您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Trồng loài cây ra củ dài cả mét, trước ăn chống đói, nay là đặc sản
NEWS2025-02-01 21:50:09【Thế giới】2人已围观
简介Khoai mài - cây củ mài là loại cây có đặc tính mọc tự nhiên ở những vùng đất cát khô cằn,ồngloàicâyrbang xep hang laligabang xep hang laliga、、
Khoai mài - cây củ mài là loại cây có đặc tính mọc tự nhiên ở những vùng đất cát khô cằn,ồngloàicâyracủdàicảméttrướcănchốngđóinaylàđặcsảbang xep hang laliga do đó rất khó đem về trồng trong vườn nhà. Loại khoai này không chỉ là thực phẩm, mà còn là dược liệu có giá trị cao trong đông y, được nhiều người tìm mua.
Nhận thấy mô hình trồng khoai mài có thể nhân rộng và phát triển bền vững, ngành nông nghiệp huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã hỗ trợ trụ bê tông và giàn leo để các hộ mở rộng diện tích, nâng cao thu nhập.
Khoai mài (củ mài) ở xã Phước Hội sau thu hoạch.
Được sự hướng dẫn của người thân - đã có kinh nghiệm trồng khoai mài, từ năm 2015, anh Nguyễn Thanh Tuấn, ở xã Phước Hội đầu tư trồng khoai mài trên mảnh vườn nhà, với diện tích khoảng 600m2.
Do đã nắm bắt được các đặc tính sinh trưởng của cây khoai mài, nên anh Tuấn chăm sóc vườn cây ngày càng phát triển đúng hướng, hiệu quả. Năm đầu tiên, vườn khoai mài cho thu hoạch, với lợi nhuận hơn 40 triệu đồng.
Đến năm 2018, anh Tuấn vay 60 triệu đồng từ nguồn vốn uỷ thác của Ngân hàng chính sách xã hội, anh đầu tư trụ bê tông, giàn leo và hệ thống tưới nước tự động, để mở rộng thêm diện tích trồng khoai mài lên hơn 1.000 m2.
Hiện nay, vườn khoai mài của gia đình anh Tuấn đang cho thu hoạch, dự tính mang lại nguồn thu nhập từ 90-120 triệu đồng.
Giàn leo khoai mài ở xã Phước Hội.
Anh Nguyễn Thanh Tuấn cho biết, ở nhà có một số đất còn trống, nên anh tận dụng trồng khoai mài để kiếm thêm. Mấy năm trước do điều kiện không có, nên anh trồng 1 khoảng nhỏ. Sau này được hỗ trợ đoàn, nhà nước hỗ trợ vốn, anh mở rộng ra gấp bốn lần. Khoai mài chỉ kiếm thêm thôi, nhưng sau 1 năm thì cũng cho em 1 số tiền xoay sở cuộc sống.
Gia đình ông Nguyễn Văn Hồng, ở xã Phước Hội tham gia đầu tư trồng khoai mài từ năm 2015 và đến nay cũng khá thành công, khi mô hình cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm.
Ông Hồng cho biết: khoai mài cũng tương đối dễ trồng nếu như đã nắm bắt được các quy tắc chăm sóc cây. Theo thời vụ, khoảng tháng 9, cây héo, rụng lá, đây là thời điểm thu hoạch củ. Đến tháng 2 năm sau chỉ cần tưới nước, bón phân hữu cơ để cây ra lá, tạo củ trở lại.
Củ khoai mài sau thu hoạch được thương lái tới tận nơi mua với giá khá cao. Như vụ thu hoạch này, mỗi gốc khoai mài có từ 2 đến 3 củ trọng lượng khoảng 1kg, có giá từ 70-80 ngàn đồng. Mà trên 1.000m2 đất vườn trồng khoai mài của ông Hồng có đến cả ngàn gốc.
Nông dân xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ phấn khởi thu hoạch củ mài
Ông Nguyễn Văn Hồng chia sẻ thêm: mô hình trồng khoai mài này rất hiệu quả, đem lại kinh tế cho gia đình rất là cao. Từ đó mà gia đình mới tìm tòi, vô rừng đào khoai hoang dã đem về trồng nhân tạo. Từ đó tới giờ mô hình trồng đạt kinh tế rất cao. Đem lại ổn định, hiện nay cũng khá hơn trước rất nhiều.
Khoai mài vốn chỉ sinh trưởng ở rừng, tưởng khó phát triển ở thổ nhưỡng đã qua trồng tỉa tại địa phương, nhưng thật bất ngờ, một số hộ dân đào củ mài đem về nhà trồng thử đã thấy phát triển ổn định.
