您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết
NEWS2025-02-12 12:32:02【Giải trí】9人已围观
简介Một cộng đồng du học sinh Việt tại nhiều nước có tên gọi "Cộng đồng du học sinh bất tử" vào đêm 30 Tnay có mưa khôngnay có mưa không、、
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 1 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/OUAdo4A5AlxUp-jNUI3nlBf4GEg=/thumb_w/960/2021/02/13/sinh-vien-6-1613215685502.png)
Một cộng đồng du học sinh Việt tại nhiều nước có tên gọi "Cộng đồng du học sinh bất tử" vào đêm 30 Tết đã tổ chức livestream chương trình đón Tết online. Du học sinh Peter Phạm tại Australia gửi lời chúc đến cộng đồng du học sinh mở đầu đêm nhạc.
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 2 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 2](https://cdnphoto.dantri.com.vn/VnkiqTGXkrAN-d8HvHfkda9KHvI=/thumb_w/960/2021/02/13/sinh-vien-8-1613215685616.png)
Chương trình có sự tham gia của nhiều du học sinh tại khoảng 15 quốc gia trên thế giới. Nhiều sinh viên đã mặc áo dài để trình diễn các tiết mục online.
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 3 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 3](https://cdnphoto.dantri.com.vn/WaY56zkBalQzyNfkXLLw4gnAb8A=/thumb_w/960/2021/02/13/sinh-vien-9-1613215685591.png)
Các sinh viên đã cất tiếng hát để động viên nhau vượt qua dịch bệnh và nỗi nhớ gia đình, quê hương. Du học sinh Nguyễn Anh Duy (New York) diện áo dài trình diễn "Xuân không màu" gửi các bạn du học sinh, mong mọi người không cảm thấy cô đơn.
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 4 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 4](https://cdnphoto.dantri.com.vn/lHazH8uwp51Fxau33dj1Ln7EYiU=/thumb_w/960/2021/02/13/image-1613215685530.png)
Du học sinh Thiên Kim (Mỹ) mặc áo dài trên livestream và trình diễn các ca khúc Tết.
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 5 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 5](https://cdnphoto.dantri.com.vn/uGg8zKpv2gLJJZBPz__8P6A4gdw=/thumb_w/960/2021/02/13/sinh-vien-7-1613215685560.png)
Du học sinh Đỗ Trung Minh (Mỹ) gửi gắm thông điệp hẹn xuân sau con sẽ về qua ca khúc "Xuân này con không về".
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 6 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 6](https://cdnphoto.dantri.com.vn/0QChO_htoKvsrTHGOo91TS2N4-M=/thumb_w/960/2021/02/13/image-1-1613215685557.png)
Trong chương trình, các sinh viên cũng chia sẻ những câu chuyện đón Tết nơi xa quê hương, kể chuyện vui ngày cuối năm. Hailie Le - một bạn trẻ Mỹ gốc Việt - lần đầu tham gia sự kiện và hào hứng nhận lì xì trong chương trình.
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 7 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 7](https://cdnphoto.dantri.com.vn/XZqIlcHLdPZPnH8XzNc-zCtr9gU=/thumb_w/960/2021/02/13/sinhvien-2-1613215693168.jpg)
Năm nay vì lí do dịch bệnh, các hoạt động đón Tết Tân Sửu của du học sinh Việt đều chuyển qua hình thức trực tuyến.
![Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 8 Cộng đồng du học sinh Việt tổ chức đêm nhạc trực tuyến đón Tết - 8](https://cdnphoto.dantri.com.vn/3LXqLCFjVmRoJzGL-IF4dH4K8FI=/thumb_w/960/2021/02/13/sinhvien-3-1613215693096.jpg)
Khi đón Tết tại chỗ, các du học sinh đã "khoe" trên trang group của cộng đồng những món ăn truyền thống họ tự nấu vào dịp Tết này.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều kiều bào, học sinh, sinh viên khắp thế giới không thể về quê hương đón Tết Tân Sửu. Báo Dân trí mong muốn nhận được các thông tin, hình ảnh của kiều bào khắp thế giới chia sẻ về không khí mừng Xuân mới. Mọi thông tin xin gửi về [email protected]. Trân trọng cảm ơn!
