您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
NEWS2025-02-23 20:51:19【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc lịch thilịch thi、、
很赞哦!(277)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- Nữ sinh lớp 10 đánh nhau như phim hành động
- '90 phút sống thật' của giới trẻ
- Hoa khôi tuổi 16 học giỏi cùng lúc hai trường chuyên
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Trường tiểu học kiểm tra IQ phụ huynh để tuyển con
- Đà Nẵng diễn tập ứng cứu sự cố tấn công vào hệ thống ứng dụng web
- iPhone 16 chưa ra mắt vẫn lọt top từ khoá được tìm nhiều tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- Bé gái gây bão mạng khi 'cau mày' với bác sĩ ngay khi lọt lòng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
Ding Ding và mẹ Ding Ding năm nay 29 tuổi. Cậu cho rằng thành công trong học tập của cậu ngày hôm nay một phần là nhờ bản thân tự vượt lên nhiều khó khăn về thể chất, nhưng quan trọng hơn là nhờ sự kiên trì và tận tụy không kể xiết của mẹ cậu.
Gần như bị ngộp thở lúc sinh, Ding được sinh ra với căn bệnh bại não. Các bác sĩ ở tỉnh Hubei đã gợi ý bà Zou Hongyan nên bỏ đứa bé. Họ nói rằng sẽ vô ích nếu cứu cậu, bởi khi lớn lên một là cậu sẽ bị khuyết tật, hai là thiểu năng.
Bố Ding cũng đồng ý với bác sĩ, và nói rằng Zou sẽ là gánh nặng cho gia đình suốt cả cuộc đời. Nhưng bà Zou nhất quyết giữ con trai và ly hôn với chồng.
Để nuôi gia đình và điều trị cho con trai, bà làm nhiều công việc cùng lúc. Bà làm việc toàn thời gian ở một trường cao đẳng ở Vũ Hán, trong khi còn làm lễ tân và nhân viên bảo hiểm bán thời gian.
Bà Zou quyết định giữ lại đứa con và ly hôn với chồng Lúc rảnh rỗi, bà thường đưa Ding tới các buổi hồi phục bất kể thời tiết như thế nào. Bà học cách xoa bóp các cơ bắp bị cứng – một triệu chứng của căn bệnh này. Bà cũng chơi các trò chơi bồi dưỡng trí thông minh và câu đố với con trai.
Ngay từ đầu, bà đã quả quyết Ding phải học cách vượt lên những khuyết tật của mình càng nhiều càng tốt. Ví dụ như cậu gặp vấn đề với việc phối hợp các cử động tay, và gặp khó khăn khi dùng đũa.
Trong khi nhiều người thân nói rằng việc Ding không thể dùng đũa là có thể hiểu được, nhưng bà mẹ này quyết tâm dạy cho con cách dùng đĩa. Bà nói, nếu không dùng được đũa, con trai bà sẽ phải giải thích mỗi lần ngồi ăn với người khác.
“Tôi không muốn thằng bé cảm thấy xấu hổ về những vấn đề thể chất của mình” – bà nói. “Vì thằng bé gặp khó khăn trong nhiều việc, nên tôi khá nghiêm khắc với con trai. Tôi yêu cầu con phải làm việc chăm chỉ để theo kịp bạn bè ở những vấn đề thằng bé gặp khó khăn”.
Bà Zou tận dụng từng phút trong cuộc đời mình để làm việc và dạy con Ding tốt nghiệp cử nhân Trường Kỹ thuật và Khoa học môi trường của ĐH Peking năm 2011 trước khi đăng ký học Thạc sĩ ở Trường Luật quốc tế cũng của ĐH Peking.
Năm ngoái, Ding bắt đầu nghiên cứu thêm ở ĐH Harvard. Không rõ ở đây Ding đang nghiên cứu về lĩnh vực gì.
Cậu nói rằng thường xuyên nhớ đến mẹ hiện đang sống ở Jingzhou, tỉnh Hồ Bắc. Cậu miêu tả mẹ là “cố vấn tinh thần” của cậu, trong khi bản thân bà tỏ ra hài lòng với “tình bạn thân thiết” của họ.
