trong, ngoài nước và đông đảo công chúng tham gia sáng tác, công bố các tác phẩm nhiếp ảnh về chủ đề “Vì bình yên cuộc sống”. Tất cả các nhà nhiếp ảnh chuyên và không chuyên trong cả nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam đều có quyền tham gia cuộc thi.
Tổ công tác 141 - Công an Hà Nội đang làm nhiệm vụ trấn áp tội phạm. Nội dung, chủ đề cuộc thi ảnh là hoạt động của lực lượng công an nhân dân; Những tấm gương tiêu biểu của lực lượng Công an nhân dân, bảo vệ dân phố, bảo vệ cơ quan, xí nghiệp và quần chúng nhân dân trong phòng chống tội phạm; Những khoảnh khắc bình yên nơi mọi miền tổ quốc qua đó nói lên sự vất vả, hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ Công an nhân dân và quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh trật tự....
Thiếu tướng Phạm Văn Miên - Tổng Biên tập Báo Công an Nhân dân, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết: “Qua cuộc thi, chúng tôi muốn khơi gợi lại sự đam mê, lòng nhiệt huyết của những người cầm máy chuyên nghiệp và không chuyên trong cả nước để họ tìm thấy được xung quanh mình những hình ảnh tốt đẹp không chỉ của cán bộ chiến sĩ Công an mà còn là của những người dân bình thường, của những khu phố, làng bản, thôn xóm mà ở đấy rất nhiều những mô hình về bình yên, mô hình tốt trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc để họ thể hiện bằng ngôn ngữ của nhiếp ảnh”.
Thể lệ cuộc thi: Ảnh dự thi là những ảnh được chụp trên lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Là ảnh màu hoặc đen trắng, dưới dạng file ảnh kỹ thuật số, định dạng jpg, kích thước chiều dài nhất từ 45cm trở lên, độ phân giải 300dpi, dung lượng tối thiểu 4Mb (không chấp nhận file scan hoặc chụp lại từ ảnh giấy); Là ảnh đơn (không chấp nhận ảnh bộ); số lượng ảnh dự thi không hạn chế.
Các tác giả tham dự giải có thể gửi đĩa CD/DVD, USB qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến Ban tổ chức theo địa chỉ: Báo Công an Nhân dân, 92 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Ban Tổ chức bắt đầu nhận ảnh dự thi kể từ ngày 15/5/2016 đến hết ngày 10/9/2016. Thời gian tổng kết, trao giải thưởng, tổ chức triển lãm: Tháng 10/2016 tại Hà Nội.
Giải Nhất cuộc thi trị giá: 10.000.000 đồng; 1 máy ảnh Leica D-lux (Typ109) Solid Grey trị giá 30.000.000 đồng. 2 giải Nhì, mỗi giải trị giá: 7.000.000 đồng4 giải Ba, mỗi giải trị giá: 5.000.000 đồng. Một số giải Khuyến khích, mỗi giải trị giá 2.000.000 đồng.
P.T
">Cuộc thi ảnh 'Vì bình yên cuộc sống'
Tôi hoang mang, nhiều đêm mất ngủ vì trúng số độc đắc. Ảnh minh họa: Ngọc Lài. Thậm chí tôi còn nghĩ đến việc trúng số sẽ mua chiếc xe máy mới, thuê ngôi nhà nguyên căn hoặc về quê mua đất, xây nhà... Thế nhưng, sau 16h30 ngày hôm sau, tôi lại chán nản xé hoặc vứt bỏ những tờ vé số tôi nâng niu, vuốt thẳng, kẹp kỹ trong ví.
Đúng lúc tôi tuyệt vọng nhất và chấp nhận sự thật mình không phải là người may mắn, tôi lại trúng số. Bất ngờ hơn, tôi trúng thưởng 12 vé độc đắc với trị giá trên 20 tỉ đồng.
Đây cũng là lần đầu tiên tôi mua vé số với số lượng nhiều đến thế. Hôm đó, sau khi trả tiền sửa chiếc xe cũ, tôi còn trong túi 150.000 đồng.