很赞哦!(4821)
相关文章
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Tỷ lệ ủng hộ Biden
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặt vòng hoa tại Tượng đài Bác Hồ ở La Habana
- Đối tác ngoại tình, sao lại đổ lỗi cho bản thân?
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
- Nàng dâu tung chiêu khiến mẹ chồng không đứng vững vì bênh con trai ngoại tình
- Cách luộc gà ngon với 4 gia vị dễ tìm
- Yamal được định giá cao nhất lứa U21
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Bà Harris vượt ông Trump ở 3 bang chiến trường
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
Dọc Quốc lộ 1A (đoạn từ cầu vượt Quang Trung đến ngã tư An Sương) có nhiều người hành nghề mát-xa vỉa hè thâu đêm. 15 năm hành nghề mát-xa vỉa hè
19h30, dọc Quốc lộ 1A (đoạn từ cầu vượt Quang Trung đến ngã tư An Sương, Quận 12, TP.HCM) vang lên thanh âm lắc cắc phát ra từ cây lắc của những người mát-xa dạo.
Không biết từ bao giờ, những người hành nghề mát-xa vỉa hè chọn đoạn đường này để “mở tiệm mát-xa dã chiến”. Họ trải sẵn đôi chiếu nhựa, ngồi trên vỉa hè, tay cầm cây lắc chào mời khách.
Khác với những loại hình mát-xa khác, dịch vụ của những người này thuần tuý chỉ có đấm bóp, giác hơi cho khách. Dọc theo đoạn đường này có hơn chục “tiệm mát-xa dã chiến” đơn sơ và trần trụi giữa hè phố.
Chúng tôi ghé vào “tiệm” của anh Vũ Xuân Đăng (42 tuổi, ngụ Quận 12, TP.HCM). Đang dở tay giác hơi cho nam thanh niên người lấm lem dầu nhớt, anh Đăng nói mình đã hành nghề này 15 năm.
“Trước đây, tôi làm thợ hồ. Sau lần gặp tai nạn lao động, tôi yếu hẳn, không làm việc nặng được nữa. Một lần, tôi thấy người ta đi mát-xa dạo nên xin học nghề. Sau đó, tôi ra bến xe An Sương đấm bóp cho khách. Bây giờ, tôi ra vỉa hè ngồi làm”, anh Đăng kể.
Theo anh, nghề này không có trường lớp đào tạo bài bản mà chỉ người trước truyền cho người sau. Nghề cũng không phải đầu tư quá nhiều bởi chỉ cần bộ cốc thuỷ tinh để giác hơi, chai cồn để vệ sinh cốc, chai dầu cù là và đôi chiếu nhựa cùng 2 cái gối cho khách nằm.
Đồ nghề của họ là đôi chiếu nhựa, ống thủy tinh, chai dầu cù là, chai đựng cồn để vệ sinh ống giác hơi. Anh Đăng chia sẻ: “Nói là vậy, nhưng nghề gì cũng có cái khó của nó. Khi đấm, bóp mình phải dẻo tay, biết dùng lực vừa đủ. Như thế, khi đấm, người thợ vừa tạo ra thanh âm nghe giòn giã, vui tai vừa khiến khách thư giãn, thoải mái”.
“Đặc biệt, trong thao tác bẻ, kéo các khớp, nếu không có kỹ thuật, mình có thể khiến khách bị đau, thậm chí sái, trật khớp. Không nắm tốt kỹ thuật, không có nghề, khách không được thư giãn mà còn đau nhức, mệt mỏi”, anh nói thêm.
Với mỗi suất đấm bóp, giác hơi, anh Đăng và các đồng nghiệp thu của khách từ 50-60.000 đồng. Để có thể sống với nghề, những người này phải thức thâu đêm để phục vụ khách.