Củ khoai mài sau thu hoạch được thương lái tới tận nơi thu mua. Theo tính toán của người nông dân: 1ha khoai mài có thể đem lại thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm, gấp nhiều lần so với nhiều loại cây trồng khác.
Củ khoai mài dài được thu hoạch ở xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Anh Lê Hùng Quốc Thái, cán bộ nông nghiệp xã Phước Hội cho biết: Địa phương đánh giá mô hình trồng khoai mài này rất là cao. Được sự quan tâm của huyện, vừa qua đã hỗ trợ cho bà con giàn leo, trụ bê tông cho bà con trồng khoai mài. Lúc trước do bà con trồng bằng trụ tạp, nên gió nó ngã không hiệu quả, năng suất giảm. từ ngày hỗ trợ thì bà con đã mở rộng thêm diện tích và nâng cao hiệu quả.
Từ vài hộ nhỏ lẽ, đến nay, trên địa bàn xã Phước Hội có khoảng 32 hộ trồng khoai mài, với diện tích hơn 5 hecta. Hướng tới ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, các hộ trồng khoai mài đang được ngành nông nghiệp huyện tiếp tục hỗ trợ trụ bê tông, giàn leo và đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm, để mở rộng thêm diện tích khoai mài.
Cây cổ thụ cất giữ thư bí mật của người tù Côn Đảo xưa
Trải qua nhiều biến đổi của lịch sử, cây điệp bèo (Côn Đảo) vẫn hiên ngang, thi nhau đâm chồi thay lá hơn 150 năm qua.
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Sĩ tử khốn đốn với dịch vụ mùa thi
- Hyun Bin và Son Ye Jin lần đầu xuất hiện cùng nhau trong lễ tình nhân
- Nhật kí ba ngày coi thi méo mặt
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Chất vấn Bộ trưởng Ngoại giao về giải pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- NASA vừa phóng thành công tàu vũ trụ Mặt Trăng
- Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Điên đảo vì nhan sắc theo 'Gangnam style'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- - Những băn khoăn về cách làm trònđiểm thi cùng nhiều lo lắng về bài thi làm chưa tốt, chưa trọn vẹn...muốn biếtquy trình xét tuyển nguyện vọng (NV2), NV3 - là những thắc mắc được giải đáp kỳnày.
">Ảnh Lê Anh Dũng 10 điểm có thể đỗ cao đẳng?
Luật Tần số vô tuyến điện sẽ thúc đẩy mục tiêu đến năm 2030 mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc. Trong quá trình xây dựng, trình và hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, quan điểm chỉ đạo, tư tưởng xuyên suốt của Chính phủ, Lãnh đạo Bộ TT&TT đối với dự án Luật này đó là quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Đồng thời, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho hay, kinh nghiệm của các quốc gia về quản lý nguồn tài nguyên tần số là một góc nhìn quan trọng, một trong những cơ sở nghiên cứu để đề xuất chính sách mới về quản lý tần số vô tuyến điện trong dự án Luật sửa đổi.
“Trong quá trình soạn thảo chúng tôi đã nghiên cứu quy định 73 luật liên quan của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Có những vấn đề đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng không chỉ trong luật mà cả trong thực tiễn thực thi pháp luật của các nước chẳng hạn như quy định về đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Qua đó, chúng tôi thấy rằng, đấu giá là một xu hướng chủ đạo trên thế giới những năm qua về cấp phép sử dụng băng tần có giá trị thương mại cao như là băng tần dành cho thông tin di động. Và đây là sở cứ quan trọng cho đề xuất về vấn đề đấu giá trong sửa đổi Luật tần số lần này. Tương tự như vậy, các vấn đề liên quan đến cấp lại giấy phép sử dụng băng tần, thu hồi giấy phép... cũng được chúng tôi nghiên cứu rộng rãi kinh nghiệm quản lý của các nước”, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện nói.
Mục tiêu của việc xây dựng Luật này là nhằm thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc XIII của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội; quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên; hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Bên cạnh đó, thể chế hóa Nghị quyết số 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đưa ra mục tiêu“đến năm 2030 mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc, mọi người dân được truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp”.