- Nguyễn Thảo(Theo SCMP)
Người mẹ nuôi con bại não trở thành sinh viên Harvard
Nguyễn Hàn Bách (sinh năm 2007), học sinh lớp 11I2, Trường THPT Tây Hồ, nhận kết quả 9.0 IELTS vào đầu tháng 2 vừa qua. Với phần Nói, bí quyết của Bách là luyện nói sao cho thật tự nhiên, trôi chảy. Vốn là người “thích dùng tiếng Anh”, Bách thường sử dụng bất cứ khi nào có thể. “Em hay lên mạng tìm kiếm những người bạn có cùng sở thích để nói chuyện, ví dụ như khi chơi game. Ngoài ra, khi rảnh rỗi, em cũng xem các video hoặc bài nghiên cứu bằng tiếng Anh. Vì thế, đây là phần em cảm thấy tự tin nhất”.
Cũng như khi viết, theo Bách khi nói, thí sinh cũng không nên cố nhồi vào những từ vựng hiếm, cao siêu, bởi như thế bài nói cũng sẽ rất khó hiểu và không được điểm cao.
Ngoài ra, theo nam sinh, khi bước vào phòng thi, thí sinh có thể tìm kiếm một người bạn bên cạnh mình, cố gắng bắt chuyện và hỏi xem họ có muốn luyện tiếng Anh cùng không. “Việc tập nói trước khi vào phòng chỉ khoảng 10-15 phút cũng giúp thí sinh không bị bỡ ngỡ và nói trôi chảy, tự nhiên hơn”.
Với phần Đọc, theo Bách dạng bài dễ mất điểm là Matching Heading và True/False/Not given hoặc Yes/No/Not Given.
“Với những dạng bài này, kể cả khi dùng kỹ thuật Skim – Scan cũng sẽ phải đọc toàn bộ nội dung. Do đó, cách làm bài tốt nhất vẫn là đọc toàn bộ bài, cố gắng nắm bắt được nội dung chính và nội dung cụ thể của từng đoạn”.
Với phần Nghe, Bách cho rằng cần phải hiểu nội dung và cố gắng tập trung để không bỏ sót thông tin. “Các câu hỏi trong bài nghe thường đặt theo thứ tự khớp với từng phần nội dung trong bài. Cho nên, không cần phải chờ đáp án câu 2 khi người ta đã nói đến câu 3. Tốt nhất, nếu không nghe được thì nên bỏ qua, chấp nhận mất điểm đoạn ấy”.
Để luyện tập phần này, Bách thường chủ động tìm nghe những video về Lịch sử, Địa lý, Khoa học và xem đó như một phần trong cuộc sống. Ngoài ra, khi muốn tìm hiểu về một vấn đề gì, Bách đều tìm các tài liệu liên quan bằng tiếng Anh.
Cuối cùng, dù ở phần nào, theo Bách luôn cần tuân thủ quy tắc “câu dễ làm trước, câu khó làm sau”. “Em sẵn sàng bỏ một câu nếu em nhận thấy mình đọc cả bài nhưng vẫn chưa tìm được đáp án đúng.
Lúc ấy, em sẽ dừng và làm câu khác để tiết kiệm thời gian. Mục tiêu của em không phải làm đúng 100% mà là cố gắng để đạt điểm cao nhất có thể”, Bách nói. Việc biết quản lý thời gian hiệu quả, theo Bách, cũng là một trong những yếu tố quan trọng để đạt kết quả tốt trong bài thi IELTS.
Nữ sinh 9.0 IELTS tiết lộ bí quyết chinh phục điểm cao trong kỳ thi tiếng AnhNguyễn Thư Bình (lớp 12 Anh 1, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) đạt 9.0 IELTS ngay trong lần thi đầu tiên.">Bí quyết đạt 9.0 IELTS của nam sinh ‘không chuyên’
Là nhà giáo, khi biết chuyện chuyện gia đình hai học sinh cho con mình dừng học hẳn phổ thông để tự học ở nhà, tôi không sốc nhưng buồn.