Phía bên kia đường, đối diện với anh Đăng là “tiệm mát-xa dã chiến” của anh Hùng (45 tuổi, quê tỉnh Vĩnh Phúc). Anh Hùng nói, nghề mát-xa vỉa hè đã nuôi anh cùng gia đình nhỏ của mình suốt chục năm nay.
Mỗi tối, sau khi cơm nước, anh lại gom đồ nghề ra vỉa hè ngồi chờ khách. Anh trải sẵn chiếu, ra ngồi sát mé đường, tay liên tục lắc cây lắc chào mời.
Mỗi khi có người chạy qua, anh đều mời gọi một cách lịch sự. Khách dừng xe, anh tận tình hướng dẫn, dắt xe của khách lên vỉa hè, dựng ngay ngắn rồi lau chùi, phủi bụi trên đôi chiếu mới mời khách nằm xuống để anh mát-xa.
Sự tận tình của anh đem lại lượng khách dồi dào, đủ để anh trang trải cuộc sống, nuôi 2 con ở quê nhà. Anh kể: “Trước đây, tôi làm nhiều nghề nhưng cuộc sống vẫn bấp bênh”.
“Sau này, tôi theo người ta học nghề đấm bóp, giác hơi rồi ra đây làm. Có đêm tôi làm đến 4h sáng mới về. Tiền từ nghề này cùng lương vợ tôi đi thu gom ve chai cũng đủ trang trải, nuôi 2 con ở quê”, anh kể thêm.
Chốn thư giãn của người lao động nghèo
Khách của dịch vụ mát-xa vỉa hè là dân lao động, tài xế, thợ máy, thợ hồ… tan ca trễ. Sau những giờ làm việc mệt nhọc, trên đường về, họ ghé lại để được đấm bóp, giác hơi cho “giãn cơ”.
Khách của những tiệm mát-xa "dã chiến" chủ yếu là dân lao động. Anh Đăng cho biết, vào ngày cuối tuần, khách đông hơn. Có hôm anh phục vụ không kịp, đấm bóp rã rời đôi tay. Tuy nhiên, vì muốn có thêm thu nhập, giữ khách, anh phải cố thức thâu đêm.
Anh nói: “Cuối tuần, khách đông vì họ thường đi nhậu, cơ thể mệt mỏi. Họ cần mình đấm bóp, giác hơi cho đỡ mệt. Đặc biệt, việc giác hơi đúng cách có tác dụng giã rượu rất hay”.
“Người bị cảm, trúng gió, giác hơi sẽ nhanh khỏi. Giác hơi kết hợp với đấm bóp giúp mình lưu thông khí huyết”, anh Đăng phân tích thêm.
Vừa dứt lời, anh đón người khách quen là một tài xế xe ba gác chuyên chở vật liệu xây dựng gần đó. Tấp xe vào lề, người này đến chỗ đôi chiếu nhựa trải sẵn của anh Đăng, cởi, vắt chiếc áo lên chiếc xe máy.
Ông nằm xuống chiếu, gối đầu lên chiếc gối được anh Đăng chuẩn bị sẵn. Anh đốt que đóm đã nhúng cồn để vệ sinh ống thủy tinh, đốt hết oxy trong ống để giác hơi lên lưng khách.
Sau đó, anh thực hiện các động tác mát-xa chân và tay cho vị khách quen. Được yêu cầu, anh tiếp tục giác hơi lên ngực khách và kết thúc bài mát-xa của mình bằng việc thoa dầu.
Thu nhập từ nghề giúp anh nuôi sống bản thân, gia đình. Cùng lúc đó, phía bên kia đường, anh Hùng cũng thực hiện bài đấm bóp cho một nam thanh niên làm nghề tài xế. Tay anh thoăn thoắt gõ, đấm lên vai, tay của khách, phát ra tiếng kêu “tách tách” giòn giã.
Lúc chúng tôi có mặt, lưng anh thanh niên đã được giác hơi chi chít những vòng tròn đỏ bầm. Nằm thư giãn trong màn đấm bóp dẻo tay của anh Hùng, nam thanh niên cho biết, sau một ngày ngồi trước vô lăng đến “tê lưng”, anh thường ghé anh Hùng mát-xa.