Nghĩ 150.000 đồng chẳng làm được việc gì, tôi đem mua vé số với một người bán vé số dạo không hề quen biết. Lúc mua, tôi cũng không lựa chọn mà tùy tiện lấy một tập 12 tờ cùng một dãy số. Số tiền còn lại, tôi mua thêm vài vé lẻ khác.
Như mọi lần, mua xong, tôi kẹp vào ví rồi thảy vào cốp xe. Hai hôm sau, tôi mở cốp xe lên kiểm tra xem xăng còn hay hết mới nhìn thấy tập vé số.
Tôi mở điện thoại, bấm trang dò số để dò cho có lệ vì đã quen với cảm giác chẳng trúng một giải nào. Nào ngờ, khi dò xuống đến giải độc đắc, tôi thấy dãy số này trùng với những con số ghi trên tệp 12 tờ vé số của tôi.
Tôi sung sướng đến ngộp thở. Tim tôi đập loạn xạ, người lâng lâng, miệng nói cười lảm nhảm. Tôi chỉ muốn hét lớn thật to, vứt bỏ chiếc nệm cũ xỉn màu, bán luôn chiếc xe máy cà tàng cho đồng nát, đốt hết đống quần áo cũ bạc màu, nhăn nhúm…
Tôi cũng định chạy đi lãnh giải rồi vác về cái ti vi mới cho con xem hoạt hình, tặng vợ chiếc tủ lạnh, cái bếp gas mới…
Trong niềm sung sướng tột bậc, tôi bắt đầu nghĩ về tương lai không còn là một thằng công nhân sáng làm, tối ngủ, ngày đêm tăng ca. Tôi mường tượng về cuộc sống xa hoa có xe sang, nhà rộng, được bà con, bạn bè trọng vọng…
Tuy nhiên, sau ít phút định thần, suy nghĩ thật kỹ về việc sử dụng số tiền quá lớn, tôi cảm thấy lo lắng, hoang mang. Tôi sợ khi biết mình có quá nhiều tiền, tôi sẽ trở thành trung tâm chú ý của người thân, bạn bè, cuộc sống sẽ xáo trộn.
Các con tôi cũng sẽ không học được cách sống tiết kiệm, thậm chí sống buông thả, ăn chơi… rồi hư người. Tôi cũng sợ có tiền vợ chồng tôi sẽ sinh tật, sa đà vào những thú vui vô bổ gây phương hại đến gia đình.
Vợ chồng tôi đều là công nhân, không có kinh nghiệm làm kinh doanh. Tôi lo sợ nếu đem tiền đi kinh doanh thì khó tránh khỏi thua lỗ… Những câu chuyện về người trúng số, giàu có trong chốc lát rồi tán gia bại sản về sau càng khiến tôi lo sợ.
Đến giờ, tôi vẫn chưa nghĩ ra được cách quản lý, sử dụng số tiền trời cho ấy như thế nào cho hợp lý. Việc vừa phải giấu chuyện trúng số vừa suy nghĩ, tìm ra phương án sử dụng, quản lý số tiền ấy khiến tôi nhiều đêm không thể ngủ.
Tôi rất mong nhận được sự góp ý từ mọi người.
Độc giả Q.H.
Những người hiếm hoi sống thảnh thơi nhờ trúng số độc đắc
Mặc dù rất hiếm hoi nhưng có những trường hợp nhờ trúng số độc đắc mà tuổi già thảnh thơi. Hoặc vượt qua thăng trầm, người trong cuộc nhận ra bài học đáng giá.">Tâm sự việc nhiều đêm mất ngủ vì trúng số độc đắc
Thật không ngờ người vợ hiền lành lại quyết đoán đến vậy. Ảnh minh hoa. Nguồn: Sohu Nhớ lại lời bố vợ từng chê bai, tôi càng có thêm động lực để khiến người khác phải nhìn mình bằng con mắt khác. Cứ như thế tôi sa vào mối tình với cấp trên được gần nửa năm. Những tưởng mọi chuyện sẽ “xuôi chèo mát mái”, ai ngờ… Mấy tháng gần đây tôi thấy vợ bắt đầu thay đổi.