Sự việc đó như giọt nước làm tràn ly trước những bất cập trong giáo dục. Và xa hơn, “cái kết lặng” như một thông điệp cảnh báo các nhà làm giáo dục khi họ lên kế hoạch, tổ chức thực hiện đổi mới chương trình – sách giáo khoa nói riêng và đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn "Cái kết lặng" – vì bức xúc mà người trong cuộc không thể có một lựa chọn khác. Dừng học hẳn phổ thông là một quyết định táo bạo, có thể đúng, nhưng xét toàn cục thì đó vẫn là một thiệt thòi cho con trẻ. Nhưng nếu họ không tự mình thay đổi, thì chính con họ sẽ còn chịu nhiều thiệt thòi.
Vậy là, niềm tin vào nhà trường bị đứt gãy (tiếp cận về liên tục), bị mờ nhạt (tiếp cận về cường độ), bị biến dạng (tiếp cận về hình thức), bị đẩy về phía đáy (tiếp cận về định lượng).
Rất nhiều bình luận dù cách thể hiện khác nhau nhưng mẫu số chung vẫn là những bức xúc về tồn tại của nhà trường.
Đó là chuyện dạy thêm – học thêm, bệnh thành tích, áp lực kiểm tra – thi cử, dạy chay – học thuộc lòng, lạm thu trong nhà trường, quan hệ xấu giữa thầy cô với trò, giữa thầy cô với phụ huynh, giữa thầy cô với thầy cô, giữa thầy cô với ban giám hiệu... Đó còn là chuyện về những gia đình khá giả nhưng không đủ điều kiện để tự dạy con mình ở nhà, họ cho con chuyển sang học các trường quốc tế trong nước, cho con đi du học.
Tôi có anh bạn, con anh ấy đang học lớp 10 một trường THPT công lập. Anh đang “chạy vạy” để chuyển con sang học ở một trường quốc tế (vip), có học phí một năm khoảng 600 triệu đồng. Khi tôi hỏi về mục đích thì anh trả lời không thuyết phục lắm, tôi trộm nghĩ phải chăng đó là một “cuộc tháo chạy”? Tôi có nghe cụm từ khá là tiêu cực “tị nạn giáo dục”, dẫu không đồng tình nhưng tôi và có lẽ nhiều bạn đọc vẫn trăn trở.
Con tôi, đang làm việc chung với một người bạn du học ở Úc về. Tôi hỏi: “Bạn ấy công tác thế nào?”, cháu trả lời: “Cũng bình thường ba ạ”.
Một, hai trường hợp thì không thể có kết luận chính xác, nhưng tôi nghĩ không phải ai đi du học đều làm tốt công việc khi họ ra trường. Vấn đề là ở phương pháp – vâng, phương pháp dạy, phương pháp học.
Ảnh: Thanh Hùng Phương pháp ấy lại được chi phối bởi đội ngũ giáo viên, giảng viên, cơ sở vật chất nhà trường, chương trình – sách giáo khoa, giáo trình. Quan trọng hơn, là sự quản lý từ Bộ, Sở xuống đến các cơ sở giáo dục sẽ thay đổi như thế nào? Điều kiện cần để đổi mới thành công lại không được đề cập sâu sắc với những biện pháp mạnh mẽ, trí tuệ, khả thi.
Dư luận đang quan tâm bước đi tiếp theo của ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Giáo dục mà sai lầm thì hỏng nhiều thế hệ, mà trong quá khứ giáo dục ít nhiều đã mắc sai lầm. Bài học gì được rút ra từ đó, nguyên nhân, biện pháp khắc phục là gì? Bộ GD-ĐT cần công khai để nhà giáo toàn ngành cùng người dân biết, hiểu. Công khai để đối thoại, để tranh luận, để tạo dựng niềm tin. Đó là con đường tốt nhất phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới.
