您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nghệ sĩ hài Giang Còi: 'Càng ngày càng xa các con'
NEWS2025-01-20 03:36:43【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Là khách mời trong chương trình Bữa trưa vui vẻ ngày 9/7,ệsĩhàiGiangCòiCàngngàycàngxacáthời tiết ngàthời tiết ngày mai ra saothời tiết ngày mai ra sao、、
Là khách mời trong chương trình Bữa trưa vui vẻ ngày 9/7,ệsĩhàiGiangCòiCàngngàycàngxacáthời tiết ngày mai ra sao diễn viên Giang Còi thẳng thắn trả lời những câu hỏi liên quan công việc, cuộc sống hàng ngày.
3 diễn viên khiến fan nữ tiếc nuối vì lấy vợ sớm很赞哦!(297)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Truyện Bộ Bộ Cao Thăng
- Tin chuyển nhượng 18
- Nhận định bóng đá West Brom vs Chelsea, 2h ngày 13
- Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- Tin thể thao tối 9/5: Choáng với lương của Ibrahimovic ở MU
- Bí quyết tăng 'tuổi thọ' cho xe máy, xe đạp điện
- Phần mềm bảo mật Kaspersky giả rao bán giá rẻ tràn lan
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- Truyện Đan Đại Chí Tôn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Nhờ chứa tinh chất Germanium hữu cơ cao gấp 8 lần nhân sâm, nấm Linh Chi đỏ được ví như thần dược giúp dưỡng tâm, an thần, mang lại giấc ngủ sâu cho người cao tuổi.
Từ nấm bất tử
Từ hơn 2.000 năm trước, nấm Linh Chi đỏ đã được Đông y sử dụng để làm thuốc. Sách “Thần nông bản thảo” xem nấm Linh Chi đỏ có giá trị hơn cả nhân sâm, hay trong “Bản thảo cương mục” cũng có đề cập đến các dược tính quý của Linh Chi đỏ.
Cuốn sách “Giao Châu vật chí” của Tiêu Hữu Nguyên thời Hán ghi rằng: “Xứ Giao Châu có nhiều sản vật quý, quý nhất có thể kể đến là nấm Linh Chi đỏ. Như thần xuất hiện, cải tử hoàn sinh, chỉ có các Vu thuật sỹ biết dùng”.
Vua thảo dược Linh Chi đỏ
Nhờ khả năng chữa được bách bệnh cũng như tác dụng tuyệt vời với sức khỏe, Linh Chi đỏ được mệnh danh là nấm bất tử, vua của các loại nấm, thuốc trường sinh hay thức ăn của các vị thần. Thượng dược này còn là vị thuốc quý cho các vua chúa trong điều trị suy nhược thần kinh, đau đầu, mệt mỏi, mất ngủ và ngủ không ngon giấc.
Tương truyền có một vị quan bị mất ngủ kinh niên đã được thầy thuốc kê dùng Linh Chi đỏ. Sau khi uống thảo dược này3 ngày, ông thấy giấc ngủ được cải thiện, tinh thần cũng tốt hơn. Tiếp tục dùng trong 3 tháng, ông đã ngủ ngon hơn, trí nhớ và sức khỏe cũng được phục hồi.
Đẩy lùi mất ngủ hiệu quả
Những năm sau đó, Linh Chi đỏ trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều công trình khoa học. Và cho đến nay, nhiều công dụng quý của “vua thảo dược” vẫn chưa được khám phá hết.
Ăn ngon, ngủ sâu, sức khỏe dài lâu nhờ Linh Chi đỏ
Không chỉ có dược tính mạnh nhất trong các loại nấm, y học hiện đại còn khẳng định: Tinh chất Germanium hữu cơ trong Linh Chi đỏ cao gấp 8 lần nhân sâm giúp khí huyết lưu thông, tăng khả năng hấp thụ ô xy cho tế bào thần kinh, giảm căng thẳng, mệt mỏi, giúp người cao tuổi dễ đi vào giấc ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.