Cô ấy không chỉ đi tập gym với huấn luyện viên riêng mà còn ăn mặc đẹp, trang điểm đậm, xịt nước hoa mỗi khi đi làm. Tôi thắc mắc thì vợ chỉ cười bảo: “Không làm đẹp để cho thiên hạ cười à?".
Tôi thấy vợ dần thon gọn hơn, dáng đẹp, ăn mặc rất xinh đẹp. Trong lòng tôi bắt đầu bồn chồn lo âu. Hôm ấy, có một gã đàn ông đưa vợ về nhà và bị tôi bắt gặp. Tôi dùng ánh mắt hình viên đạn để nhìn anh ta. Nhưng người đàn ông ấy lịch sự chào hỏi tôi rồi ra về. Còn vợ không có chút phản ứng nào. Cô ấy lẳng lặng đi vào trong nhà. Thấy bộ dạng của vợ và cách cô ấy cười nói với người đàn ông kia, máu ghen của tôi bắt đầu nổi lên?
Tôi chất vấn cô ấy đủ điều, rằng có phải cô ấy ngoại tình với người đàn ông kia hay không? Vợ cười nhếch mép, đáp cái nhìn đầy ẩn ý về phía tôi nhưng không nói gì.
Cũng từ hôm đó, dù tôi ở bên cạnh nhân tình của mình nhưng lòng luôn bồn chồn. Tôi bị những câu hỏi vợ đang làm gì, ở đâu, với ai ám ảnh. Tôi gọi cho vợ nhưng cô ấy không bắt máy. Sốt ruột, tôi tìm lý do để bồ ở lại, còn mình về nhà tìm vợ.
Vừa tới cổng, cảnh tượng lần trước lại ập vào mắt tôi. Vẫn người đàn ông đó đưa vợ về. Tôi vội chạy lại, túm cổ áo rồi đấm cho anh ta một cái đau điếng. Tôi chất vấn vợ, mắng cô ấy là đồ đàn bà lăng loàn.
Vợ hùng hổ đáp vào mặt tôi những lời lẽ chua cay mà từ trước đến giờ cô ấy chưa bao giờ nói? “Anh đừng ra vẻ mình thanh cao. Anh có tư cách gì mà ghen tuông? Lúc anh ngoại tình, anh nghĩ gì?
Anh nghĩ là con vợ nhu nhược, xấu xí, hiền lành như tôi sẽ không biết gì đúng không? Hay anh nghĩ rằng, dù anh có ngoại tình thì một người đàn bà kiếm được vài triệu một tháng như tôi sẽ không dám bỏ anh? Hay anh nghĩ, chỉ cần anh ỉ ôi, rơi vào giọt nước mắt hối hận, tôi sẽ tha thứ cho anh? Nếu thực sự anh nghĩ vậy thì tôi xin tuyên bố, không có chuyện đó đâu. Bởi tôi đã viết sẵn đơn ly hôn chờ anh rồi”.
Nói rồi, vợ đi vào nhà thu dọn đồ đạc. Cô ấy thừa nhận mình ngoại tình với người đàn ông kia. Nhưng mọi chuyện chỉ diễn ra sau khi phát hiện tôi có bồ.
Thì ra bấy lâu nay vợ luôn nhờ một người đồng nghiệp trong công ty để ý tôi. Khi thấy tôi có dấu hiệu ngoại tình, người đó đã báo với vợ. Cô ấy nhiều lần đánh động tôi, cho tôi cơ hội nhưng tôi không biết đường quay đầu.