Lúc này, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới vào thời điểm nào là thích hợp? Có ý kiến quyết tâm, có ý kiến băn khoăn và có cả ý kiến phản đối về thời điểm bắt đầu. Riêng tôi, vẫn một quan niệm giáo dục là sự nghiệp trăm năm nên phải thận trọng. Và, lúc những ngổn ngang trong ngôi nhà chung giáo dục đang hiển hiện, đang tạo ra lực cản với cường độ lớn mà vội đổ công sức, tiền bạc để đưa triệu triệu người vào chung sống (với cách nghĩ cho họ sinh hoạt trong nội thất sang trọng) thì e rằng viễn cảnh sẽ không sáng sủa, có thể ví von đó là sự… phiêu lưu.
Đổi mới để tiến lên và cùng với đó là sửa sai, về lý là đúng, nhưng giáo dục có đặc thù riêng. Khó khăn, gian khổ, hiểm nguy như thời chiến tranh nhưng thầy ra thầy, trò ra trò, thầy thực dạy, trò thực học, gia đình cùng xã hội thực sự quan tâm giáo dục nên đã đào tạo bao thế hệ tài năng, đức độ, nhiệt huyết, bản lĩnh.
Giáo dục là thế, mãi là thế. Nhầm lẫn giữa bản chất và phương tiện thì rồi sai lầm nối tiếp sai lầm. Hãy tĩnh tâm để làm lại những điều giáo dục chưa làm tốt, để nhà trường ngăn nắp – tử tế - yêu thương – kết nối – sáng tạo. Mong lắm thay....
Nguyễn Hoàng Chương
">Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
Các loại thuốc khác nhau bỏ trong túi riêng, bệnh nhân sử dụng và bị phản vệ. Ảnh: BVCC Sau khi uống thuốc liền xảy ra tình trạng sốc phản vệ nêu trên. Bác sĩ cho biết nếu bệnh nhân không đến khám và cấp cứu kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng.
Thầy thuốc khuyến cáo người dân nên đến cơ sở y tế để khám và được tư vấn dùng thuốc phù hợp với tình trạng sức khỏe; không nên tự ý mua thuốc bán không kê đơn. Đặc biệt, bệnh nhân cần nói rõ với bác sĩ về tiền sử bệnh và dị ứng thuốc của bản thân để được kê đơn đúng thuốc, điều trị đúng phác đồ và hiệu quả.
Người phụ nữ đột ngột ngất xỉu khi đang uống rượu liên hoan cuối tuầnTrong bữa liên hoan với bạn, người phụ nữ 48 tuổi sử dụng nhiều rượu, đột nhiên ngất đi, gọi hỏi không trả lời và được đưa vào viện cấp cứu.">
Biết dị ứng kháng sinh nhưng vẫn uống thuốc, người đàn ông suýt chết
Trong thể thao, có rất nhiều điều tưởng chừng không thể nhưng lại có thể, và câu chuyện đó xuất hiện trong tập phát sóng của chương trình “Vượt ngưỡng” tối chủ nhật vừa qua. Nhân vật chính được nhắc đến trong tập này đó là ultra marathoner Lê Hằng.
Lê Hằng sinh ra tại Lệ Thủy, Quảng Bình trong một gia đình nghèo đông anh chị em; chuyển vào Vũng tàu sinh sống từ năm 15 tuổi. Chia sẻ về hành trình đến với marathon, Lê Hằng cho biết, vào năm 36 tuổi mới biết đến chạy bộ, cô đến với chạy bộ “từ con số 0”, thậm chí lúc đầu chạy 100m còn không thở nổi. Nhưng sau hơn 1 năm, cô đã hoàn thành một hành trình phi thường là chạy full marathon 42,195km liên tục trong 365 ngày.
Trong hành trình ấy, Lê Hằng không chỉ chạy marathon một cách đơn lẻ mà còn tham gia nhiều cuộc thi chạy dài hạn khác nhau, tạo ra một trải nghiệm thú vị giúp cô nhận được rất nhiều giải thưởng như: top1 giải Laan Ultra Trail Dalat 2023 cự ly 100km, top 2 giải Vietnam Ultra Marathon Mai Châu cự ly 70km…
Giờ đây, Lê Hằng đã trở thành người phụ nữ đầu tiên trên thế giới làm được điều không tưởng: chạy marathon suốt 365 ngày bất chấp thời tiết như thế nào.