“Lần đầu giác hơi, tôi tưởng sẽ đau tuy nhiên, khi xong rồi lại thấy rất thoải mái, cơ thể nhẹ nhàng, thư giãn. Không đau chút nào. Nói chung, giác hơi xong, đấm bóp, thoa dầu, tôi không còn cảm thấy mệt mỏi nữa”, nam tài xế tiết lộ.
Anh Hùng chia sẻ, cũng như anh, những người hành nghề mát-xa thâu đêm tại đây đều cố gắng chứng tỏ với khách, bản thân hành nghề “lành mạnh”. Anh nói: “Làm nghề này cũng nhiều cám dỗ như bị người biến thái dụ dỗ, khách nữ chèo kéo… Tuy nhiên, các trường hợp này chỉ xảy ra đối với những người đi đấm bóp dạo”.
“Vì họ phải vào nhà của khách mát-xa, đấm bóp. Nhiều em trẻ thường bị người không đứng đắn lợi dụng, quấy rối… Còn ở đây, chúng tôi ngồi trên vỉa hè nên không ai dám làm chuyện không tôn trọng nhau như thế”, anh Hùng chia sẻ.
Liều lĩnh bán dâm, người chuyển giới bị quỵt tiền, hành hung
Nhiều người chuyển giới vin vào cớ bị xã hội kỳ thị, cơ thể yếu ớt nên không thể kiếm được việc làm để bán dâm, bất chấp vô số tai họa rình rập.
">Phía sau những đêm trắng mát
Những ngày qua, trên một diễn đàn du học Trung Quốc với hơn 200.000 thành viên, chủ đề "trượt học bổng" thu hút sự quan tâm. Các bài đăng liên tiếp chia sẻ trường hợp của mình, xin tư vấn và tìm cơ hội khác.
Phương Linh, 18 tuổi, ở Hà Nội, có điểm học tập (GPA) đạt 9,2/10; chứng chỉ HSK 6 (bậc cao nhất) với 236/300 điểm và kỹ năng khẩu ngữ HSKK cao cấp 73/100 điểm, là một trong số đó.
Nữ sinh cho hay ngoài thành tích học tập, em còn là người sáng lập câu lạc bộ tiếng Trung ở trường cấp ba, từng tham gia trại hè và học một năm tiếng trực tuyến tại Đại học Tài chính Trung ương Trung Quốc. Dù vậy, nộp đơn xin học bổng vào bốn trường, Linh đã trượt ba.
"Em sốc. Em đã rất tự tin với hồ sơ, cố gắng trả lời phỏng vấn trôi chảy, đầy đủ. Hôm đó, các thầy cô cũng vui vẻ", Linh nhớ lại.
Mai Hoa, 22 tuổi, cũng mới nhận tin trượt học bổng CIS (dành cho các ngành ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc) hệ một năm của Đại học Sư phạm Hoa Đông và Ngoại ngữ Bắc Kinh. Hoa là cựu sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung của trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, đạt GPA 3.8/4 và HSK 5.
"Em dự định tốt nghiệp xong là du học nhưng không ngờ trượt", Hoa nói.
Ứng tuyển học bổng CIS nhưng ở hệ thạc sĩ, Thanh Ngân, cử nhân Đại học Hà Nội, không được Đại học Thiên Tân chấp nhận. Trước đó, với GPA 3.5/4, chứng chỉ HSK 6 đạt 252/300 điểm và HSKK 71/100 điểm, Ngân nghĩ mình "chắc chắn đỗ".
Ba nữ sinh nói đã tìm hiểu kỹ trước khi ứng tuyển. Họ nhận định hồ sơ của mình tương tự, thậm chí tốt hơn nhiều ứng viên đỗ các năm trước nên bất ngờ khi trượt.