Đúng là tôi đã coi thường vợ, nghĩ vợ hiền lành không phát giác chuyện gì. Khi ngoại tình, tôi cũng nghĩ đến tất cả những giả thuyết mà vợ đưa ra. Tôi chợt nhận ra, phụ nữ không đơn giản. Họ sẽ biết những gì mà họ muốn biết. Dù họ có hiền lành đến đâu thì linh cảm về người chồng phản bội cũng rất chính xác.
Thấy vợ xách vali ra đi, trong lòng tôi lại nổi cơn sóng gió. Tôi thực sự quá hèn vì không mạnh mẽ giữ vợ lại. Nếu tôi chọn cô ấy đồng nghĩa với việc lựa chọn từ bỏ công việc tốt mà mình đang có. Nhưng tôi cũng không có ý định lấy nhân tình bởi thực lòng, tôi chỉ yêu vợ mà thôi. Tôi không biết phải làm sao bây giờ.
Độc giả Minh
Chồng liên tục ngoại tình nhưng lại ám ảnh vợ thay lòng đổi dạ
Anh tự cho mình cái quyền được tán tỉnh những cô gái sống buông thả nên năm lần bảy lượt ngoại tình. Ấy vậy mà anh lại ám ảnh chuyện tôi sẽ thay lòng đổi dạ để chạy theo tình mới.">Tâm sự chuyện vợ hỏi lúc ngoại tình thì nghĩ gì?
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Từ cơ duyên ký hoạ chân dung bà Kim Ngân - người sau này trở thành Chủ tịch Quốc hội, nhà báo Trần Mạnh Tuấn đã có điều kiện tiếp cận nhiều lãnh đạo.
Anh không phải là một hoạ sĩ chuyên nghiệp nhưng những bức ký hoạ bằng bút sắt của anh lại rất chuyên nghiệp và có nghề. Thời kỳ chiến tranh, những bức ký hoạ chiến trường của anh luôn khiến người xem xúc động, thời bình là những bức ký hoạ chân dung của anh luôn làm người xem trầm trồ, khen ngợi. Anh là Trần Mạnh Tuấn.
Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân đang xem bức ký họa chân dung mình do Trần Mạnh Tuấn vẽ. Trần Mạnh Tuấn sinh năm 1953 tại Hà Nội, từ nhỏ đã đam mê hội hoạ. Khi còn học tiểu học, Tuấn vẽ bất kể những gì nhìn thấy xung quanh mình, từ chiếc ô tô, máy bay, ngôi nhà, hàng cây góc phố, đến chân dung những người thân trong gia đình. Vì thiếu giấy nên Tuấn thường tận dụng những phần giấy trắng còn sót lại của cuốn vở viết để vẽ. Vì yêu hội họa, vẽ khá, nên Tuấn được mời cộng tác mảng tranh biếm họa ở các báo Hà Nội Mới, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, An ninh Thủ đô.
Tháng 1 năm 1972, theo tiếng gọi Tổ quốc, Trần Mạnh Tuấn lên đường nhập ngũ, là lính của lữ 239 Bộ Tư lệnh Công binh. Một thời gian sau anh được cấp trên điều về công tác tại Ban Tuyên huấn. Lúc này ở Ban còn có một số hoạ sĩ bậc đàn anh trong đó có Thành Chương. Ngoài vẽ panô, áp-phích, tranh ký hoạ chiến trường cho đơn vị, thời gian này, Trần Mạnh Tuấn vẽ nhiều về sinh hoạt, những cuộc hành quân ra trận,những lúc nghỉ ngơi của người lính.
Tháng 3-1975 anh vinh dự được tham gia chiến dịch TP.Hồ Chí Minh với nhiệm vụ vẽ ký hoạ trên đường ra chiến trận của quân và dân ta suốt dọc từ Bắc tới Nam, về ngày đại thắng của quân và dân ta, hình ảnh các đoàn quân nô nức tiến về Sài Gòn, xe tăng tiến vào Dinh Độc lập... mà Ban Tuyên huấn Bộ Tư lệnh giao cho.