Chia sẻ thêm với ekip “Vượt ngưỡng”, Lê Hằng tiết lộ rằng cảm hứng lớn nhất của cô từ một người nước ngoài đã chạy marathon 365 ngày liên tục, đặc biệt có gây quỹ từ thiện. Việc này đã thôi thúc Lê Hằng tin rằng nếu họ làm được thì cô cũng có thể làm được.
Hành trình này đối với Lê Hằng là một điều vô cùng đáng giá, bởi Lê Hằng không chỉ thấy mình đã đạt được sự nỗ lực hết mình mà còn giúp chị đặt mục tiêu lớn hơn đó là gây quỹ cho tổ chức từ thiện Operation Smile và những người đang chiến đấu với căn bệnh ung thư.
Không chỉ dừng lại tại các giải chạy ở trong nước, Lê Hằng còn bày tỏ mong muốn tham gia giải Marathon tại Pháp với các cự ly từ 120 - 172km để xem giới hạn của bản thân mình tới đâu. Không bao giờ muốn dừng lại, luôn sẵn sàng thử sức với những mục tiêu mới - đó chính xác là những gì miêu tả về cô gái Quảng Bình này.
So với các số phát sóng trước đây, “Vượt ngưỡng” tối 31/3 mang đến sự khác biệt khi không chia sẻ quá sâu về thành tích hay kỷ lục của các nhân vật. Sự nỗ lực cùng ý chí quyết tâm của Lê Hằng sẽ là một tấm gương sáng cho không chỉ các vận động viên mà cả những người trong nhiều công việc, ngành nghề khác nhau luôn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Khán giả của chương trình tiếp tục đón xem những hành trình “vượt ngưỡng” không tưởng của các vận động viên thể thao của Việt Nam trong chương trình “Vượt ngưỡng”, phát sóng 21h thứ bảy và chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
">Vượt ngưỡng: ‘Bóng hồng’ chạy siêu marathon 365 ngày bất chấp thời tiết
- Đại biểu Quốc hội cho rằng thực tế cho thấy có những nhà giáo trình độ, tri thức cao và sâu nhưng khi giảng dạy thì người học khó hiểu và khó tiếp thu, khi bàn về chuẩn giáo viên.
Trình độ và chuẩn giáo viên là điều được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận trong phiên góp ý về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV chiều 11/6.
Đại biểu Y Nhàn (đoàn Kon Tum) đánh giá dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung theo hướng chuẩn hóa trình độ bằng cấp của các bậc giáo dục theo yêu cầu ngày càng cao đó là việc cần thiết. Tuy nhiên, quy định giáo viên tiểu học có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm là cao.
Đại biểu Y Nhàn (đoàn Kon Tum) “Giáo viên có bằng cấp, tri thức là quan trọng nhưng để chuyển tải tri thức cho người học tiếp nhận được cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng, điều đó phụ thuộc vào nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp của mỗi nhà giáo. Thực tế cho thấy có những nhà giáo trình độ, tri thức cao và sâu nhưng khi giảng dạy thì người học khó hiểu và khó tiếp thu”.
Bởi vậy, bà đề nghị ban soạn thảo nghiên cứu, bổ sung vào dự thảo luật những quy định cụ thể cũng như nội dung của việc bồi dưỡng rèn luyện nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp giảng dạy.
Đại biểu Ngô Thị Kim Yến (đoàn TP Đà Nẵng) Đại biểu Ngô Thị Kim Yến (đoàn TP Đà Nẵng) cho hay, dự thảo luật theo hướng nâng cao chuẩn đào tạo của nhà giáo đối với giáo viên tiểu học từ có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm lên có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm, nội dung này đã được đề cập trong Nghị quyết 29 năm 2013. Tuy nhiên, đến nay sau 5 năm theo báo cáo của Bộ GD-ĐT thì hiện vẫn còn khoảng 160.000 giáo viên tiểu học (chiếm trên 40% tổng số giáo viên tiểu học) có trình độ CĐ trở xuống cần được bồi dưỡng đào tạo nâng chuẩn.