“Thông qua việc thể chế hóa kịp thời các chủ trường mới của Đảng, Nhà nước, việc sửa đổi dự thảo Luật nhằm thúc đẩy việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số, cụ thể là việc quản lý, sử dụng tần số có giá trị thương mại cao; quản lý, sử dụng tần số trong đo kiểm, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới; quản lý đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ chủ quyền về tần số và quỹ đạo vệ tinh. Mặt khác, việc sửa đổi một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện lần này cũng nhằm hoàn thiện các quy định, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật”,ông Lê Văn Tuấn cho biết.
">Luật Tần số sẽ thúc đẩy phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2030
Trí tuệ nhân tạo tổng hợp là một dạng công nghệ tiên tiến đang được nhiều công ty phát triển (Ảnh minh họa: Science post).
Trong một thông báo gần đây, Giám đốc điều hành Meta, Mark Zuckerberg đã tiết lộ khoản đầu tư khổng lồ hơn 10 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, nhằm phát triển Trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI).
Không giống như trí tuệ nhân tạo (AI) hiện tại chuyên về các nhiệm vụ cụ thể, AGI nhằm mục đích sánh ngang hoặc vượt qua khả năng của con người trong một loạt các nhiệm vụ có nhận thức phức tạp.
Sáng kiến này đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực AI, nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của những công nghệ này trong xã hội chúng ta.
Meta có kế hoạch mua 350.000 bộ xử lý đồ họa (GPU) Nvidia H100 mạnh nhất thế giới, cần thiết để đào tạo các mô hình AI tiên tiến nhất.
Việc mua lại này sẽ gia tăng đáng kể sức mạnh tính toán của Meta dành riêng cho đào tạo AI, nhắm tới công suất tương đương 600.000 GPU H100.
Để so sánh, công ty OpenAI được cho là đã sử dụng khoảng 25.000 GPU Nvidia A100 để đào tạo ChatGPT, một số ước tính khác cho thấy con số thấp hơn.
AGI hứa hẹn sẽ có khả năng giải quyết các vấn đề trên nhiều lĩnh vực, từ đó mô phỏng các đặc điểm chính của trí thông minh con người, bao gồm khả năng học tập và tính linh hoạt.
"Việc đạt được AGI có thể đại diện cho một điểm không thể quay trở lại của nhân loại", Giám đốc điều hành Google, Sundar Pichai chỉ ra vào năm 2018.
Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học tin rằng nhân loại sẽ không bao giờ có thể chế tạo được AGI.
Meta hiện đang trong quá trình nghiên cứu và cho ra mắt công cụ AI, Llama 3 để cạnh tranh với ChatGPT và Gemini của Google. Công ty này đã vạch ra lộ trình trong tương lai bao gồm hệ thống AGI.
Zuckerberg tuyên bố, số lượng cơ sở hạ tầng cực kỳ khổng lồ này sẽ được hoàn thành vào cuối năm nay.
AGI gây lo lắng trên thế giới
Dự đoán đến năm 2028, AI sẽ hoàn thành phần lớn các nhiệm vụ trí tuệ định hình con người ngày nay.
Nó sẽ có khả năng sáng tác độc lập các bài hát hoàn chỉnh, khó có thể phân biệt được với các tác phẩm từ con người hoặc việc tạo ra toàn bộ trang web dành riêng cho việc xử lý các giao dịch tài chính.
Đặc biệt khi AGI ra đời, nó sẽ vượt xa khả năng trí tuệ và ra quyết định của con người.
Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng, nếu công nghệ như vậy thoát khỏi sự kiểm soát của chúng ta, sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng như việc AGI thao túng dư luận hay phát triển vũ khí hóa học, gây bất ổn an ninh trên toàn thế giới.
">Meta hướng tới việc tạo ra trí tuệ nhân tạo thông minh hơn loài người
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
Bồ câu Nicoba trưởng thành với bộ lông hoàn thiện, màu xanh sặc sỡ. Ảnh: TTXVN Trong danh lục các loài chim tại Côn Đảo, bồ câu Nicoba là một trong 6 loài trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới. Tại Việt Nam, loài này chỉ xuất hiện tại Côn Đảo và đang được Vườn Quốc gia Côn Đảo lên kế hoạch bảo vệ, phát triển loài chim quý hiếm.
Đặc tính giống chim quý chỉ có tại Côn Đảo
Bồ câu Nicoba thuộc bộ bồ câu Columbidae, họ bồ câu Columbiformes, giống bồ câu Caloenas, loài bồ câu Nicobarica. Tại Việt Nam, chúng còn có các tên gọi khác như: bồ câu lông cổ, bồ câu đuôi trắng, bồ câu kền kền.