Ngoài ra, Linh Chi đỏ còn chứa 119 khoáng tố vi lượnggiúp bổ sung dưỡng chất, thanh lọc cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch,làm mạnh gan, kích thích vị giác, cải thiện trí nhớ, cô lập và diệt tế bào ung thư, đồng thời giúp gia tăng tuổi thọ…
Linh Chi đỏ - giải pháp cho sức khỏe người cao tuổi
Món ăn bài thuốc chữa mất ngủ từ Linh Chi đỏ
Linh Chi đỏ cũng có mặt trong nhiều món ăn, bài thuốc chữa mất ngủ được dân gian lưu truyền như:
- Sắc nước uống từ Linh Chi đỏ: Cho 10g nấm Linh Chi đỏ thái lát hãm với nước sôi trong bình kín, uống thay trà trong ngày. Hoặc xay Linh Chi đỏ thành bột, hãm bằng nước thật sôi sau đó uống hết cả bã.
- Dùng làm nước hầm: Nước Linh Chi đỏ có thể cho vào nấu canh thịt hoặc để chưng, hầm với các thực phẩm khác…làm thành một món súp độc đáo có vị đắng nhưng rất hữu hiệu trong việc cải thiện giấc ngủ.
- Gà nấu Linh Chi đỏ:Gà làm sạch, có thể để cả con hoặc cắt miếng ninh cùng nước gừng, quế, hạt sen, Linh Chi đỏ. Khi thịt chín mềm cho hành củ phi thơm, nêm gia vị và rau thơm, ăn nóng. Món này rất tốt cho người bị mất ngủ mãn tính, sử dụng lâu dài giúp an thần, tạo giấc ngủ ngon.
Ngủ ngon hơn nhờ ăn gà nấu Linh Chi đỏ
- Cháo Linh Chi đỏ hạt sen: Cho gạo, Linh Chi đỏ thái lát mỏng cùng hạt sen vào ninh nhừ, nêm gia vị vừa ăn. Người cao tuổi ăn cháo Linh Chi đỏ hạt sen thường xuyên sẽ giúp ngủ ngon hơn.
- Kết hợp cùng 10 thảo dược quý: Để tìm lại giấc ngủ an toàn và nhanh chóng, các chuyên gia khuyến cáo có thể sử dụng nấm Linh Chi đỏ kết hợp với 10 thảo dược quý như: Novasol Curcumin, Hắc táo nhân, Tâm sen có tác dụng dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng, giúp ngủ ngon và sâu giấc, tinh thần thoải mái, sảng khoái vào hôm sau. Đansâm, Tam thất, Đương quy, Cao bạch quả giúp tăng lưu lượng máu lên não, cung cấp đủ ô xy và dưỡng chất cho hoạt động não bộ, từ đó dễ đi vào giấc ngủ.
Nhằm đảm bảo hàm lượng, hoạt tính của tinh chất Germanium hữu cơ và 119 khoáng tố vi lượng trong Linh Chi đỏ cũng như dược tính của 10 thảo dược, Công ty Hoa Thiên Phú đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Ăn ngủ ngon Bách Linh giúp ăn ngon, ngủ ngon, cải thiện trí nhớ, tăng cường sức khỏe, nâng cao tuổi thọ và chất lượng cuộc sống.
Giúp: Ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc, cải thiện trí nhớ
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ăn Ngủ Ngon Bách Linhđược chiết xuất từ Linh Chi đỏ và 10 loại thảo dược như: nano curcumin, bạch truật, sơn tra, hoàng bá, tâm sen, tam thất, đương quy… là sản phẩm chăm sóc sức khỏe hiệu quả; giúp ăn ngon miệng; ngủ ngon giấc; cải thiện trí nhớ do khí huyết lưu thông kém.