“Vậy liệu rằng chúng ta có thời gian và điều kiện, cơ sở đào tạo để hoàn thành việc này không. Vấn đề này sẽ tác động rất lớn về mặt xã hội, làm thiếu hụt số lượng giáo viên, hơn nữa hiện nay các địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa đang thiếu giáo viên. Đặc biệt trong bối cảnh sắp đến triển khai chương trình, SGK mới thì nhu cầu với đội ngũ giáo viên càng lớn hơn. Trong đó giáo dục các môn học như mỹ thuật, âm nhạc cũng yêu cầu có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm, liệu rằng có phù hợp không?”
Đại biểu Cao Thị Giang (đoàn Quảng Bình) Đại biểu Cao Thị Giang (đoàn Quảng Bình) góp ý cần quy định rõ thời hạn áp dụng bắt đầu từ năm nào để các giáo viên chưa đạt chuẩn có thời gian hoàn thiện bằng cấp đáp ứng yêu cầu.
Cũng theo dự thảo luật quy định có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp ĐH và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên THCS.
"Tôi đề nghị sửa đổi theo hướng chỉ nên quy định có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm đối với giáo viên THCS. Bởi những học sinh từ đầu đã không chọn ngành sư phạm nghĩa là không thích công việc này, họ sẽ không yêu nghề, để tránh tình trạng hiện nay một bộ phận giáo viên có thái độ, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của học sinh. Hơn nữa, hiện nay các trường đại học sư phạm đào tạo đáp ứng đủ, thậm chí còn thừa”, bà Giang nói.
Đại biểu Triệu Thanh Dung (đoàn Cao Bằng) băn khoăn cách thức thực hiện quy định này.
Đại biểu Triệu Thanh Dung (đoàn Cao Bằng) “Theo thông tin của Bộ GD-ĐT hiện nay còn khoảng 238.908 giáo viên cần được đào tạo, đây là một con số không nhỏ. Khi luật được ban hành thì hàng loạt giáo viên phải đi học để nâng chuẩn, trong đó có rất nhiều giáo viên vùng sâu, vùng xa riêng việc di chuyển đi lại để học tập đã rất tốn kém. Hơn nữa, việc đi học hàng loạt như vậy có đảm bảo chất lượng thực sự hay không hay chỉ học hình thức và chạy theo bằng cấp. Mặt khác hiện nay cả nước có 49 trường cao đẳng sư phạm, 41 trường trung cấp sư phạm với quy mô đào tạo khoảng trên 57.000 sinh viên. Theo quy định của luật sẽ không tuyển thêm giáo viên có trình độ cao đẳng trở xuống. Như vậy, các sinh viên đang học tại các trường này, trừ các sinh viên học khoa mầm non, dù chưa tốt nghiệp đã đương nhiên thất nghiệp hoặc không xin được việc làm đúng nghề nếu không tiếp tục học lên ĐH”.
Về lộ trình thực hiện nâng chuẩn, Bộ có thông tin là đối với những giáo viên chưa đạt chuẩn còn thời gian công tác từ 5 năm trở lên thì phải đào tạo để nâng chuẩn. Theo bà Dung, thời gian quy định như vậy là hơi ngắn.
“Ví dụ những người có thời gian công tác còn lại là 6 năm vẫn phải đi học mất khoảng 2-3 năm để có bằng ĐH. Nhưng sau khi học xong thì chỉ còn thời gian công tác khoảng 2-3 năm nữa, như vậy việc đi học tốn kém mà không đem lại nhiều hiệu quả. Vì vậy, tôi đề nghị nâng thời gian công tác từ 8-10 năm trở lên thì mới phải đào tạo để nâng chuẩn”.
Thanh Hùng
Ảnh: Minh Đạt
Gần 239.000 giáo viên chưa đạt chuẩn sẽ làm gì?
Trong Dự thảo luật Giáo dục sửa đổi, Bộ GD-ĐT đã đề xuất việc chuyển đổi hợp lý, cụ thể là các quy định về trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, trung học cơ sở có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2026.
">Có những nhà giáo trình độ cao nhưng khi giảng dạy thì người học khó hiểu/tiếp thu