Từ năm 1986 đến 1991, Mạnh Tuấn sang Nga vừa học vừa làm việc. Anh cũng vẽ tranh về công nhân lao động, về sinh hoạt của các công nhân người Việt Nam làm việc tại Nga đăng trên báo Nga. Về nước, Mạnh Tuấn học báo ở Phân viện Báo chí tuyên truyền và làm phóng viên báo Pháp luật Việt Nam. Khi viết về các nhân vật, anh luôn dùng các bức tranh chân dung do mình vẽ để thay cho ảnh chụp minh họa. Đây là một phong cách riêng của anh để làm nên sự khác biệt cho bài viết.
Hiện nay, Trần Mạnh Tuấn vẫn trung thành với thể loại tranh ký họa bằng bút sắt. Đây là thể loại khó mà đến nay ở Hà Nội còn ít người theo. Anh thích chỉ với một cây bút mực đen vẫn có thể “tung hoành”, thể hiện ý tưởng của mình. Thời bình, anh vẽ nhiều tranh về các góc phố, những con đường, những hàng cây mà suốt tuổi thơ anh gắn bó.
Trong một lần phỏng vấn, viết bài về Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhà báo Trần Mạnh Tuấn đã vẽ chân dung bà Ngân để minh họa cho bài viết, sau đó gửi tặng bà một tấm chân dung ký họa.
Từ cơ duyên ký hoạ chân dung bà Kim Ngân - người sau này trở thành Chủ tịch Quốc hội, nhà báo Trần Mạnh Tuấn đã có điều kiện tiếp cận nhiều lãnh đạo để ký hoạ chân dung như Bộ trưởng Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trịnh Đình Dũng - Bộ trưởng Bộ Xây dựng…
Đến kỳ họp thứ XI, Quốc hội khoá XIII, nhà báo Trần Mạnh Tuấn được Văn phòng quốc hội tạo điều kiện vào nghị trường vẽ tặng chân dung các đại biểu Quốc hội. Kỳ họp Quốc hội tháng 7/2016 tới, nhà báo Trần Mạnh Tuấn tiếp tục được tạo điều kiện vào nghị trường ký hoạ chân dung các đại biểu quốc hội.
Gần 1 tháng trong nghị trường, Trần Mạnh Tuấn đã ký hoạ được hơn 200 chân dung các đại biểu Quốc hội.
Phạm Hải
">Nhà báo chuyên vẽ các nguyên thủ, chính trị gia
Là MC nổi tiếng với cách dẫn chương trình linh hoạt tuy nhiên Thanh Bạch đôi khi cường điệu hóa gu thời trang của mình bằngnhững bộ vest, quần áo lòe loẹt, diêm dúa gây "nhức mắt" người xem dù đã ở độ tuổi U60.
MC lòe loẹt nhất VTV
Ba “sao” nữ khó ưa trong phim Việt ">MC U60 ăn mặc 'nhức mắt' nhất Việt Nam
Từ cơ duyên ký hoạ chân dung bà Kim Ngân - người sau này trở thành Chủ tịch Quốc hội, nhà báo Trần Mạnh Tuấn đã có điều kiện tiếp cận nhiều lãnh đạo.
Anh không phải là một hoạ sĩ chuyên nghiệp nhưng những bức ký hoạ bằng bút sắt của anh lại rất chuyên nghiệp và có nghề. Thời kỳ chiến tranh, những bức ký hoạ chiến trường của anh luôn khiến người xem xúc động, thời bình là những bức ký hoạ chân dung của anh luôn làm người xem trầm trồ, khen ngợi. Anh là Trần Mạnh Tuấn.
Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân đang xem bức ký họa chân dung mình do Trần Mạnh Tuấn vẽ. Trần Mạnh Tuấn sinh năm 1953 tại Hà Nội, từ nhỏ đã đam mê hội hoạ. Khi còn học tiểu học, Tuấn vẽ bất kể những gì nhìn thấy xung quanh mình, từ chiếc ô tô, máy bay, ngôi nhà, hàng cây góc phố, đến chân dung những người thân trong gia đình. Vì thiếu giấy nên Tuấn thường tận dụng những phần giấy trắng còn sót lại của cuốn vở viết để vẽ. Vì yêu hội họa, vẽ khá, nên Tuấn được mời cộng tác mảng tranh biếm họa ở các báo Hà Nội Mới, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, An ninh Thủ đô.