Ăn Ngủ Ngon Bách Linhthích hợp dùng cho các đối tượng:
- Người mất ngủ, ngủ không ngon giấc
- Người ăn không ngon miệng
- Người hay đau đầu chóng mặt, hay quên do khí huyết lưu thông kém
Điện thoại: 1900 6033
Sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hoa Thiên Phú
Sản xuất tạiCông ty TNHH MTV Hoa Thiên Phú Bình Dương
Địa chỉ: KCN Singapore Ascendas Protrade, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương
Số GPQC: 1812/2015/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Doãn Phong
">Linh Chi đỏ: ‘Thần dược’ cho giấc ngủ ngon
- Mana Sakura hiện đang là một trong những mỹ nữ tài sắc vẹn toàn nhất của làng phim người lớn Nhật Bản. Không chỉ có ngoại hình xinh đẹp, diễn xuất sáng giá, cô nàng diễn viên 26 tuổi này còn được biết đến như một ca sĩ, người dẫn chương trình và đặc biệt hơn cả là dưới vai trò một nhà văn. Thú vị là, ở tất cả các vai trò cô đều gặt hái được thành công rất đáng kể.
Ở lĩnh vực phim người lớn, Mana Sakura được đánh giá là một trong những diễn viên xuất sắc trong vài năm trở lại đây. Các tác phẩm của Mana đều bán rất chạy và luôn nằm trong top đầu các bảng xếp hạng doanh số. Vào năm 2013, Mana Sakura còn từng được trao giải tân binh xuất sắc nhất của SKY! TV Awards. Tới năm 2015, cô nàng đã khẳng định thực lực và đoạt lâu giải nữ diễn viên xuất sắc nhất - hạng mục quan trọng nhất tại các giải thưởng phim người lớn.
Ở lĩnh vực văn học, cô nàng sinh năm 1993 cũng đã ghi dấu với các tác phẩm của mình. Được biết, cuốn tiểu thuyết có tên "Thấp nhất" của cô từng đứng đầu trong danh sách "best seller" tại Nhật Bản và thậm chí còn dược chuyển thể thành phim. Thậm chí vào năm 2017, cô còn từng được mời tham gia Liên hoan phim quốc tế Tokyo với vai trò tác gia tiểu thuyết. Không chỉ vậy, hiện tại Mana còn đang đóng vai trò khách mời/người dẫn chương trình quen thuộc trên sóng của kênh AmebaNews.
Mặc dù rất đa tài và xinh đẹp, thế nhưng vì lý do gì mà người đẹp này không giã từ sự nghiệp phim người lớn, chuyển sang những công việc chính thống hơn và rồi sau đó theo đuổi tình yêu và hạnh phúc của riêng mình?
Theo chia sẻ của Mana, người đẹp này từng chia sẻ sau khi vào làng phim 18+, cô đã chấp nhận thực tế rằng cuộc sống của một diễn viên phim người lớn là vô cùng khắc nghiệt và bị xã hội đánh giá. Thậm chí, Mana cho rằng các chàng trai không muốn yêu người làm nghề như cô. Giờ đây, cô không còn khao khát hôn nhân, cũng không mong chờ ai đó yêu mình.
Bản thân Mana Sakura cũng đã xác định và chuẩn bị cho việc này từ khá lâu. Vào tháng 3 vừa qua, Mana đã tự đeo nhẫn đính hôn, tự tổ chức đám cưới với chính bản thân mình. Đây là một điều khiến nhiều người cảm thấy khá bất ngờ, nhưng cũng ủng hộ vì thần tượng của họ cũng tìm thấy được hạnh phúc.
Theo GameK
">Vì sao Mana Sakura được gọi là mỹ nữ phim 18+ tài năng nhất Nhật Bản?
Zoom gây tranh cãi vì ưu tiên bảo vệ quyền riêng tư của người dùng có trả phí và bỏ qua người dùng miễn phí Theo đó, Zoom xác nhận rằng ứng dụng này sẽ không kích hoạt chức năng mã hóa cuộc gọi cho những người dùng miễn phí của Zoom, mà lý do là để cho phép các lực lượng thực thi pháp luật như cục điều tra liên bang (FBI) hay cảnh sát có thể truy cập vào những cuộc gọi này nếu cần.
Điều đáng nói là với những người dùng có thu phí, Zoom vẫn sẽ trang bị tính năng mã hóa cuộc gọi để giúp tăng cường bảo mật và không cho phép người ngoài, ngay cả các cơ quan thực thi pháp luật, truy cập vào các cuộc gọi này.