"Học bổng Trung Quốc năm nay có sự cạnh tranh khốc liệt", Linh đánh giá. "Dù còn chờ kết quả học bổng chính phủ Trung Quốc (CSC) từ Đại học Giao thông Bắc Kinh nhưng em không còn quá hy vọng".
">'Săn' học bổng đại học Trung Quốc ngày càng khó
Người già khởi nghiệp, tại sao không?
Các nhà dân số học trong nước và quốc tế đều nhận định: Việt Nam đang là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới (khoảng 11 triệu người cao tuổi).
Điều này chứng tỏ tuổi thọ của người dân càng cao, đời sống, hoạt động y tế bảo vệ sức khỏe của nhân dân ngày một hiệu quả nhưng nó cũng gây sức ép đáng kể cho sự nghiệp an sinh xã hội.
Tiến sĩ Nguyễn Lê Minh Thực tế có rất nhiều người còn sức khỏe, nhất là từ tuổi 60 đến 75, vẫn muốn tiếp tục cống hiến nhưng chưa được đáp ứng.
Đây là những thông tin được đưa ra tại “Diễn đàn Sinh kế và khởi nghiệp đối với người cao tuổi” ngày 3/11 ở Hà Nội.
Tại hội thảo, TS. Nguyễn Lê Minh - Nguyên Phó Trưởng ban Chương trình Quốc gia về việc làm, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội cho biết, 70% người cao tuổi ở Việt Nam vẫn tiếp tục lao động kiếm sống và cả nước có gần 400 nghìn người cao tuổi làm kinh tế giỏi.
Các chuyên gia cũng đưa ra nhiều ví dụ về người cao tuổi làm kinh tế giỏi. Đó là ở Nam Định, ông Nguyễn Quốc Toàn (73 tuổi, nguyên kỹ thuật viên cơ khí) đã mở công ty sản xuất các mặt hàng cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp. Công ty của ông thu hút 50 lao động, lương bình quân 5 triệu đồng/tháng, doanh thu hàng năm 15 tỷ đồng.
Ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An), bà Khánh Toàn với kinh nghiệp 26 năm làm nghề liên quan đến đá đã mở 4 công ty khai thác và chế biến đá, với số vốn 500 tỷ đồng, thu hút 150 lao động.
TS. Minh nhấn mạnh: “Lâu nay khi nói đến khởi nghiệp thường nhiều người chỉ nghĩ đến thanh niên hoặc người trung tuổi. Thật ra, kinh nghiệm của nhiều quốc gia trong lĩnh vực này họ đều rất quan tâm đến người cao tuổi.
Bởi vì họ đã nhận thức rất rõ đây là một nguồn lực quý báu của quốc gia. Người cao tuổi có lợi thế về kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm nghề nghiệp, có nhiều mối quan hệ trong xã hội.
Đặc biệt với đội ngũ trí thức là người cao tuổi, với trình độ học vấn và chuyên mộn đã tích lũy nhiều năm, họ vẫn muốn tiếp tục làm việc và cống hiến cho sự phát triển của đất nước”.
Đồng quan điểm trên, TS. Nguyễn Thị Phương Mai, trường Đại học Công đoàn cho biết, trước những thách thức về già hóa dân số, một số nước trên thế giới có riêng chương trình sử dụng người lao động cao tuổi. Thậm chí rất nhiều doanh nghiệp chỉ tuyển người cao tuổi.
Tại Việt Nam, tuy nhà nước đã có các chính sách nhằm đảm bảo chất lượng sống của người cao tuổi nhưng việc thiếu các chính sách hỗ trợ cụ thể về tạo việc làm cho người cao tuổi đang gây khó khăn cho các đối tượng này trong quá trình tìm kiếm việc làm, bảo đảm đời sống.
Giải pháp việc làm cho người cao tuổi
Tại hội thảo, các chuyên gia cũng đưa ra nhiều giải pháp để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người cao tuổi.