Khi trưởng thành, loài bồ câu này có chiều dài khoảng 34 cm, với bộ lông trên cơ thể có màu xanh kim loại pha với màu đồng trong rất đẹp. Lông cổ dài ra hình thành một lớp xếp nếp (giống gà trống). Các lông cánh bậc ba, thứ cấp và sơ cấp có màu hơi đen và màu xanh tím óng ánh, đặc biệt nổi bật trên lông cánh bậc ba.
">Bồ câu quý hiếm Nicoba xuất hiện tại Vườn Quốc gia Côn Đảo
Trí tuệ nhân tạo tổng hợp được dự đoán sẽ thành hiện thực sau 3 năm nữa (Ảnh minh họa: Trust my science).
Một chuyên gia khác, Ben Goertzel, người có biệt danh là "cha đẻ của AGI", ước tính, thành tích này có thể đạt được sớm hơn 1 năm.
Dự đoán về AGI dựa trên một số yếu tố bao gồm quá trình phát triển nhanh chóng từ công nghệ và sự cải thiện liên tục về hiệu suất của các mô hình ngôn ngữ lớn.
Trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI) được định nghĩa là một hệ thống có khả năng hiểu hoặc thực hiện bất kỳ nhiệm vụ trí tuệ nào mà con người có thể thực hiện.
Với việc tăng tốc nghiên cứu và sự cống hiến của những gã khổng lồ công nghệ, việc đạt được AGI dường như ngày càng hợp lý hơn.
Nhà khoa học máy tính, kiêm Giám đốc điều hành công ty AI - SingularityNET - Ben Goertzel hy vọng, điều đó sẽ xảy ra trong khoảng thời gian từ năm 2027 đến năm 2030.
Ông đã chia sẻ dự đoán của mình trong bài phát biểu bế mạc tại Hội nghị thượng đỉnh AGI 2024 ở Panama.
Trong bài phát biểu, ông không chỉ đề cập đến khả năng thế giới sớm đạt được AGI, mà còn tin rằng sự xuất hiện của nó có thể đánh dấu sự khởi đầu của "điểm kỳ dị công nghệ". Đây là một khái niệm giả định, trong đó trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng tự cải thiện.
Theo Goertzel, trong điều kiện hoàn hảo, AGI có thể trở thành hiện thực vào năm 2027.
Hướng tới AI siêu thông minh?
Sau khi AGI được phát triển, CEO SingularityNET bày tỏ sự lạc quan về thế giới sẽ sớm đạt được "điểm kỳ dị về mặt công nghệ". Để làm được điều này, các hệ thống ngôn ngữ phải có khả năng truy cập vào mã nguồn của chính chúng.
Điều này sẽ cho phép trí tuệ nhân tạo bước vào một chu kỳ cải tiến nhanh chóng và tự chủ.
Goertzel tin rằng, khả năng này sẽ dẫn đến việc tạo ra các hệ thống siêu trí tuệ, một dạng trí thông minh có thể sánh ngang với sức mạnh nhận thức và tính toán của toàn bộ nền văn minh nhân loại cộng lại.
"Tôi nghĩ một khi AGI có thể nhìn thấu tâm trí của chính mình, nó sẽ có thể thực hiện các công việc về kỹ thuật và khoa học ở cấp độ con người hoặc siêu phàm.
Nó cũng sẽ tạo ra một AGI thông minh hơn, sau đó là một AGI siêu thông minh và cuối cùng tạo ra sự "bùng nổ" trí thông minh," ông giải thích.
Ben Goertzel đưa ra một số lập luận ủng hộ dự đoán của ông về việc thế giới sẽ phát triển thành công AGI và điểm kỳ dị về mặt công nghệ.
Ông đề cập đến công trình của nhà khoa học máy tính Ray Kurzweil, người ước tính rằng AGI có thể trở thành hiện thực vào năm 2029 dựa trên sự phát triển theo cấp số nhân của công nghệ.
Goertzel nhấn mạnh: "Sự tiến bộ nhanh chóng trong quá trình phát triển các mô hình ngôn ngữ lớn - LLM - có khả năng xử lý, hiểu và tạo ra văn bản, ngôn ngữ tự nhiên giống như con người sẽ là tiền đề quan trọng để hướng tới AGI".
Lưu ý rằng, những mô hình ngôn ngữ này không đủ để đạt được AGI, chúng chỉ đại diện cho một thành phần quan trọng của hệ thống AI rộng lớn hơn.
Bên cạnh đó, để hướng tới mục tiêu hiện thực hóa AGI, các nhà khoa học và công ty công nghệ cần xây dựng cơ sở hạ tầng, kết hợp các mô hình tư duy AI mới và hiện có.