“Chúng tôi nghĩ rằng tính năng này (mã hóa cuộc gọi) nên là một phần của dịch vụ”, Eric Yuan, CEO của Zoom cho biết trong một cuộc họp với các nhà đầu tư. “Người dùng miễn phí, rõ ràng chúng tôi không muốn trao cho họ tính năng này bởi vì chúng tôi muốn làm việc với FBI, với cơ quan thực thi pháp luật địa phương, trong trường hợp người dùng sử dụng Zoom cho mục đích xấu”.
Tuy nhiên, lời giải thích của Eri Yuan đã gây ra nhiều tranh cãi, khi nhiều người cho rằng phải chăng chỉ có người dùng miễn phí của Zoom mới có các hành vi xấu cần lực lượng thực thi pháp luật can thiệp, còn những người dùng có trả phí thì không? Sẽ thế nào nếu những người dùng có trả phí của Zoom cũng lợi dụng công cụ này cho những mục đích xấu của mình, nhưng cơ quan chức năng không thể can thiệp được do cuộc gọi đã được mã hóa?
Không ít người đã lên tiếng chỉ trích Zoom khi cho rằng dịch vụ này đã quá xem thường sự riêng tư của người dùng miễn phí. Dĩ nhiên, việc người dùng có trả phí được trang bị thêm nhiều tính năng hơn là điều dễ hiểu, nhưng những vấn đề liên quan đến sự riêng của người dùng, một ứng dụng như Zoom không nên lợi dụng để kiếm lời.
Mã hóa cuộc gọi là một vấn đề quan trọng đối với Zoom, sau khi công cụ này đã để lộ ra những điểm yếu như cuộc họp trực tuyến dễ dàng bị người lạ xâm nhập và quậy phá. Việc mã hóa cuộc gọi trên Zoom có thể giúp bảo vệ người dùng tốt hơn, đặc biệt với những người sử dụng Zoom cho mục đích giáo dục và học trực tuyến.
Trước những lời chỉ trích nhằm vào mình, Zoom đã đưa ra một thông cáo để trấn an người dùng.
“Zoom không chủ động giám sát nội dung cuộc gọi và chúng tôi sẽ không chia sẻ thông tin với cơ quan thực thi pháp luật, trừ các trường hợp như lạm dụng tình dục trẻ em. Chúng tôi không có cửa hậu để cho phép một người có thể bí mật tham gia vào cuộc họp mà những người khác không hay biết”, Zoom cho biết trong thông cáo đưa ra.
Nhiều người cho rằng mục đích cao nhất của Zoom đó là buộc người dùng phải trả phí để sử dụng tính năng mã hóa cuộc gọi, hơn là nhằm mục đích hợp tác với cơ quan thực thi pháp luật để điều tra và ngăn chặn các hành vi phạm pháp được chia sẻ qua Zoom.
Theo Dantri/RT/Authority
Vì sao Zoom vẫn thu hút đông đảo người dùng dù kém bảo mật?
Zoom đã trở thành xu hướng mới của mạng xã hội khi đại dịch Covid-19 khiến ít nhất 1/3 dân số toàn cầu phải ở nhà. Tuy nhiên, rất nhiều người dùng đã báo cáo lỗi bảo mật trên nền tảng này. Vì sao Zoom vẫn thu hút người dùng?
">Ứng dụng Zoom gây tranh cãi vì xem nhẹ sự riêng tư của người dùng miễn phí
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- - Monaco sẽ gặp nhiều khó khăn khiến tiếp Juventus ở lượt đi vòng bán kết Champions League, lúc 1h45 ngày 4/5 trên sân nhà Louis II.Dư âm bán kết C1: Trọng tài bảo kê, ai thắng được Real Madrid?">
Nhận định bóng đá Monaco vs Juventus, 1h45 ngày 4
- - Quyết tâm đánh bại Everton trên sân nhà, Arsenal hy vọng phép màu xảy ra khiến Liverpool hay Man City bại trận để có thể chen chân vào tốp 4 Premier League.Mourinho ra ngõ toàn "kẻ thù", MU rơi cảnh tẽn tò">
Nhận định bóng đá Arsenal vs Everton, 21h ngày 21
Hội thảo góp ý cho dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 26/5/2020. Hội thảo có sự tham dự của ông Trần Đức Lai, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam; ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam; ông Hoàng Hữu Long, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cùng các chuyên gia đến Viện Chiến lược TT&TT; Cục An toàn thông tin; Viện Điện tử Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội; Công ty Vinsmart; Công ty OSB...