TS. Nguyễn Thị Phương Mai, Ths. Trương Thị Ly - trường Đại học Công Đoàn cho rằng: Cần phải thiết lập các trung tâm giới thiệu việc làm cho lao động cao tuổi để họ tiếp cận và nhận được sự hỗ trợ tìm việc làm. Ngoài ra, cần tạo thuận lợi cho người cao tuổi tiếp cận vốn tín dụng để phục vụ kinh doanh.
Bên cạnh đó, người cao tuổi cũng được cung cấp cơ hội đào tạo lại để họ được nâng cao tay nghề và kỹ năng mới giúp họ có khả năng cạnh tranh trong tìm việc làm ở thị trường lao động mới.
Các chuyên gia tại diễn đàn "Sinh kế và khởi nghiệp đối với người cao tuổi” ngày 3/11 tại Hà Nội. Tiến sĩ này cũng nhấn mạnh, nhà nước cần thực hiện vận động xã hội ủng hộ việc chống kỳ thị dựa vào tuổi trong việc làm. Tuyên truyền, nhắc nhở thế hệ trẻ về vai trò của người cao tuổi không phải chỉ để chăm sóc trẻ em, làm giúp việc nhà mà họ có thể tham gia vào việc làm kiếm thu nhập nếu họ muốn.
Các chuyên gia cũng đồng tình về việc phải phát triển hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi, đảm bảo cho người cao tuổi được tiếp cận với các dịch vụ về sức khoẻ từ đó họ có thể tiếp tục lao động, nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình.
TS Nguyễn Hải Hữu, Phó Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề Công tác xã hội Việt Nam cho rằng, đối với nhóm người cao tuổi thu nhập thấp, thuộc diện nghèo sống độc lập, người cao tuổi cư trú ở các xã đặc biệt khó khăn… Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về sinh kế cụ thể cho họ.
Theo đó, cần có chính sách vay vốn với lãi suất ưu đãi, không phải thế chấp tài sản để sản xuất kinh doanh quy mô vừa và nhỏ. Chính sách miễn giảm phí học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp; chính sách miễn giảm phí tham gia các khóa học về khuyến nông- khuyến lâm - khuyến ngư; chính sách bảo hộ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp trong trường hợp họ gặp rủi ro (do thiên tai, dịch bệnh…).
Có thể thấy, chính sách hỗ trợ sinh kế rất quan trọng, giúp người cao tuổi tự bảo đảm thu nhập, giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào sự giúp đỡ của con cháu, bảo đảm thực hiện quyền sống độc lập cho người già.
Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già
Theo tôi, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” đang dần lỗi thời.
">Người đàn ông U80 khởi nghiệp, tạo doanh thu hàng chục tỷ/năm
Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
Tại hội nghị nhân sự TalentX 2023, do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa) tổ chức ngày 15/11 ở Hà Nội, ông Hoàng Nam Tiến cho biết coding (lập trình) và testing (kiểm tra) là hai bước quan trọng trong bảy công đoạn của nghề làm phần mềm. Tuy nhiên, 40% kỹ sư ở mảng này đứng trước nguy cơ mất việc vì AI. Bên cạnh đó, 50% số dòng code của các ngôn ngữ lập trình phổ biến, ví dụ Java, hoàn toàn có thể thực hiện bởi trí tuệ nhân tạo.
Theo ông, AI và robot đang giúp năng suất ở nhiều khâu trong quá trình làm phần mềm lên gấp 2-3 lần. Vì vậy, nếu không có định hướng tốt và trau dồi thêm những kỹ năng mới, nhiều lập trình viên sẽ không thể cạnh tranh với AI.
Tuy nhiên, ông nhấn mạnh AI, đặc biệt là AI tạo sinh, cũng mở ra nhiều cơ hội mới, nhất là đối với thế hệ Gen Z. "Từ cách đây bốn năm, tôi đã nói rằng sinh viên công nghệ thông tin không chỉ nên học lập trình mà phải nhiều hơn thế, như AI, blockchain... Những công nghệ này sẽ mang lại cơ hội việc làm có giá trị cao hơn, được trả lương nhiều hơn cho nhân sự IT".