Tháng 1 năm 1972, theo tiếng gọi Tổ quốc, Trần Mạnh Tuấn lên đường nhập ngũ, là lính của lữ 239 Bộ Tư lệnh Công binh. Một thời gian sau anh được cấp trên điều về công tác tại Ban Tuyên huấn. Lúc này ở Ban còn có một số hoạ sĩ bậc đàn anh trong đó có Thành Chương. Ngoài vẽ panô, áp-phích, tranh ký hoạ chiến trường cho đơn vị, thời gian này, Trần Mạnh Tuấn vẽ nhiều về sinh hoạt, những cuộc hành quân ra trận,những lúc nghỉ ngơi của người lính.
Tháng 3-1975 anh vinh dự được tham gia chiến dịch TP.Hồ Chí Minh với nhiệm vụ vẽ ký hoạ trên đường ra chiến trận của quân và dân ta suốt dọc từ Bắc tới Nam, về ngày đại thắng của quân và dân ta, hình ảnh các đoàn quân nô nức tiến về Sài Gòn, xe tăng tiến vào Dinh Độc lập... mà Ban Tuyên huấn Bộ Tư lệnh giao cho.
Từ năm 1986 đến 1991, Mạnh Tuấn sang Nga vừa học vừa làm việc. Anh cũng vẽ tranh về công nhân lao động, về sinh hoạt của các công nhân người Việt Nam làm việc tại Nga đăng trên báo Nga. Về nước, Mạnh Tuấn học báo ở Phân viện Báo chí tuyên truyền và làm phóng viên báo Pháp luật Việt Nam. Khi viết về các nhân vật, anh luôn dùng các bức tranh chân dung do mình vẽ để thay cho ảnh chụp minh họa. Đây là một phong cách riêng của anh để làm nên sự khác biệt cho bài viết.
Hiện nay, Trần Mạnh Tuấn vẫn trung thành với thể loại tranh ký họa bằng bút sắt. Đây là thể loại khó mà đến nay ở Hà Nội còn ít người theo. Anh thích chỉ với một cây bút mực đen vẫn có thể “tung hoành”, thể hiện ý tưởng của mình. Thời bình, anh vẽ nhiều tranh về các góc phố, những con đường, những hàng cây mà suốt tuổi thơ anh gắn bó.
Trong một lần phỏng vấn, viết bài về Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhà báo Trần Mạnh Tuấn đã vẽ chân dung bà Ngân để minh họa cho bài viết, sau đó gửi tặng bà một tấm chân dung ký họa.
Từ cơ duyên ký hoạ chân dung bà Kim Ngân - người sau này trở thành Chủ tịch Quốc hội, nhà báo Trần Mạnh Tuấn đã có điều kiện tiếp cận nhiều lãnh đạo để ký hoạ chân dung như Bộ trưởng Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trịnh Đình Dũng - Bộ trưởng Bộ Xây dựng…
Đến kỳ họp thứ XI, Quốc hội khoá XIII, nhà báo Trần Mạnh Tuấn được Văn phòng quốc hội tạo điều kiện vào nghị trường vẽ tặng chân dung các đại biểu Quốc hội. Kỳ họp Quốc hội tháng 7/2016 tới, nhà báo Trần Mạnh Tuấn tiếp tục được tạo điều kiện vào nghị trường ký hoạ chân dung các đại biểu quốc hội.
Gần 1 tháng trong nghị trường, Trần Mạnh Tuấn đã ký hoạ được hơn 200 chân dung các đại biểu Quốc hội.
Phạm Hải
">Nhà báo chuyên vẽ các nguyên thủ, chính trị gia