Phát biểu tại hội thảo, Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam Trần Đức Lai cho biết, từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 392 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020. Thời gian qua, chương trình này đã đạt những kết quả nhất định.
Đặt nhiều kỳ vọng vào dự thảo chương trình mới, ông Lai nhận định, chương trình mới bao hàm lĩnh vực rộng hơn, bao gồm cả công nghiệp CNTT và điện tử viễn thông. Đây là một chương trình lớn, rất có ý nghĩa cho sự phát triển của ngành trong thời gian tới.
Theo bản dự thảo 4.0 được ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT giới thiệu tại hội thảo, Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2023, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 được xây dựng trên quan điểm coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo đảm thực hiện thành công các Nghị quyết của Bộ Chính trị trong việc phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông Việt Nam. Trong đó, xác định phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông là con đường chủ đạo, làm động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu lực, hiệu quả quản lý xã hội theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên so với khu vực và thế giới.
Chương trình cũng tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá nhằm tạo thị trường; nuôi dưỡng hệ sinh thái thuận lợi; thúc đẩy ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, làm chủ công nghệ số của doanh nghiệp và con người Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng, sức cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dự thảo Chương trình còn nhấn mạnh rõ quan điểm, Chương trình này là cấu phần quan trọng của nền kinh tế số Việt Nam; lấy doanh nghiệp là hạt nhân, lấy thị trường chuyển đối số trong nước làm bàn đạp vươn ra khu vực và thế giới, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển những sản phẩm, dịch vụ công nghệ số tiên tiến hàng đầu trên thế giới.
Một trong những mục tiêu được đề ra tại dự thảo chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến năm 2025 là có 50.000 doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông. (Ảnh minh họa) Trên quan điểm đó, cơ quan xây dựng dự thảo Chương trình đã đề xuất hàng loạt mục tiêu cụ thể cần đạt được giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2025 như: tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông hàng năm bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP cả nước; có 50.000 doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông, trong đó có 10 doanh nghiệp lớn có năng lực cạnh tranh quốc tế với quy mô trên 1 tỷ USD; có 10 địa phương đạt doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông trên 1 tỷ USD; doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT trong nước làm chủ công nghệ, cung cấp được 90% các loại sản phẩm, giải pháp phần mềm, dịch vụ CNTT phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, đô thị thông minh...
Để đạt được các mục tiêu đề ra, dự thảo Chương trình cũng đề xuất các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về: Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm; Phát triển doanh nghiệp; Thông tin, truyền thông; Nâng cao chất lượng nhân lực và Phát triển thị trường.
Tại hội thảo, các đại biểu đã góp ý trực tiếp cho dự thảo Chương trình như: cần xây dựng một danh sách các công nghệ lõi mà Việt Nam sẽ tập trung đầu tư phát triển; có quy định một hệ sinh thái để đưa công nghệ lõi ra thành sản phẩm thương mại hóa; có chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ toàn cầu; đề xuất đưa thêm điện tử gia dụng vào Chương trình; hay việc cần thiết có quy định các chính sách hỗ trợ cụ thể, rõ ràng để thúc đẩy các daonh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT, điện tử viễn thông trong nước; đề xuất ...
Dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Tại Chỉ thị 01 ngày 1/1/2020 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, một trong những nhiệm vụ trọng tâm Bộ TT&TT giao Vụ CNTT chủ trì là hoàn thiện dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Theo kế hoạch, dự thảo Quyết định phê duyệt Chương trình này sẽ được Bộ TT&TT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong quý II/2020.
M.T.
">Góp ý chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến năm 2025