Trong khi đó, ông Phan Hồ Hà Phương, Trưởng phòng Giải pháp AI của FPT Smart Cloud, cho rằng tương tự các ngành nghề khác, lĩnh vực IT có một số việc mang tính chất lặp đi lặp lại, không quá phức tạp, dễ bị AI thay thế.
"Dự kiến đến 2030, tỷ lệ tự động hóa có thể đạt 30-40%. Những công việc nhàm chán dạng này sẽ được máy móc đảm nhiệm và nhiều người sẽ bị ảnh hưởng", ông nói.
">AI tác động đến việc làm của nhân sự IT Việt thế nào
Ứng dụng giao hàng xuất sắc: Shopee Express
Là hạng mục mới trong Tech Awards 2022, ứng dụng giao hàng xuất sắc nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả với lượng bình chọn cao. Với 7,46 điểm, dịch vụ của Shopee vượt qua Giao Hàng Nhanh là 7,38 điểm.
">Loạt ứng dụng, nền tảng xuất sắc tại Tech Awards 2022
Kỳ 1: 'Chợ đen' bán dâm, trao đổi hoóc-môn của người chuyển giới
Công khai rao bán dâm trên mạng
Sau nhiều lần hứa hẹn, Xiao Mie dẫn dắt chúng tôi vào hội, nhóm kín dành riêng cho người chuyển giới bán dâm. Việc đăng ký thành viên của nhóm không khó như chúng tôi hình dung.
Chỉ cần trả lời những câu hỏi đơn giản của người quản trị và chờ đợi ít phút, người mới sẽ trở thành thành viên của nhóm.
Tại đây, những người chuyển giới dù là người chuyển giới hoàn toàn hay chưa chuyển giới hoàn toàn… đều vô tư đăng ảnh khiêu dâm với dòng trạng thái tìm khách mua dâm.
Các thành viên này đăng ảnh “nóng” đến nỗi, người quản trị nhóm phải lên tiếng, yêu cầu không đăng ảnh quá gợi dục để tránh bị Facebook báo cáo, thậm chí khóa trang.
Phía trên các bức ảnh này là những dòng trạng thái gọi mời khách mua dâm: “Em nhận đi khách mấy anh ơi, kb (kết bạn-PV) zalo e (em-PV) set kèo nè 0906761…”, “Ladyboy Quận 8. Em nhận đi khách. Ai có nhu cầu liên hệ ạ"...
Những lời rao, mời khách mua dâm trên các hội, nhóm kín của người chuyển giới trên mạng xã hội. Thậm chí, có người còn công khai mời gọi khách mua dâm tập thể.
Giá bán dâm trong 1 giờ của những người trong nhóm này không hề rẻ. Thành viên có tên Ngọc Linh Nhi ra giá: “Em chỉ đi khách sạn thôi. 500.000 đồng/h. Qua đêm 1 triệu đồng”.
Trong khi đó, thành viên Ngô Mỹ Yến lại “hét giá” 600.000 đồng cho mỗi giờ phục vụ khách làng chơi, qua đêm 1,2 triệu đồng. Khi được đặt vấn đề, thành viên trong nhóm kín đều cho biết có nhận đi sex tour (du lịch tình dục - PV) với giá cả chục triệu đồng.
Không chỉ hoạt động công khai trong nhóm kín trên mạng xã hội, một số thành viên được cho là có “kinh nghiệm trong nghề” còn liên kết với các trang web khiêu dâm để tìm khách.
Thành viên có tên N.M. quả quyết: “Ngoài giới thiệu trên nhóm, em còn làm trên web nữa. Trên Facebook toàn gặp khách nói xàm là chính. Nói nhiều mà không đi. Em không cần khách đó. Khách trên web chất lượng hơn”.
Gửi ảnh "nóng" để níu khách
Sau một hồi trao đổi, N.M. cũng gượng gạo giới thiệu cho chúng tôi trang "web đen" mà cô đang cộng tác. Nhấp vào đường link cô gái vừa gửi, chúng tôi choáng váng khi bị dẫn dụ vào một thế giới nhục dục.