Chúng đang được nghiên cứu và phát triển, điển hình như dự án OpenCog Hyperon.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia thừa nhận, Ben Goertzel có thể sai khi đưa ra giả định về quỹ đạo phát triển AGI.
Tốc độ phát triển đến siêu trí tuệ nhân tạo mà vị CEO này hình dung sẽ đòi hỏi các công nghệ điện toán tiên tiến hơn nhiều.
">AGI dự đoán xuất hiện trong 3 năm tới, có thể vượt trí thông minh con người
- Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), hoàn thành một trong những nhiệm vụ lập pháp quan trọng hàng đầu của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV theo đúng Hiến pháp năm 2013, đúng chủ trương, đường lối của Đảng, mà trực tiếp là Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết số 18 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII".
Chủ tịch Quốc hội đánh giá, việc thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp này, cùng với Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua và có hiệu lực đồng thời từ 1/1/2025 đã đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu quả cao nhất.
Việc này cũng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công bằng và ổn định xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao, theo Chủ tịch Quốc hội.
"Đề nghị Chính phủ bố trí nguồn lực, chuẩn bị ngay các điều kiện bảo đảm, ban hành và triển khai kế hoạch cụ thể để nhanh chóng đưa Luật vào cuộc sống. Khẩn trương xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và chỉ đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành các văn bản quy định chi tiết; hướng dẫn việc chuyển tiếp đúng quy định, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp", Chủ tịch Quốc hội nói.
Chủ tịch Quốc hội cũng yêu cầu tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về đất đai, hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu số và hệ thống thông tin quốc gia về đất đai tập trung, thống nhất, đa mục tiêu và kết nối liên thông; kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về đất đai bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; loại bỏ khâu trung gian, thực hiện phân cấp, phân quyền theo quy định của Luật, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra và kiểm soát quyền lực.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần giải quyết hiệu quả trên thực tế những tồn tại, vướng mắc có liên quan đến quản lý và sử dụng đất, thị trường quyền sử dụng đất và thị trường bất động sản nói chung.
Về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), ông Vương Đình Huệ cho rằng, với các nội dung được sửa đổi, bổ sung rất căn bản, toàn diện và đồng bộ, Luật này sẽ góp phần kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống.
Luật được thông qua sẽ tăng cường tính công khai, minh bạch, phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến; hoàn thiện cơ sở pháp lý về xử lý nợ xấu, tình trạng sở hữu chéo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại có giá trị gia tăng cao...
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ chú trọng công tác tổ chức, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật và các văn bản quy định chi tiết thi hành; khẩn trương nghiên cứu, tiếp tục đề xuất hoàn thiện pháp luật về ngân hàng nhà nước, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi và pháp luật có liên quan để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc thực hiện các quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Tại kỳ họp này, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo đề nghị của Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản có liên quan để bảo đảm đồng bộ, thống nhất với Nghị quyết này; khẩn trương bố trí nguồn lực, tăng cường phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Trung ương và địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện, hoàn thành mục tiêu của các Chương trình theo yêu cầu đề ra.
Nội dung tiếp theo được Chủ tịch Quốc hội đề cập là Quốc hội xem xét, quyết định các vấn đề về tài chính, ngân sách, cho phép phân bổ, sử dụng gần 64.000 tỷ đồng cho các nhiệm vụ, dự án thuộc 5 lĩnh vực: quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông, trong đó dành gần 58.000 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông trọng điểm.
Cùng với các dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định đầu tư từ đầu nhiệm kỳ, theo ông Vương Đình Huệ, những vấn đề tài chính, ngân sách được Quốc hội quyết định tại kỳ họp này là tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án, công trình trọng điểm, thúc đẩy phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại.
Từ thành công của kỳ họp đầu tiên trong năm mới 2024, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Quốc hội tiếp tục phát huy tinh thần "lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển", để cùng Chính phủ, các cơ quan trong hệ thống chính trị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
"Đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương quán triệt sâu sắc, triển khai đồng bộ, kịp thời, toàn diện các nghị quyết của Trung ương Đảng, Quốc hội và các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết số 01 và số 02 của Chính phủ ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm mới, không để xảy ra tình trạng đầu năm đủng đỉnh, cuối năm vội vàng", Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nói.
Anh Văn">Chủ tịch Quốc hội: Cần chuẩn bị ngay kế hoạch đưa Luật Đất đai vào cuộc sống