Tại đây, các cô gái chuyên chọn việc bán dâm làm kế sinh nhai công khai đăng ảnh khỏa thân, giường chiếu, tự giới thiệu bản thân để tìm khách. Trong mục dành riêng cho những người chuyển giới như mình, N.M. đăng bức ảnh thiếu vải kèm theo bài giới thiệu bản thân với ngôn từ gợi dục.
Thành viên N.M. tự giới thiệu mình trên một website mại dâm với ngôn từ gợi dục. Cô gái cũng khẳng định, nếu được khách yêu cầu, cô sẵn sàng gửi ảnh khỏa thân qua ứng dụng Zalo trước khi “cáp kèo”. N.M. nói, đây là một trong những “bí quyết” để khẳng định tiêu chí “nhiệt tình” trong “dịch vụ” của mình.
Trong khi đó, nhiều cô gái chuyển giới khác lại tỏ ra hết sức sang chảnh và hầu như không chịu trò chuyện “nhiều lời” với khách. Bởi, đối với những người này, khách chỉ việc liên hệ rồi chốt lại có mua dâm hay không và mua tại đâu.
“Người hỏi nhiều thường không đi và chỉ tìm tụi em để châm chọc thôi. Tụi em không cần loại khách này”, thành viên có tên Yến Nhi thông tin.
Yến Nhi cũng quả quyết nhóm kín chỉ dành cho thành viên tìm khách và để khách chọn “hàng” chứ không phải là nơi tìm bạn, giao lưu, trò chuyện. Do đó, khi gặp khách hỏi dông dài, các cô gái thường chặn tài khoản.
Chúng tôi liên hệ với một ladyboy tên An An. Cô khẳng định không có nhiều thời gian để ngồi tâm sự với khách vì “nói chuyện với anh không ra tiền mà cái em cần là tiền”.
Tuy nhiên, sau khi được chúng tôi đảm bảo sẽ “sét kèo” đi khách và đang muốn “làm quen trước” với mối quan hệ này thông qua trò chuyện, An An quyết định mở lòng.
Cô gửi ảnh khỏa thân của mình và cho biết hoàn toàn có thể chiều khách như các cô gái, thậm chí còn khiến khách “khó quên” hơn cả những cô gái bình thường khác.
Cuộc trò chuyện của chúng tôi không kéo dài. An An liên tục thúc giục chốt thời gian, địa điểm. Chúng tôi đề nghị được gặp An An và đưa cô đi chơi để làm quen trước.
Ngay lập tức cô gái thay đổi thái độ thân thiện và cho biết chỉ đồng ý đi ăn ở các nhà hàng hạng sang, xem phim chung chứ không đi ăn uống ở vỉa hè.
Viện cớ đang gặp trục trặc trong công việc, chúng tôi không thể đến khách sạn cùng cô gái. An An chia tay chúng tôi với lời đề nghị “khi nào rảnh, anh nhớ tìm em đi thử nha”.
Trước đó, tiết lộ về việc "đi tour", An An cho biết cô và bạn bè chỉ nhận lời khi nhận được tiền cọc. “Đi tour thì anh phải chuyển tiền cho tụi em trước. Tốt nhất là chuyển trước một nửa tiền và phải thông báo trước cho tụi em từ 2-3 ngày.
Đó là thời gian để tụi em chuẩn bị quần áo, thuốc… Trong chuyến đi, mọi chi phí vui chơi, khách phải bao tụi em hết. Tụi em chỉ làm "nhiệm vụ" của mình thôi”, An An nói thêm.
*Tên nhân vật trong bài được thay đổi
(Còn nữa)
'Chợ đen' bán dâm, trao đổi hoóc-môn của người chuyển giới
Khao khát được sống thật với giới tính, nhiều người bất chấp tất cả để có thể chuyển giới kể cả việc liều mình sử dụng hoóc-môn “chợ đen”.
">Cuộc ngã giá rùng mình trên 'chợ' bán dâm của người chuyển giới